Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Ngôn ngữ là một thành tựu lớn nhất của con người, nó là phương tiện <br />
quan trọng nhất giúp con người biểu đạt được những sở thích, mong muốn, <br />
cảm xúc, tình cảm, nguyện vọng … của mình. Một đứa trẻ bắt đầu phát triển <br />
ngôn từ những hành động như: khóc, cười, đòi mẹ bế. Cho nên việc chậm <br />
phát triển kỹ năng ngôn ngữ có thể là nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến <br />
trẻ cũng như thiếu hụt khả năng truyền tải thông tin sau này. Đặc biệt là đối <br />
với trẻ dân tộc thiểu số việc phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ tự tin trong giao <br />
tiếp và thu nhận thông tin kiến thức. Có nhiều cách biểu đạt ngôn ngữ nhưng <br />
thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thì việc phát triển ngôn <br />
ngữ cho trẻ sẽ là con đường ngắn nhất và nhanh nhất bởi lẽ: “Tác phẩm văn <br />
học nhựa sống tâm hồn trẻ thơ”. Các tác phẩm văn học là một món ăn tinh <br />
thần không thể thiếu đối với trẻ thơ đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem <br />
lại cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh. Qua những tác phẩm văn học <br />
thế giới tràn đầy âm thanh màu sắc, đã dần được hiện lên trong trí tưởng <br />
tượng về cuộc sống gần gũi quen thuộc của trẻ. Ngôn ngữ chính là phương <br />
tiện hữu hiệu nhất để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học <br />
tập tốt ở lớp trên và các cấp học sau này. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới <br />
văn học và tiếp nhận nhiều tri thức mới. Vì vậy cho trẻ hoạt động làm quen <br />
với tác phẩm văn học là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ mầm <br />
non. Trẻ mầm non khi làm quen với tác phẩm văn học dưới hình thức học <br />
bằng chơi chơi mà học. Qua đó trẻ mầm non phát triển toàn diện về năm <br />
mặt<br />
<br />
Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng trong hệ thống giáo dục quốc dân của <br />
nước ta là tiếng Việt. Do đó việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm <br />
non ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề vô cùng quan trọng. Trong <br />
1 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
thực tế cho thấy phần đa trẻ dân tộc thiểu số trước khi tới trường, lớp mầm <br />
non đều sống trong môi trường tiếng mẹ đẻ, ít có môi trường giao tiếp tiếng <br />
Việt, đến trường trẻ vẫn giao tiếp, học tập, vui chơi bằng tiếng mẹ đẻ, trẻ <br />
dân tộc thiểu số vẫn còn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin trong khi giao tiếp <br />
với bạn bè người kinh và cô giáo, nói không rõ lời, nói ngọng, nói lắp, nói mất <br />
dấu, diễn đạt câu chưa mạch lạc, rõ ràng, nói không đủ không. Thậm chí <br />
chưa hiểu cô nói gì và chưa giao tiếp bằng ngôn ngữ phổ thông mà giao tiếp <br />
với cô và các bạn bằng ngôn ngữ mẹ đẻ . Vì vậy tôi gặp rất nhiều khó khăn <br />
trong khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cũng như các hoạt <br />
động học tập và vui chơi ở trên lớp.<br />
<br />
Hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân <br />
tộc thiểu số đã được sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện trong những <br />
năm gần đây đã chỉ rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm <br />
non. Với đặc điểm ở lớp chồi 3 phân hiệu buôn Hma, trên cơ sở chỉ đạo, <br />
triển khai, giúp đỡ của Phòng Giáo dục huyện Krông Ana và sự hướng dẫn <br />
trực tiếp của ban giám hiệu nhà trường. Qua thực tiễn đặc điểm tình hình lớp <br />
chồi 3 do tôi phụ trách, có 96,5 % là trẻ dân tộc thiểu cùng với sự tìm tòi, học <br />
hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tôi đã tích lũy đúc rút được một số kinh <br />
nghiệm và đã bắt tay vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển <br />
ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với tác <br />
phẩm văn học tại lớp chồi 3 trường mầm non Cư Pang” làm sáng kiến kinh <br />
nghiệm của mình với mục đích đem đến cho trẻ lớp mình những giờ làm quen <br />
với tác phẩm văn học thật thú vị. Đặc biệt sẽ gây được những ấn tượng <br />
mạnh, ghi nhớ có tính chủ đích để trẻ phát huy được tính tái tạo, tính tưởng <br />
tượng sáng tạo theo logic khoa học.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
* Mục tiêu<br />
2 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Hình thành và phát triển khả năng nghe, nói, đọc, kể tiếng Việt.<br />
<br />
Hiểu và sử dụng được các từ, câu phù hợp ngữ cảnh trong giao tiếp <br />
hằng ngày.<br />
<br />
Hình thành khả năng tự tin khi giao tiếp và có hứng thú khi tham gia <br />
hoạt động bàng tiếng Việt.<br />
<br />
Hình thành nhân cách cho trẻ có lối sống văn minh, lịch sự<br />
<br />
* Nhiệm vụ<br />
<br />
Nhiệm vụ của đề tài đặt ra nhằm cung cấp, xây dựng một số biện pháp <br />
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 45 tuổi dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm <br />
