giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn
lượt xem 7
download
Luận văn từ việc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn tiền gửi cho đến việc ứng dụng vào thực tế hoạt động huy động vốn tiền gửi nói chung và tiền gửi huy động vốn dân cư nói riêng tại BIDV Sài Gòn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn cùng với việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động huy động vốn dân cư của BIDV, tôi đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn dân cư tại BIDV Sài Gòn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ----------- LÊ THỤY MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ----------- LÊ THỤY MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TẤN PHƯỚC TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2012
- MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu,các hình LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................. 2 6. Nội dung kết cấu của luận văn ............................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................................................. 4 1.1 Nghiệp vụ huy động vốn trong dân cƣ tại các NHTM ........................................ 4 1.1.1 Huy động vốn dân cƣ tại NHTM..................................................................... 4 1.1.1.1 Khái niệm .................................................................................................... 4 1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn huy động dân cƣ của NHTM ............................... 4 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn trong dân cƣ ........................................ 5 1.1.1.4 Nguyên tắc huy động vốn từ dân cƣ ............................................................. 6 1.1.2 Các hình thức huy động vốn ........................................................................... 8 1.1.2.1 Tiền gửi thanh toán ...................................................................................... 8 1.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm......................................................................................... 8
- 1.1.2.3 Phát hành giấy tờ có giá ............................................................................... 9 1.1.3 Các nhân tố tác động đến công tác huy động vốn ............................................ 9 1.1.3.1. Nhân tố chủ quan ........................................................................................ 9 1.1.3.2 Nhân tố khách quan ................................................................................... 12 1.2 Hiệu quả huy động vốn trong dân cƣ .............................................................. 13 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn ............................................................ 13 1.2.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả huy động vốn dân cƣ của ngân hàng thƣơng mại ........................................................................................................................ 13 1.2.2.1 Tốc độ tăng trƣởng..................................................................................... 13 1.2.2.2 Qui mô tiền gửi .......................................................................................... 13 1.2.2.3 Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn ................................................. 14 1.2.2.4 Cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi và cho vay .............................................. 16 1.3 Khách hàng và tầm quan trọng của việc đạt đƣợc sự hài lòng của khách hàng 17 1.3.1 Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng: .................................................. 17 1.3.2 Mô hình chất lƣợng dịch vụ theo Parasuraman.............................................. 18 1.3.3 Thang đo SERVQUAL: .............................................................................. 18 1.3.4 Mô hình nghiên cứu của đề tài: ................................................................... 20 1.4 Bài học kinh nghiệm từ các nƣớc khác trên thế giới ........................................ 22 1.4.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc ......................................................................... 22 1.4.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng ANZ .................................................................. 23 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc. ... 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................................. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỐ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN ............................................................................................................. 27
- 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn ................................................................................................................. 27 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của BIDV Sài Gòn ............................................. 27 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Sài Gòn ..................................... 27 2.2 Hoạt động huy động vốn trong dân cƣ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn 2008 - 2012.................................................... 30 2.2.1 Tốc độ tăng trƣởng của huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn 32 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi dân cƣ ................................................................ 34 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.................................................... 34 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ ................................................... 37 2.2.3 Thu nhập ròng từ hoạt động huy động vốn trong dân cƣ của BIDV Sài Gòn . 39 2.2.4 Tƣơng quan giữa nguồn vốn huy động dân cƣ và cho vay tại BIDV Sài Gòn 44 2.3 Khảo sát sự hài lòng của khách hàng về hoạt động huy động vốn trong dân cƣ của BIDV Sài Gòn ................................................................................................. 