quen với tác phẩm văn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non, <br />
hòa nhập trẻ dân tộc thiểu số<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số.<br />
<br />
4. Giới hạn đề tài<br />
<br />
Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ <br />
dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại lớp <br />
chồi 3 trường mầm non Cư Pang.<br />
<br />
Đối tượng khảo sát: Trẻ 4 5 tuổi lớp chồi 3 trường Mầm non Cư <br />
Pang.<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu: Tham khảo các tài liệu <br />
môdul 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả mong đợi <br />
ở trẻ mầm non về ngôn ngữ. Module 18: Lập kế hoạch giáo dục trẻ 36 tuổi.<br />
<br />
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
<br />
Phương pháp quan sát hoạt động của trẻ: Phương pháp này giúp giáo <br />
viên nắm được những hoạt động của trẻ từ đó vạch ra kế hoạch cụ thể trong <br />
quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Có kế hoạch nghiên cứu kỹ các đề <br />
tài trong chương trình giáo dục mầm non, lên kế hoạch lựa chọn phương <br />
pháp, nội dung phù hợp với tình hình thực tế của lớp, chuẩn bị đồ dùng chú <br />
trọng tính mở, đồ chơi đầy đủ, đẹp mắt lôi cuốn thu hút trẻ trẻ, phát hiện và <br />
kịp thời sửa sai cho trẻ.<br />
<br />
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: Đối với trẻ mầm non chủ yếu <br />
là trực quan hình ảnh, ghi nhớ có chủ định chưa cao, trẻ dễ nhớ nhanh quên, <br />
cho nên cần cho trẻ hoạt động một cách tích cực và có kế hoạch ôn luyện cho <br />
trẻ, điều này giúp trẻ nhớ lâu đồng thời từ đó hình thành và phát triển những <br />
kiến thức, kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. <br />
<br />
c. Phương pháp thống kê toán học: Thu thập và phân tích thống kê toán <br />
học. Từ đó giúp giáo viên nắm được số liệu cụ thể để dễ dàng trong việc <br />
theo dõi mức độ phát triển của trẻ.<br />
<br />
II. NỘI DUNG<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
<br />
Thực hiện quyết định số 1008/QĐTTG về việc phê duyệt đề án “Tăng <br />
cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số <br />
giai đoạn 2016 2020, định hướng 2025 với mục tiêu: Tập trung tăng cường <br />
tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, <br />
4 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn <br />
thành chương trình giáo dục mầm non và chương trình giáo dục tiểu học; tạo <br />
tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo; góp phần nâng <br />
cao chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững các dân tộc thiểu số, đóng <br />
góp vào sự tiến bộ, phát triển của đất nước.<br />
<br />
Thực hiện công văn số 56/ KH BGDĐT về việc triển khai chuyên đề <br />
“Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 2020 với <br />
mục tiêu: Xây dựng trường mầm non đảm bảo yêu cầu về môi trường giáo <br />
dục (GD), công tác quản lí, chỉ đạo, hoạt động chăm sóc, giáo dục (CSGD) <br />
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.<br />
<br />
Theo sách “Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân <br />
tộc thiểu số trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo nhỡ <br />
45 tuổi) nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Về mặt cơ bản đối với trẻ mẫu <br />
giáo dân tộc thiểu số tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai. Trẻ mẫu giáo dân tộc <br />
thiểu số khi học tiếng Việt có một số đặc điểm sau: Trẻ mẫu giáo dân tộc <br />
thiểu số bắt đầu học tiếng Việt trên cơ sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ. Môi <br />
trường giao tiếp tiếng Việt của trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thu hẹp cả về <br />
mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường mầm non). Việc học <br />
tiếng Việt của trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ <br />
thứ nhất và sự giao thoa giữa ngôn ngữ mẹ đẻ với tiếng Việt. Sự khác biệt <br />
văn hóa giữa các dân tộc, trong đó có khía cạnh ngôn ngữ cũng ảnh hưởng tới <br />
việc học tiếng Việt. Sự khác biệt về điều kiện sống của các nhóm dân tộc <br />
thiểu số có tác động nhất định với việc học tiếng Việt của trẻ mẫu giáo dân <br />
tộc thiểu số, làm cho trẻ gặp phải những trở ngại khi tiếp thu ngôn ngữ <br />
tiếng Việt. Do đó xuất phát từ lòng yêu nghề mến trẻ là một giáo viên mầm <br />
non từ những hạn chế trên mà tôi gặp phải trong quá trình chăm sóc và giáo <br />
dục trẻ tôi luôn suy nghĩ xem mình phải làm gì và làm như thế nào để nâng <br />
<br />
5 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số ở lớp chồi 3 <br />
trường Mầm non.<br />
<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Lớp chồi 3 do tôi chủ nhiệm nằm trên địa bàn buôn Hma thuộc xã <br />
EaBông là xã nằm trong khu vực đặc biệt khó khăn. Tổng số học sinh 29 <br />
trong đó dân tộc: 28, hộ nghèo: 11, đa số trẻ mới lần đầu đến trường, chưa <br />
học qua lớp 3 tuổi. Hầu hết trẻ chưa nói rõ tiếng Việt, trẻ giao tiếp chủ yếu <br />