45 2.3.1 Kết quả khảo sát: .......................................................................................... 45 2.3.1.1 Thông tin mẫu nghiên cứu: ........................................................................ 45 2.3.1.2 Đánh giá các thang đo: .............................................................................. 47 2.3.2 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu: .............................................. 52 2.3.3 Hạn chế của khảo sát ................................................................................... 56 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn dân cƣ của BIDV Sài Gòn .........................57 2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 57 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ................................................... 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN ...................... 62 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
- đến năm 2015 .......................................................................................................................... 62 3.2 Định hƣớng phát triển của BIDV Sài Gòn đến năm 2015 ................................. 63 3.2.1 Mục tiêu định hƣớng:.................................................................................... 63 3.2.2. Mục tiêu kế hoạch kinh doanh ..................................................................... 63 3.2.3. Mục tiêu khách hàng .................................................................................... 63 3.2.4. Nhiệm vụ trọng tâm ..................................................................................... 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác huy động vốn trong dân cƣ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn ................... 64 3.3.1 Kiến nghị đối với BIDV TW......................................................................... 64 3.3.1.1 Chiến lƣợc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ........................................... 64 3.3.1.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm huy động tiền gửi ...... 66 3.3.1.3 Đẩy mạnh cách hoạt động truyền thông và Marketing................................ 69 3.3.1.4 Phát triển nền tảng khách hàng vững chắc và tối đa hoá giá trị khách hàng ........................................................................................................... 69 3.3.1.5 Xây dựng chính sách động lực tài chính hợp lý thông qua cơ chế điều chuyển vốn nội bộ FTP .......................................................................................... 70 3.3.1.6 Xây dựng chính sách động lực hợp lý thông qua thƣởng huy động vốn .... 72 3.3.1.7 Phát triển các dịch vụ bán lẻ và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm bán chéo (cross sell), bán kèm (upsale) .................................................................. 73 3.3.1.8 Phát triển mạng lƣới giao dịch .................................................................. 74 3.3.1.9 Một số kiến nghị khác ............................................................................... 74 3.3.2 Kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn ................................................................................ 76
- 3.3.2.1 Tiến hành phân khúc khách hàng và xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý............................................................................................................ 76 3.3.2.2 Nâng cao tính chủ động trong công tác huy động vốn ............................... 77 3.3.2.3 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân viên ...................................................... 79 3.3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác phục vụ khách hàng ................................... 80 3.3.2.5 Xây dựng chính sách động lực hợp lý ........................................................ 81 3.3.2.6 Công tác tiếp thị, khuyến mãi, quảng bá hình ảnh BIDV Sài Gòn .............. 82 3.3.2.7 Phát triển mạng lƣới hoạt động .................................................................. 83 3.3.2.8 Gia tăng thời gian huy động vốn ................................................................ 83 3.4 Các giải pháp hỗ trợ......................................................................................... 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 87 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Sài Gòngiai đoạn 2008-2012 ............................................................................................................................ 28 Bảng 2.2 Tổng nguồn vốn huy động của BIDV Sài Gòn giai đoạn 2008 -2012 ................. 31 Bảng 2.3So sánh qui mô nguồn vốn huy động dân cư của BIDV Sài Gòn và một số chi nhánh tại Tp.HCM năm2012 ............................................................................................... 33 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động dân cư theo kỳ hạn giai đoạn 2008 -2012 .............. 35 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ của BIDV Sài Gòn 2008 -2012 ........... 38 Bảng 2.6 Cơ cấu tổng thu nhập của BIDV Sài Gòn từ năn 2008-2012 ............................... 40 Bảng 2.7: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động huy động vốn của BIDV Sài Gòn ....................... 41 Bảng 2.8 Thu ròng từ huy động vốn dân cư giai đoạn 2008 - 2012 .................................... 42 Bảng 2.9 Tương quan giữa nguồn vốn huy động dân cư và cho vay tại BIDV Sài Gòn giai đoạn 2008 - 2012 .......................................................................................................... 44 Bảng 2.10 Nghề nghiệp theo mẫu nghiên cứu ..................................................................... 45 Bảng 2.11 Thu nhập theo mẫu nghiên cứu .......................................................................... 