sử dụng tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt còn hạn chế như: Nói <br />
không rõ lời, nói ngọng, nói lắp, nói mất dấu, diễn đạt câu chưa mạch lạc, rõ <br />
ràng, nói không đủ câu.<br />
<br />
Phụ huynh chưa thấy được tầm quan trọng của việc trẻ đến trường, <br />
chưa có kiến thức và kĩ năng về chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là về mặt <br />
phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở nhà không giao tiếp với trẻ bằng tiếng Việt mà <br />
giao tiếp bằng ngôn ngữ mẹ đẻ. Đa số đời sống kinh tế của các hộ gia đình <br />
còn gặp nhiều khó khăn thường xuyên phải đi làm rẫy nên không có điều <br />
kiện quan tâm đến con em mình.<br />
<br />
Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê trẻ ở <br />
lớp chồi 3 với tổng số là 29 trẻ, kết quả như sau:<br />
<br />
Đối với trẻ dân tộc Kinh: 1 trẻ <br />
<br />
Xếp loại<br />
Nội dung<br />
Số trẻ đạt trẻ chưa đạt<br />
Nghe hiểu nội dung tác 1/1 0/1 <br />
phẩm văn học. 100% 0%<br />
Nói mạch lạc, rõ ràng, nói 1/1 0/1 <br />
đủ câu 100% 0%<br />
Tự tin khi giao tiếp 1/1 0/1 <br />
6 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
100% 0%<br />
Biết kể chuyện theo tranh 1/1 0/1 <br />
<br />
100% 0%<br />
<br />
Đối với trẻ dân tộc thiểu số: 28 trẻ<br />
<br />
Xếp loại<br />
Nội dung<br />
Số trẻ đạt trẻ chưa đạt<br />
Nghe hiểu nội dung tác 7/28 21/28 <br />
phẩm văn học. 25% 75%<br />
Nói mạch lạc, rõ ràng, nói 6/28 22/28 <br />
đủ câu 21% 79%<br />
Tự tin khi giao tiếp 5/8 24/28<br />
<br />
18% 82%<br />
Biết kể chuyện theo tranh 5/8 24/28<br />
<br />
18% 82%<br />
<br />
<br />
Nguyên nhân khách quan:<br />
<br />
Ưu điểm: Cơ sở vật chất có sân chơi sạch sẽ, an toàn, phòng học rộng <br />
rãi, thoáng mát, đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập và vui chơi tương đối đầy <br />
đủ, đồ dùng , đồ chơi tự tạo từ những nguyên vật liệu mở: Như lốp xe, vỏ <br />
chai, thùng sơn, tre, nứa… sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tham gia tích cực <br />
các hoạt động trong ngày<br />
<br />
Tổ chuyên môn luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia chuyên <br />
đề, tập huấn…do phòng, cụm chuyên môn, tổ chức các tiết dạy mẫu, chuyên <br />
đề cấp trường phổ biến những phương pháp hình thức đổi mới trong chương <br />
trình mầm non lấy trẻ làm trung tâm.<br />
<br />
7 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Hạn chế: Đồ dùng đồ chơi tuy đã được đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng <br />
cho một số hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm <br />
văn học.<br />
<br />
Trẻ lớp chồi 3 97% con em dân tộc thiểu số, phần lớn các cháu chưa <br />
qua lớp mầm nên việc tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Việt còn gặp nhiều khó <br />
khăn, đa số trẻ còn sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp trong các <br />
hoạt động học tập và vui chơi ở trên lớp.<br />
<br />
Đời sống kinh tế của một số phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn đa số <br />
là làm nông trên 30% là hộ nghèo nên sự quan tâm về chăm sóc giáo dục trẻ <br />
chưa cao.<br />
<br />
Nguyên nhân chủ quan:<br />
<br />
Ưu điểm: Được sự quan tâm sát xao của ban giám hiệu nhà trường. <br />
Toàn thể giáo viên có chuyên môn về công tác giảng dạy, luôn học hỏi, trao <br />
dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên luôn nhiệt tình, đổi <br />
mới trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, đã tuyên truyền có hiệu quả của <br />
việc đưa trẻ đến trường.<br />
<br />
Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động trong ngày. Có nề nếp tốt <br />
ngoan ngoãn, lễ phép.<br />
<br />
Hạn chế: Phụ huynh chưa thấy được sự cần thiết của việc trẻ đến <br />
trường, chưa có kiến thức và kĩ năng về chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là về <br />
mặt phát triển ngôn ngữ ở nhà không giao tiếp với trẻ bằng tiếng Việt mà <br />
giao tiếp bằng ngôn ngữ mẹ đẻ. Đa số đời sống kinh tế của các hộ gia đình <br />
còn gặp nhiều khó khăn thường xuyên phải đi làm rẫy nên không có điều <br />
kiện quan tâm đến con em mình.<br />
<br />
Trong thực tế chăm sóc và giáo dục trẻ, mặc dù trường đã chú ý, quan <br />
tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số nhưng <br />
8 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
vẫn chưa tương xứng với tầm quan trọng của nó. Bên cạnh đó nhiều giáo <br />
viên áp dụng đạt hiệu quả chưa cao.<br />
<br />
3. Nội dung và hình thức giải pháp <br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp<br />
<br />
Phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc cho trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu <br />
số.<br />
<br />
Giúp trẻ phát âm mạch lạc, rõ ràng, không nói ngọng, mất dấu, nói đủ <br />
câu, trình bày được những nguyện vọng, mong muốn của bản thân<br />
<br />
Hiểu và sử dụng được các từ, câu, phù hợp với ngữ cảnh trong giao <br />
tiếp hàng ngày.<br />
<br />
Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt với <br />
bạn bè, cô giáo và mọi người xung quanh.<br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
<br />
*Biện pháp 1: Quan sát đặc điểm phát triển ngôn ngữ, kỹ năng nghe, <br />
nói, đọc của trẻ dân tộc thiểu số<br />
<br />
Qua quá trình quan sát trẻ học tập và vui chơi ở trên lớp tôi nhận thấy <br />
đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ dân tộc thiểu số: nhút nhát, rụt rè, phát <br />
âm sai, phát âm hay bị mất dấu, ngại giao tiếp với cô giáo khi cô giáo hỏi chỉ <br />
cười, không hiểu tiếng Việt, vốn từ còn hạn chế. Kết hợp với trình độ <br />
chuyên môn và kinh nghiệm của bản thân tôi tiến hành khảo sát kĩ năng nghe, <br />
nói, đọc... của trẻ<br />
<br />
Đầu năm học, tôi tiến làm một bài tập khảo sát kỹ năng quan sát, nghe, <br />
nói, đọc xem trẻ ở mức độ đạt, chưa đạt, phân loại trẻ để có kế hoạch bổ <br />
sung, rèn luyện cho trẻ thường xuyên trong ngày, trong các hoạt động. Ở <br />
những trẻ ở mức độ chưa đạt thì tôi sẽ đưa ra những bài tập đơn giản và cho <br />
<br />
9 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
trẻ tập luyện nhiều hơn. Với những trẻ ở mức độ đạt tốt, khá tôi đưa ra <br />
những bài tập phức tạp hơn tùy vào năng lực của từng trẻ. Mỗi ngày tôi sẽ <br />
đánh giá theo mức độ đạt, chưa đạt ghi vào nhật kí giáo viên và tổng hợp cuối <br />
chủ đề.<br />
<br />
Kỹ năng nghe và quan sát: Khi đàm thoại, giao tiếp với trẻ dân tộc <br />
thiểu số tôi dùng những lời nói nhẹ nhàng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày <br />
của trẻ giúp trẻ dễ hiểu và trả lời chính xác. Thường xuyên trao đổi gần gũi <br />
với trẻ về cuộc sống hàng ngày của trẻ. Đặt nhiều câu hỏi chú trọng là <br />
những câu hỏi gợi mở như: Trong câu chuyện“Gấu con chia quà”, tôi đưa ra <br />
lời gấu mẹ dặn gấu con khi đi chợ mua quà “Con ra chợ mua hoa quả. Nhớ <br />
đếm cho đủ người trong nhà kẻo mua thiếu đấy” hỏi trẻ: Tiếng gọi dặn này <br />
của ai? Trong câu chuyện gì? Vì sao con biết? Đưa ra những câu hỏi về so <br />
sánh như “Gấu mẹ và gấu con giống nhau và khác nhau ở điểm gì?” khi trẻ <br />
trả lời còn lúng túng thì giáo viên gợi ý cho trẻ. Phân loại câu hỏi theo năng <br />
lực của trẻ. Trẻ phát âm sai thì rèn cho trẻ phát âm đúng.<br />
<br />
Phát triển kĩ năng nghe và quan sát cho trẻ bằng cách cho trẻ nghe một <br />
câu chuyện, bài thơ trên tivi (chỉ có lời, không có hình hoặc chỉ có hình mà <br />
không có lời) đưa ra câu hỏi củng cố nội dung của câu chuyện. Rồi tiến hành <br />
cho trẻ kể lại tác phẩm văn học.<br />
<br />
Ví dụ: Khi cho trẻ xem câu chuyện cáo, thỏ và gà trống thì lúc thì tôi <br />
cho trẻ quan sát video không có tiếng, khi thì tôi cho một trẻ kể chuyện diễn <br />
cảm tốt nhất cho trẻ nghe để trẻ có thể tập trung vào nghe và quan sát và đặt <br />
ra những câu hỏi: Câu chuyện có tên là gì? Trong câu chuyện có những nhân <br />
vật nào? Vì sao cáo xin đi ở nhờ nhà thỏ?...<br />
<br />
Sau khi khảo sát như vậy và nghi chép cụ thể những trẻ chỉ được ở <br />
mức “đạt” hoặc “chưa đạt” tôi lại tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng <br />
<br />
<br />
10 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
thêm cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi như: Hoạt động đón, trả trẻ, hoạt động góc, <br />
hoạt động chiều để củng cố phần nghe và quan sát của trẻ <br />
<br />
Phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ dân tộc thiểu số để gây được sự tập <br />
trung chú ý cho trẻ tôi còn dùng những hình ảnh hấp dẫn, sưu tầm những câu <br />
chuyện cổ tích gần gũi cuộc sống hàng ngày của trẻ, phù hợp với chủ đề, <br />
chuẩn bị đồ dùng dạy học đẹp mắt có tính mở làm ra những mô hình, tranh <br />
ảnh để lôi cuốn trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mô hình: Bài thơ “Mưa”<br />
<br />
Kỹ năng nói đọc: Giúp trẻ nói, đọc mạch lạc, nói đủ câu, không nói <br />
lắp, nói ngọng, nói mất dấu. Tôi chú ý quan sát, lắng nghe khi trẻ đọc thơ, kể <br />
chuyện nhận ra điểm sai và sửa cho trẻ bằng cách cho trẻ đọc đi đọc lại <br />
nhiều lần. Ví dụ như trong lớp có cháu Y’Nam nói mất dấu đi học thành đi <br />
hoc, con mèo con meo. Khi đó tôi thường cho cháu đọc những bài thơ có <br />
nhiều dấu và mỗi lần cháu đọc sai, tôi lại cho trẻ phát âm lại nhiều lần, cứ <br />
nhiều lần như vậy cháu sẽ khắc phục được và không bị nói mất dấu nữa.<br />
<br />
<br />
<br />
11 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Phát triển vốn từ, tạo cho trẻ có kĩ năng nói đầy đủ câu không nói trống <br />
không, nói tắt, diễn đạt ý đầy đủ.<br />
<br />
Ví dụ: Câu chuyện “Kiến con đi ô tô” cô hỏi trẻ: “Qua câu truyện con <br />
yêu quý và học tập ai” thì trẻ sẽ trả lời “Kiến con, dê con” như vậy vẫn chưa <br />
đủ câu, để giúp trẻ nói đủ câu tôi lại hỏi ngược lại lần nữa: “Ai yêu quý và <br />