46 Bảng 2.12 Thống kê mô tả các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng ............................. 46 Bảng 2.13 Cronbach anpha của các thành phần nghiên cứu ............................................... 48 Bảng 2.14 Cronbach anpha của thang đo sự hài lòng.......................................................... 50 Bảng 2.15 Kết quả phân tích nhân tố EFA của các thành phần đo lường sự hài lòng của khách hàng ........................................................................................................................... 50 Bảng 2.16 Kết quả phân tích nhân tố EFA của khai niệm sự hài lòng của khách hàng ...... 52 Bảng 2.17 Kết quả hồi qui của mô hình .............................................................................. 53 Bảng 2.18 Bảng phân tích phương sai ANOVA ................................................................. 53 Bảng 2.19 Bảng tóm tắt các hệ số hồi qui ........................................................................... 53
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO: Ủy ban quản lý tài sản có – tài sản nợ BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam DPRR: Dự phòng rủi ro DVKHCN: Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân GDV: Giao dich viên HSC: Hội sở chính KKH: Không kỳ hạn NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng Trung ương PGD: Phòng giao dich QHKH: Quan hệ khách hàng RMB: Nhân dân tệ SGD: Sở giao dịch TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSC: Tài sản Có TSĐB: Tài sản đảm bảo TSN: Tài sản Nợ TW: Trung Uơng USD: Dolar Mỹ VNĐ: Việt Nam đồng XNCN: Xã hội Chủ nghĩa
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ FTP ............................................................. 14 Hình 1.2: Mô hình lý thuyết của đề tài .......................................................................... 21 Hình 2.1 Tỷ trọng các nguồn vốn huy động theo đối tượng giai đoạn 2008 - 2012 .................................................................................................. 30 Hình 2.2 Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ............................................................. 55 Hình 3.1 Mô hình Kim tự tháp phân đoạn khách hàng ................................................. 70
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, các ngân hàng thƣơng mại đang phát triển mạnh mẽ trong thị trƣờng tài chính hết sức sôi động cùng với sự cạnh tranh không kém phần gay gắt và quyết liệt về vốn nguồn nhân lực, chất lƣợng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, gia tăng thị phần và tối đa hóa lợi nhuận. Vấn đề đặt ra đối với các ngân hàng thƣơng mại là muốn tồn tại bền vững và phát triển thì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải đạt đến mục tiêu là cắt giảm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, một yếu tố vô cùng quan trọng là huy động vốn vì công tác huy động vốn chính là nền tảng, là sự sống còn của các ngân hàng thƣơng mại. Nguồn vốn các ngân hàng huy động đƣợc xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi từ tổ chức và dân cƣ. Hiện nay, BIDV nói chung và BIDV Chi nhánh Sài Gòn nói riêng với định hƣớng trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thì hoạt động huy động vốn dân cƣ đang là vấn đề rất đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, phải làm thế nào để vừa gia tăng đƣợc qui mô vừa đảm bảo đƣợc hiệu quả của hoạt động huy động vốn trong dân cƣ nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều bất ổn nhƣ hiện nay đã tác động đến tâm lý ngƣời gửi tiền và gây những ảnh hƣởng xấu đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Do đó, việc nghiên cứu về công tác huy động vốn dân cƣ là một trong những vấn đề cấp thiết nhằm giúp BIDV Sài Gòn đánh giá lại hoạt động huy động vốn dân cƣ từ đó có những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn dân cƣ nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Đó chính là lý do, tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong dân cư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của các NHTM hiện nay. - Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế công tác huy động vốn dân cƣ của BIDVSài Gòn, cùng với việc khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn. Từ đó rút ra những đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn. - Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá, đƣa ra những giải pháp khắc phục hạn chế hiện có nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại BIDV Sài Gòn, tạo nền tảng quan trọng để BIDV nói chung và BIDV Sài Gòn nói riêng tiến tới trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: thực trạng công tác huy động nguồn vốn dân cƣ của ngân hàng và các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng các sản phẩm huy động vốn tại BIDV Sài Gòn. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi BIDV Sài Gòn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp mô tả - giải thích, đối chiếu - so sánh, phân tích - tổng hợp. Ngoài ra, luận văn còn thu thập thêm thông tin và số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các sách tham khảo, tạp chí, báo điện tử, các quy định liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Luận văn từ việc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn tiền gửi cho đến việc ứng dụng vào thực tế hoạt động huy động vốn tiền gửi nói chung và tiền gửi huy động vốn dân cƣ nói riêng tại BIDV Sài Gòn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn cùng với việc đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động
- 3 huy động vốn dân cƣ của BIDV, tôi đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn. Do đó, luận văn không chỉ có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động huy động vốn dân cƣ tại BIDV Sài Gòn nói riêng mà còn có thể đƣợc ứng dụng để góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn nói chung tại các chi nhánh khác trên địa bàn Tp.HCM. 6. Nội dung kết cấu của luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỐ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN.