học tập kiến con và dê con nhỉ?” lúc này trẻ sẽ có câu trả lời đầy đủ đó là: <br />
“con yêu quý và học tập kiến con và dê con ạ”. <br />
<br />
Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện dưới nhiều hình thức mà trẻ thích theo mô <br />
hình, tranh, diễn cảm....luyện tập dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân. <br />
Động viên trẻ tham gia đóng kịch để trẻ có kĩ năng nhớ và thể hiện lại câu <br />
chuyện một cách sinh động theo ý tưởng của trẻ, từ đó giúp trẻ sắp xếp câu <br />
từ một cách phù hợp, trẻ có thể hóa thân vào nhân vật và có những trải <br />
nghiệm thú vị khi hóa thân vào những nhân vật khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh đóng kịch: Cô bé choàng khăn đỏ<br />
<br />
Nhờ có kỹ năng quan sát, nghe, nói, đọc trẻ sẽ biết thể hiện có hiệu <br />
quả tác phẩm văn học. Đây cũng chính là những bước để tôi nắm bắt được <br />
đặc điểm ngôn ngữ của trẻ dân tộc thiểu số trong lớp xem có gì khác biệt <br />
hơn so với trẻ người kinh từ đó tôi đưa ra kế hoạch, phương pháp, nội dung <br />
phát triển cho trẻ dân tộc thiểu số.<br />
<br />
<br />
12 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
* Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt <br />
động<br />
<br />
Để xây dựng kế hoạch hoạt động đúng với sự phát triển của trẻ mẫu <br />
giáo 4 5 tuổi. Tôi luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu về giáo dục mầm <br />
non như: Chương trình giáo dục mầm non, tài liệu hướng dẫn xây dựng môi <br />
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, bồi dưỡng thường xuyên môdun 3: <br />
Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ <br />
mầm non về ngôn ngữ đặc biệt là tài liệu hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho <br />
trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số. <br />
<br />
Dựa vào kế hoạch gợi ý của tổ khối và bám sát tình hình thực tế của <br />
lớp tôi chủ nhiệm. Tôi lập mạng chủ đề cả năm gồm 10 chủ đề, ở mỗi chủ <br />
đề phân ra các chủ đề nhánh. Thường một chủ đề có 2 đến 3 chủ đề nhánh, <br />
đối với chủ đề ghép tôi thực hiện 5 chủ đề nhánh như chủ đề “Thế giới thực <br />
vật tết và mùa xuân”. Dựa vào chương trình giáo dục mầm non theo thông tư <br />
17 và tình hình thực tế của lớp tôi xây dựng mạng mục tiêu, mạng nội dung, <br />
mạng hoạt động, kết quả mong đợi trên trẻ.<br />
<br />
Căn cứ vào mạng mục tiêu, mạng hoạt động, mạng nội dung, kết quả <br />
mong đợi của độ tuổi 4 5 tuổi trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân <br />
tộc thiểu số tôi chủ động xây dựng kế hoạch tuần và đưa ra đề tài phù hợp và <br />
đúng với chương trình giáo dục mầm non, dựa vào hướng giáo dục lấy trẻ <br />
làm trung tâm cô giáo là người gợi mở sao cho phù hợp hiệu quả, phát huy <br />
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. Đánh giá trẻ hằng ngày và <br />
cuối chủ đề.<br />
<br />
Ví dụ: Ở chủ đề đầu tiên của năm học tôi thực hiện chủ đề “Trường <br />
mầm non” với 3 chủ đề nhánh “Trường mầm non của bé” “Lớp bé yêu <br />
thương” “Đồ chơi và các hoạt động trong lớp của bé”. Từ chủ đề nhánh này <br />
tôi chọn những đề tài phù hợp mạng mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt <br />
13 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
động như thơ “Cô giáo của em” truyện “Mèo con đi học”...Vì mới bước vào <br />
năm học nên tôi chọn những bài thơ mỗi câu khoảng 5 từ và câu chuyện ngắn <br />
gọn, dễ hiểu. Và cuối chủ đề tổng hợp xem đã đạt được so với kết quả đã <br />
đưa ra ở đầu chủ đề hay chưa và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp thay đổi <br />
phù hợp với chủ đề sau.<br />
<br />
Sau khi xây dựng kế hoạch tôi tiến hành cùng trẻ xây dựng môi trường <br />
trong và ngoài lớp học theo hướng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm <br />
trùn tâm căn cứ vào tiêu chí: Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch <br />
theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, <br />
phong phú, các góc hoạt động trong lớp và ngoài lớp mang tính mở, tạo điều <br />
kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực <br />
hành, trải nghiệm.<br />
<br />
Môi trường trong lớp học: Tôi chú trọng trang trí theo hình thức động <br />
nhiều hơn tĩnh trẻ tự thao tác ngay trên các góc và tự trang trí những sản <br />
phẩm mà cô và trẻ thực hiện trên lớp. Ví dụ: Góc học tập trẻ có thể lấy thẻ lô <br />
tô và cắm vào ô có chữ số tương ứng. Trên góc học tập rèn kĩ năng đếm, nhận <br />
biết chữ số cho trẻ. Lấy mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng bào dân tộc <br />
thiểu số tôi chú trọng ở góc phân vai tạo ra những nhân vật đẹp giúp trẻ nhập <br />
vai vào các ngành nghề trong xã hội như: bác sĩ, bán hàng, y tá... ở các góc này <br />
trẻ có thể dùng những ngôn ngữ ngoài đời thường phản ánh xã hội thu nhỏ <br />
theo ý của trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh góc học tập, bé học chủ đề, góc phân vai, góc truyền thống<br />
<br />