- 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DÂN CƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ huy động vốn trong dân cƣ tại các NHTM 1.1.1 Huy động vốn dân cƣ tại NHTM 1.1.1.1 Khái niệm Dân cƣ là khu vực giàu tiềm năng nhất, là đối tƣợng huy động vốn của NHTM. Dân cƣ với tƣ cách là chủ thể của những nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi và NHTM với vai trò là trung gian tài chính có quan hệ với dân cƣ nhƣ là ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Vậy “ huy động tiền gửi dân cƣ là quá trình các NHTM tìm đến nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cƣ bằng nhiều cách thức khác nhau với cam kết nắm giữ an toàn và hoàn trả đủ gốc và lãi đúng thời hạn”. 1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn huy động dân cƣ của NHTM Nguồn vốn huy động từ dân cƣ cũng có đặc điểm chung của nguồn tiền gửi đó là phải thanh toán ngay theo yêu cầu của khách hàng ngay cả khi đó là tiền gửi có kì hạn. Đặc biệt đối với các khoản tiền gửi ngắn hạn, sự thay đổi của nó dễ dẫn đến thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng, có ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng. Tiền gửi dân cƣ là nguồn có quy mô lớn trong tổng nguồn huy động của NHTM. Dân cƣ cũng đồng thời là thành phần chính của nền kinh tế nên xét về tổng thể nếu nguồn tiền gửi dân cƣ đƣợc tập trung sẽ tạo ra một nguồn vốn lớn cho ngân hàng. Và chi phí huy động từ dân cƣ có ảnh hƣởng rất lớn đến chi phí huy động chung của tổng nguồn huy động và là một trong những chỉ tiêu quan trọng để ngân hàng quyết định lãi suất cho vay. Nhƣ vậy, tổng vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ có vai trò quan trọng trong việc các NHTM quyết định khối lƣợng nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn mạnh đầu tƣ để sản xuất, cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, tăng thu nhập trong nền kinh tế.
- 5 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn trong dân cƣ Đối với nền kinh tế Huy động từ dân cƣ của NHTM đƣợc sử dụng để bổ sung lƣợng vốn cho nền kinh tế, nâng cao mức sống cho ngƣời dân thay vì sử dụng nguồn vốn đó vào việc chi tiêu khác. Nhờ việc tiết kiệm chi tiêu đã tăng cƣờng các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có thể tiếp cận với các nguồn vốn ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển. Thông qua việc huy động tiền gửi dân cƣ sẽ góp phần phát triển tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân từ đó phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí phát hành và lƣu thông tiền mặt trong nền kinh tế. Đối với ngân hàng - Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Không có hoạt động huy động vốn, ngân hàng thƣờng mại sẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Có thể nói hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng . - Thông qua hoạt động huy động vốn ngân hàng thƣơng mại có thể đo lƣờng đƣợc uy tín cũng nhƣ sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có thể đánh giá và đƣa ra các chính sách huy động vốn ngày càng hiệu quả để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. - Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (chiếm từ 70% - 80% tổng nguồn vốn). Chính vì vậy nguồn vốn huy động quyết định một phần đến lợi nhuận thu đƣợc của ngân hàng bởi vì khi huy động vốn ngân hàng phải trả phí huy động. Muốn kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng phải có những biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu chi phí của việc huy động, chú ý đến nguyên tắc quản lý vốn trong ngân hàng. - Thông qua công tác huy động vốn NHTM sẽ thúc đẩy các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng .
- 6 Đối với ngƣời gửi tiền - Cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tƣ và tiết kiệm nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tƣơng lai. - Khi gửi tiền vào ngân hàng, ngoài tính chất an toàn, khách hàng còn đƣợc hƣởng các dịch vụ thanh toán an toàn, nhanh chóng, tiện lợi nhƣ thanh toán séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán qua hệ thống máy ATM, thanh toán thông qua Internet, không những thế, trong những trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn về mặt tài chính, ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng bằng các hình thức cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, cho vay, bảo lãnh… Ngày nay giữa các ngân hàng thƣơng mại và khách hàng doanh nghiệp cũng nhƣ các tổ chức khác có mối quan hệ gắn bó, theo đó ngân hàng vừa cung cấp dịch vụ ngân hàng vừa thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, cụ thể là NHTM thực hiện nhận chi trả tiền lƣơng trực tiếp cho nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp và các tổ chức khác thông qua dịch vụ thanh toán lƣơng tự động. Việc thực hiện nhƣ vậy đồng thời thu hút đƣợc số lƣợng khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng mà còn thực hiện luôn nghiệp vụ huy động vốn. 1.1.1.4 Nguyên tắc huy động vốn từ dân cƣ Huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM. Ngân hàng huy động vốn từ dân cƣ để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nền kinh tế. Trên cơ sở đó, ngân hàng quy định mức lãi suất đầu ra phải cao hơn lãi suất đầu vào để thu lợi nhuận. Để đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng huy đ ộng vốn tƣ̀ dân cƣ có hi ệu quả, trong quá trình thực hiện, các NHTM phải tuân theo những nguyên tắc sau: Việc huy động vốn phải căn cứ vào nhu cầu vay vốn của nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng với chức năng là cơ quan tập trung nguồn vốn tƣ̀ dân cƣ ph ục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh đòi hỏi ngân hàng phải luôn có biện pháp để tăng cƣờng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, mặt khác ngân hàng là một đơn vị hạch toán kinh doanh do vậy ngân hàng cũng phải huy động nguồ n
- 7 vốn tƣ̀ dân cƣ sao cho không b ị ứ đọng vốn tại ngân hàng. Muốn vậy, ngân hàng phải nắm đƣợc chính sách phát triển kinh tế của cả nƣớc, của địa phƣơng, của các đơn vị và dân cƣ. Từ đó đề ra chính sách và biện pháp huy động vốn tƣ̀ dân cƣ theo các kỳ hạn hợp lý để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. Ngân hàng phải luôn đảm bảo tính thanh khoản trong hoạt động Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho NHTM luôn thực hiện đƣợc nghĩa vụ hoàn trả lại gốc và lãi đối với khoản tiền gửi của dân cƣ. Việc đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý là một vấn đề không bao giờ kết thúc đối với hoạt động quản lý và nó luôn mang một ý nghĩa to lớn đối với khả năng sinh lời của ngân hàng. Hơn nữa, giải quyết các vấn đề thanh khoản luôn gắn với chi phí, bao gồm chi phí trả lãi vốn vay, chi phí giao dịch cho việc tìm kiếm vốn thanh khoản và cả chi phí cơ hội tồn tại dƣới hình thức những khoản thu nhập trong tƣơng lai sẽ bị bỏ qua khi bán đi những tài sản sinh lời để đáp ứng yêu cầu thanh khoản. Thực tế, rất hiếm khi tại một thời điểm tổng cầu thanh khoản lại bằng tổng cung thanh khoản. Do đó, NHTM thƣờng xuyên phải đối mặt với thâm hụt hay thặng dƣ thanh khoản. Thêm vào đó, giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời luôn có sự đánh đổi, nếu NHTM càng tập trung nhiều vốn để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thanh khoản thì khả năng sinh lời của nó càng thấp (các yếu tố khác không đổi). Vì vậy làm thế nào để NHTM luôn đảm bảo đƣợc tính thanh khoản, không bị đọng vốn là vấn đề quan trọng trong quản lý thanh khoản. Vấn đề đặt ra cho ngƣời quản lý là cần phải lập kế hoạch cẩn thận cho vấn đề ở đâu, khi nào và bao nhiêu vốn thanh khoản có thể huy động. Các ngân hàng thƣơng mại không đƣợc huy động vốn vƣợt quá khả năng cho phép so với vốn tự có của một ngân hàng. Các tổ chức tín dụng phải chấp hành các qui định của luật pháp và các cơ quan quản lý trong quá trình tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng thông qua hệ số giới hạn huy động vốn: H1 = vốn tự có / tổng nguồn vốn huy động x 100%. Hệ số này đƣa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vƣợt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Theo pháp lệnh ngân hàng năm