Tiếp theo tôi quan tâm đến góc vườn cổ tích tôi thay đổi câu chuyện <br />
phù hợp với từng chủ đề bằng các hình ảnh tái hiện lại nội dung câu chuyện, <br />
và cho trẻ kể lại câu chuyện hoặc cho trẻ trao đổi với nhau ở mọi lúc, mọi <br />
nơi.<br />
<br />
Ví dụ: Ở góc vườn cổ tích tôi trang trí bằng những hình ảnh nhân vật <br />
trong truyện cổ tích như hình ảnh truyện “Tấm Cám”, “Nàng Bạch Tuyết và <br />
bảy chú lùn”, “Cáo,thỏ và gà trống”, “Giọt nước tí xíu”... Phù hợp với chủ <br />
đề đang thực hiện. Ở góc này trẻ có thể tự thảo luận, kể cho nhau nghe. <br />
Bằng những hình ảnh sinh động sẽ giúp trẻ hứng thú và liên tưởng tốt hơn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh: Truyện Giọt nước tí xíu<br />
<br />
Để phục vụ cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tôi và giáo viên cùng lớp <br />
còn tận dụng các vật liệu sẵn có, dễ tìm mang tính tái tạo cao đảm bảo tính <br />
an toàn, thẫm mĩ cho làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ để phục vụ hoạt động <br />
học và vui chơi với trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Môi trường ngoài lớp học: Ngoài đồ dùng đồ chơi sẵn như cầu trượt, <br />
xích đu, bập bênh...tập thể giáo viên chúng tôi phối hợp còn tập trung làm một <br />
số đồ dùng tự tạo từ những vật liệu sẵn có của địa phương như: lốp xe làm <br />
cổng chui, chai nhựa để trồng cây, tre nứa để làm gian hành trưng bày của <br />
bé...Ở mỗi đồ dùng đều có nghi tên các đồ dùng để cho trẻ phát âm. Và ở các <br />
16 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
mảng tường ngoài lớp học thì vẽ các nhân vật tái hiện lại các câu chuyện <br />
như: Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Sự tích quả dưa hấu, tấm cám...Những <br />
câu chuyện không những tạo ra mĩ quan đẹp mắt mà ở đó trẻ sẽ cùng nhau trò <br />
chuyện về các nhân vật và nội dung của câu chuyện đó.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạo môi trường giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ: Ở các góc trang trí <br />
ngoài trang trí hình ảnh tôi còn tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ bằng cách <br />
gắn thêm các từ ở dưới tranh. Qua đó rèn kĩ năng phát âm cho trẻ, phát triển <br />
vốn từ cho trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Góc bé học chủ đề: Các hiện tượng thiên nhiên<br />
<br />
* Biện pháp 3: Linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động có chủ đích môn <br />
làm quen văn học.<br />
<br />
Hoạt động có chủ đích là hình thức cơ bản giáo viên là người gợi mở <br />
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách có hệ thống khi cho trẻ <br />
làm quen với tác phẩm văn học. <br />
<br />
Thực tế đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ dân tộc thiểu số “Làm quen <br />
văn học” là các kiến thức khi truyền đạt đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, xúc <br />
tích cho nên trước khi bước vào một tiết dạy làm quen văn học tôi phải chuẩn <br />
bị đồ dùng đầy đủ, đẹp mắt, soạn bài phù hợp với đặc điểm phát triển ngôn <br />
ngữ của trẻ dân tộc thiểu số. Nắm rõ mục đích yêu cầu của bài dạy đưa ra <br />
các hoạt động phù hợp với với trẻ. Đặt ra những tình huống sư phạm và <br />
nghiên cứu tìm ra biện pháp giải quyết hiệu quả nhất để trẻ vừa giải quyết <br />
được thắc mắc của bản thân mà không cảm thấy khó chịu, ghi nhớ kiến thức. <br />
Ví dụ: Tôi đang dạy cho trẻ đọc thơ mà có một trẻ khóc thì tôi sẽ đến bên <br />
cạnh trẻ hỏi “Vì sao con khóc?” khi trẻ trả lời bị đau bụng tôi sẽ cho trẻ lên <br />
phòng y tế và gọi điện cho người nhà của cháu.<br />
<br />
Để hoạt động có chủ đích tiếp thu một cách tích cực thì giáo viên phải <br />
có nghệ thuật lôi cuốn, thu hút trẻ. Hoạt động làm quen với văn học đưa trẻ <br />
<br />
18 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
đến thế giới cổ tích bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Vì vậy <br />
khi dạy trẻ làm quen với văn học tôi lựa chọn các phương pháp, hình thức phù <br />
hợp với yêu cầu của từng tiết dạy, tình hình thực tế của lớp mình để thu hút <br />
trẻ giúp giờ học đạt được hiệu quả cao. <br />
<br />
Để tiết học có hiệu quả đảm bảo thông tin hai chiều giữa cô và trẻ tôi <br />
dùng câu gần gũi với trẻ dân tộc thiểu số, mạch dẫn nhẹ nhàng giữa các hoạt <br />
động để gây hứng thú cho trẻ.<br />
<br />
Ví dụ để dẫn dắt vào câu chuyện “Mây trắng và mây đen”. Tôi cho trẻ <br />
hát “Cho tôi đi làm mưa với”. Hỏi trẻ bài hát nói về hiện tượng gì? Vì sao <br />
trời mưa nào? Để hiểu rõ hơn vì sao trời mưa chúng ta cùng đến với câu <br />
chuyện “Mây trắng và mây đen”.<br />
<br />
Hoạt động trọng tâm: Đối với tiết thơ tôi cho trẻ đọc dưới nhiều hình <br />
thức đọc diễn cảm, đọc theo tranh, đọc theo mô hình...tiết kể chuyện thì cho <br />
trẻ chuyện sáng tạo, kể chuyện với rối, đóng kịch...Dựa vào kết quả quan sát <br />
trên trẻ tôi đưa ra yêu cầu phù hợp với thực tế của trẻ trẻ ở mức “chưa đạt” <br />
thì đọc thuộc bài thơ, câu chuyện, trẻ khá đọc thơ, kể chuyện theo tranh, mô <br />
hình, trẻ tốt đóng kịch, kể chuyện sáng tạo. Những trẻ không kể được thì cho <br />
trẻ kể từng đoạn, cho trẻ kể chuyện theo ý tưởng của trẻ , giáo viên là người <br />
khơi gợi, giúp đỡ trẻ. Khi trẻ phát âm sai thì cô sửa sai cho trẻ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Hình ảnh trẻ đọc thơ theo tranh và mô hình<br />
<br />
Trong hoạt động có chủ đích tôi lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho <br />
trẻ dân tộc thiểu số để rèn kỹ năng phát âm cho cả lớp và những trẻ còn yếu. <br />
Chú ý lồng ghép tích hợp nhẹ nhàng, không gây nhàm chán cho trẻ. Mời <br />
những trẻ chưa đạt phát âm lại từ cần tăng cường<br />
<br />
Ví dụ: Câu chuyện “Mây đen, mây trắng” để tăng cường từ mây đen, <br />
mây trắng cho trẻ khi trẻ kể chuyện theo tranh minh họa có hình ảnh trực <br />
quan mây đen, mây trắng tôi sẽ chỉ trực tiếp vào tranh cho trẻ đọc. Cho cả lớp <br />
cùng phát âm, gọi một số trẻ phát âm ngọng, mất dấu phát âm lại. Trẻ vừa <br />
phát triển vốn từ, vừa nhận biết hình dạng, màu sắc về mây đen, mây trắng.<br />
<br />
Sử dụng trò chơi gây hứng thú cho trẻ nhằm củng cố bài thơ, câu <br />
chuyện với nhiều trò chơi khác nhau mang tính học bằng chơi, chơi mà học<br />
<br />
Ví dụ: Tiết thơ “Bé và mẹ” thì tôi sẽ tổ chức cho trẻ chơi trò “Ai nhanh <br />
hơn” cho 3 tổ thi đua vượt qua chướng ngại vật và sắp xếp tranh đúng nội <br />
dung bài thơ, tiết truyện “Gấu con chia quà” tôi sẽ tổ chức cho trẻ trò chơi <br />
bật qua vòng và mua hoa quả cho gấu mẹ. Cho 3 đội thi đua đội nào thắng sẽ <br />
nhận được một phần quà nho nhỏ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh trẻ chơi trò chơi<br />
<br />
* Biện pháp 4: Lồng ghép qua các hoạt động khác<br />
20 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay, việc tổ chức cho <br />
trẻ dân tộc thiểu số làm quen với tác phẩm văn học cần phải lồng ghép cùng <br />
với các hoạt động khác để mang lại hiệu quả cao, tổ chức theo hướng lồng <br />
ghép tích hợp nhằm kích thích tính tích cực và chủ động sáng tạo của trẻ. <br />
<br />
Hoạt động ngoài trời, tôi ổn định trẻ bằng những bài thơ, bài hát. Tổ <br />
chức cho trẻ chơi những trò chơi dân gian có chứa những bài đồng dao, hò, vè <br />
như trò chơi: nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ....<br />
<br />
Lồng ghép môn khám phá khoa học: Môi trường xung quanh trẻ phong <br />
phú và đa dạng, ví dụ khi cho trẻ “tìm hiểu về một số một số phương tiện <br />
giao thông” tôi sử dụng những câu đố về các loại phương tiện giao thông: “ <br />
Mình đỏ như lửa. Bụng chứa, nước đầy.Tôi chạy như bay. Hét vang đường <br />
phố” Qua đó trẻ vừa phát triển về mặt nhận thức và phát triển về mặt ngôn <br />
ngữ.<br />
<br />
Lồng ghép môn giáo dục âm nhạc, hoạt động tạo hình: Tôi thường chọn <br />
những bài thơ, câu chuyện ngắn phù hợp với nội dung bài hát để dẫn dắt vào <br />
bài tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Ví dụ như khi cho trẻ hát <br />
theo nhạc bài hát “cho tôi đi làm mưa với” tôi sẽ dẫn dắt vào bài bằng bài thơ <br />
“mưa”. Ở hoạt động tạo hình “Vẽ hoa mùa xuân” thì tôi cũng sẽ dẫn dắt bàng <br />
câu đố “ Hoa gì nhỏ nhỏ. Cánh màu hồng tươi. Hễ thấy hoa cười. Đúng là tết <br />
đến”.<br />
<br />
Hoạt động góc : Góc phân vai tôi cho trẻ đóng kịch một tác phẩm văn <br />
học ví dụ như truyện “ Gấu con chia quà” chủ đề gia đình cho trẻ đóng vai <br />
gấu mẹ, gấu con.Tôi hướng dẫn trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện được nội <br />
dung ở góc chơi của mình lời lẽ của gấu mẹ phải như thế nào? Phải điềm <br />
đảm từ tốn, gấu con phải ngoan ngoãn biết nghe lời mẹ, biết đi mua hàng và <br />
chia quà cho các bạn như thế nào cho đúng... trẻ biết liên kết các góc chơi <br />
với nhau. <br />
21 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Góc nghệ thuật, tổ chức hướng dẫn cho trẻ nặn, vẽ, cắt , xé, dán, tô <br />
màu các nhân vật trong tác phẩm: gấu mẹ, gấu con. Múa hát đọc thơ, kể <br />
chuyện về những bài hát những bài hát về chủ đề, ca ngợi về tình cảm: <br />
“cháu yêu bà” “cả nhà thương nhau” “ Lấy tăm cho bà” “ Quạt nan”<br />
Góc xây dựng tôi tổ chức cho trẻ xây dựng ngôi nhà của gấu<br />
Góc thư viện học tập, cho trẻ xem tranh ảnh về câu truyện, hình ảnh <br />
các nhân vật truyện, lô tô về theo chủ đề<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh : Bé xem tranh truyện<br />
<br />
Trong giờ ăn, tôi nói về tên món ăn, dinh dưỡng trong món ăn, cho trẻ <br />
đọc tên các món ăn. Trước khi cho trẻ ăn tôi sẽ đọc câu đố về rau củ quả đố <br />
trẻ như “ Củ gì nho nhỏ. Con thỏ thích ăn?” Cho trẻ trả lời và nói về tác <br />
dụng khi ăn củ cà rốt. Giờ ngủ, trước khi trẻ ngủ tôi có thể kể chuyện cho <br />
trẻ nghe hoặc hát những bài hát ru mang âm hưởng nhẹ nhàng đưa trẻ vào <br />
giấc ngủ.<br />
<br />
Tổ chức lễ hội thì tôi lồng ghép cho trẻ đóng kịch, đọc thơ, hát, chơi các <br />