- 8 1990, tổng nguồn vốn huy động của NHTM phải ≤ 20 lần vốn tự có. Điều đó nghĩa là H1≥ 5%. Trong đó: vốn tự có của ngân hàng gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ và lợi nhuận không chia; tổng nguồn vốn huy động gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi của Kho bạc nhà nƣớc. 1.1.2 Các hình thức huy động vốn Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của NHTM, là nguồn tài nguyên lớn nhất và quan trọng nhất của bất kỳ NHTM nào. Thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhƣng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ vốn và lãi khi khách hàng yêu cầu. Các hình thức huy động vốn ảnh hƣởng rất lớn đến khối lƣợng vốn huy động đƣợc vì vậy việc đƣa ra các hình thức huy động phù hợp, linh hoạt là điều hết sức cần thiết đối với ngân hàng bởi nhƣ vậy họ mới khai thác đƣợc hết các nguồn vốn từ các doanh nghiệp và cá nhân trong mọi thành phần kinh tế. Hiện nay, các NHTM huy động vốn dƣới các hình thức chủ yếu sau: 1.1.2.1 Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán là tài khoản thanh toán do ngƣời sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại các ngân hàng với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng bằng các phƣơng tiện thanh toán. Đặc điểm: là loại tiền gửi không kỳ hạn, ngƣời gửi không nhằm mục đích hƣởng lãi, mà vì mục đích thanh toán, vì vậy lãi suất thấp. 1.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm Là loại tiền gửi để dành của các tầng lớp dân cƣ, đƣợc gửi vào ngân hàng để đƣợc hƣởng lãi, hình thức phổ biến của loại tiền gửi này là tiết kiệm có sổ. Ở Việt Nam, hình thức gửi tiền tiết kiệm phổ biến là: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào song không đƣợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngƣời khác. Số
- 9 dƣ tiền gửi này không lớn, nhƣng ít biến động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các NHTM thƣờng trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền gửi đƣợc rút ra sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, nếu khách hàng có nhu cầu rút trƣớc hạn cũng có thể đƣợc đáp ứng nhƣng phải chịu lãi suất thấp. 1.1.2.3 Phát hành giấy tờ có giá Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng tiến hành đi vay bằng cách phát hành các giấy nợ nhƣ: kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu trên thị trƣờng vốn. Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn do đó không đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tƣ trung và dài hạn. Thông thƣờng đây là khoản vay không có đảm bảo. Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mƣợn đƣợc nhiều hơn. Các ngân hàng hàng nhỏ thƣờng khó vay mƣợn trực tiếp bằng cách này, họ thƣờng phải vay thông qua các ngân hàng đại lý hoặc đƣợc bảo lãnh qua các ngân hàng Đầu tƣ. Khả năng vay mƣợn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng. 1.1.3 Các nhân tố tác động đến công tác huy động vốn 1.1.3.1. Nhân tố chủ quan Lãi suất Đối với những khách hàng gửi tiền nhằm mục đích hƣởng lãi thì lãi suất luôn là mối quan tâm lớn của họ.Nếu khách hàng cảm thấy hài lòng với mức lãi suất ngân hàng công bố, họ sẽ lựa chọn việc gửi tiền vào ngân hàng nhƣ một kênh đầu tƣ hợp lý.Ngƣợc lại, nếu lãi suất thấp, họ sẽ dùng khoản tiền đó vào mục đích khác hay gửi tiền vào ngân hàng khác hoặc đầu tƣ vào lĩnh vực khác có lời hơn. Do đó, ngân hàng phải xây dựng chính sách lãi suất mang tính cạnh tranh, vừa đảm bảo huy động đƣợc nguồn vốn cần thiết, vừa đảm bảo kinh doanh có lời.