trò chơi dân gian...Và cho trẻ phát biểu lại cảm nghĩ của trẻ đối với ngày lễ <br />
hội đó<br />
<br />
<br />
22 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Mọi hoạt động trong ngày của trẻ đều được lồng ghép các tác phẩm <br />
văn học, mọi lúc mọi nơi trẻ dân tộc thiểu số đều được thể hiện bằng ngôn <br />
ngữ Tiếng Việt sẽ giúp vốn từ trẻ càng được mở rộng và phong phú hơn, trẻ <br />
dần hòa nhập mình vào ngôn ngữ tiếng Việt. Trẻ nói rõ ràng, rành mạch, <br />
không nói ngọng, phát âm không thiếu dấu, không nói tắt, nói đầy đủ câu. <br />
Trẻ mạnh dạn và tự tin hơn khi giao tiếp, chơi nhóm và tham gia các hoạt <br />
động làm quen với tác phẩm văn học và cũng như các hoạt động khác<br />
<br />
* Biện pháp 5: Công tác phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh<br />
<br />
Ở lớp trẻ được làm quen tác phẩm văn học qua nhiều hoạt động và <br />
hình thức khác nhau. Tuy nhiên ở lứa tuổi này trẻ dễ nhớ, nhanh quên tư duy <br />
trực quan hình ảnh là chủ yếu cho nên các kiến thức, kỹ năng mà trẻ thu nhận <br />
được cũng cần phải được ôn luyện tại nhà. Vì vậy để trẻ được học tốt cần <br />
có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh. Để tuyên truyền với <br />
phụ huynh đạt hiệu quả tốt, tôi đã tiến hành các bước như sau:<br />
<br />
Tôi thường xuyên, trao đổi với phụ huynh về kết quả học tập và tình hình <br />
học tập, các hoạt động của trẻ trên lớp để về nhà phụ huynh cho trẻ ôn luyện <br />
thêm bằng cách hỏi trẻ như: Hôm nay trên lớp các con học bài thơ gì? Chơi gì?.. <br />
và cho con em mình kể lại những hoạt động trẻ làm trên lớp, và ôn luyện lại bài <br />
cũ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với bài thơ “ Rong và cá” ở lớp, thì tôi trao <br />
đổi với phụ huynh là hôm nay trên lớp bé được học bài thơ đó và gợi ý cho <br />
phụ huynh cho trẻ về nhà đọc lại cho cả nhà nghe.<br />
<br />
Tuyền truyền với phụ huynh khi ở nhà thì thường xuyên trao đổi thông <br />
tin và giao tiếp với trẻ bằng tiếng Việt. Và giải thích cho trẻ từ này tiếng ê đê <br />
là nói như thế này nhưng tiếng Việt là nói một cách khác. Như vậy trẻ sẽ học <br />
tiếng Việt qua từng ngày. Hay là phụ huynh có thể phiên âm những bài thơ, <br />
câu chuyện ra tiếng Việt cho trẻ đọc.<br />
<br />
Trên lớp có một bảng tuyên truyền treo ở nơi dễ thấy nhất thường <br />
thường là cửa ra vào lớp. Bảng tuyên truyền ghi đầy đủ nội dung học trong <br />
tuần, theo dõi sức khỏe từng giai đoạn. Ở góc tuyên truyền phụ huynh theo <br />
dõi các hoạt động trên lớp để có thể ôn luyện thêm cho trẻ ở nhà.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm giới thiệu các loại sách phù hợp <br />
với trẻ 4 5 tuổi tới phụ huynh để phụ huynh có thể dễ dàng tìm mua. Giờ <br />
đón trẻ và trả trẻ trao đổi một số tồn tại của trẻ: cách phát âm, kỹ năng giao <br />
tiếp… để phụ huynh nắm được. Từ đó phụ huynh kết hợp với giáo viên để <br />
hướng dẫn, giúp đỡ trẻ.<br />
<br />
<br />
24 Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến<br />
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với <br />
tác phẩm văn học tại lớp Chồi 3 trường MN Cư Pang<br />
<br />
Mời phụ huynh tham dự một số tiết dạy mẫu, chuyên đề và có sự giúp <br />
đỡ hỗ trợ phụ huynh.Tổ chức các hội thi có sự tham dự của các bậc phụ <br />
huynh như: Bé yêu thơ, bé đóng kịch... do lớp tổ chức. Từ đó phụ huynh sẽ có <br />
những hiểu biết, khái niệm sơ đẳng về hoạt động mà con em mình được học <br />
tập trên lớp. Và họ cũng thấy vui vẻ và phấn khỏi khi con em mình được <br />
tham gia các hoạt động thú vị trên lớp. <br />
Sự quan tâm của cô giáo đối với học trò và kết hợp chặt chẽ nhà <br />
trường, giáo viên với phụ huynh từ đó họ nhận thấy tầm quan trọng của tiếng <br />
Việt. Đó cũng là đóng góp một phần không nhỏ từ phía gia đình đến sự phát <br />
triển ngôn ngữ của trẻ<br />
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br />
Các biện pháp nêu trong đề tài đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, <br />
nó hổ trợ cho nhau, tạo thành một chuỗi thống nhất, nhăm đan xen cac nôi<br />
̀ ́ ̣ <br />
̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât. Tim ra cac giai phap hi<br />
dung lai v ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ệu quả <br />
nhưng vân đam bao đ<br />
̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa h<br />
́ ́ ́ ọc giưa cac giai phap va biên<br />
̃ ́ ̉ ́ ̀ ̣ <br />
phap.<br />
́<br />
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm <br />
vi và hiệu quả ứng dụng<br />
<br />
Qua một thời gian tôi sử dụng các biện pháp trên áp dụng cho các cháu <br />
ở lớp chồi 3, tôi thấy có sự chuyển biến một cách rõ rệt và kết quả có sự <br />
chênh lệch giữa tỉ lệ trước khi thực hiện đề tài và sau khi thực hiện đề tài <br />
như sau:<br />
Trước khi áp dụng đề Sau khi áp dụng <br />
tài đề tài<br />
Nội dung <br />
Trẻ Ghi chú<br />
khảo sát trẻ chưa Số trẻ <br />
Số trẻ đạt ch