- 10 Chất lƣợng, tiện ích và mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ Chất lƣợng sản phẩm mang tính chất vô hình, đƣợc đánh giá thông qua rất nhiều tiêu chí nhƣ: tính hợp lý, hiệu quả, và mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng cùng với những lợi ích về phía ngân hàng. Tiện ích là những lợi ích và sự thuận tiện khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ càng cao, càng gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng. Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ thể hiện thông qua sự đa dạng về kỳ hạn, về loại hình sản phẩm dịch vụ, về đối tƣợng gửi tiền.Danh mục sản phẩm dịch vụ càng đa dạng và phong phú, khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của mình. Thời gian giao dịch Thời gian giao dịch của ngân hàng càng nhiều, số lƣợng khách hàng đến giao dịch càng đông và nhờ đó, khối lƣợng nguồn vốn tiền gửi ngân hàng huy động đƣợc càng lớn. Hiện nay, phần lớn các ngân hàng vẫn giao dịch chủ yếu trong giờ hành chánh, điều này đã gây bất tiện đối với các đối tƣợng khách hàng vốn là ngƣời lao động, cán bộ công nhân viên ở các cơ quan, đoàn thể và doanh nghiệp khác. Một số ngân hàng khác đã tăng thời gian giao dịch bằng cách phân công nhân viên làm việc theo ca và làm việc ngoài giờ hành chính, tạo điều kiện cho các khách hàng đến ngân hàng giao dịch mà vẫn không ảnh hƣởng đến công việc của họ. Chính sách khách hàng Chính sách khách hàng bao gồm các chƣơng trình và giải pháp đƣợc ngân hàng xây dựng và áp dụng nhằm khuyến khích, thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Các chƣơng trình này có thể là những chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà, quay số trúng thƣởng hoặc cung cấp cho khách hàng những tiện ích hấp dẫn,… Nếu ngân hàng áp dụng chính sách tốt và hiệu quả đối với khách hàng, ngân hàng sẽ thu hút đƣợc một lƣợng khách hàng lớn đến giao dịch, sử dụng các sản phẩm dịch vụ và gửi tiền tại ngân hàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm
67 p | 845 | 468
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
92 p | 501 | 184
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam
115 p | 420 | 127
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay mua xe ô tô tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương, chi nhánh Techcombank Tân Sơn Nhất
69 p | 362 | 76
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
133 p | 206 | 55
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Paloma ở Hà Nội
9 p | 316 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Everwin
58 p | 227 | 47
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần SHD Việt Nam
49 p | 180 | 42
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Simco Sông Đà
26 p | 168 | 42
-
Tiểu luận Nghiên cứu khoa học: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Visein Quảng Bình
44 p | 171 | 41
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội
64 p | 176 | 32
-
Chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp May 2 - Tổng công ty Cổ phần Dệt may Nam Định
60 p | 142 | 27
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay
21 p | 166 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc đồng đội tại Auraca
183 p | 30 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thông gió đáp ứng yêu cầu sản xuất của Công ty than Mạo Khê trong giai đoạn hiện nay và định hướng phát triển của công ty đến năm 2023
83 p | 20 | 5
-
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả biên tập, xuất bản sách điện tử tại nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
7 p | 119 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
102 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần du lịch và xúc tiến thương mại Lạng Sơn
79 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn