intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - Chiến dịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:300

170
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trình bày diễn biến chiến dịch, các đơn vị anh hùng và anh hùng được tuyên dương trong chiến dịch Hồ Chí Minh... Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - Chiến dịch Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. P H Ầ N TH Ứ H A I CHIẾN DỊCH HỔ CHÍ MINH GIẢI PHổNG MIỀN NAM - THỐNG NHẤT ĐẤT Nước 197
  2. Sau khi ký kẽt Hiệp định Pai'i vé‘ \"iệt Nam, n h ấ t là sau Hội nghị Ban Châ'p h àn h Trung ương Đảng lán th u 21, th ắ n g lợi của ta trong 2 năm 1973-1974 đã tạo ra những điều kiện va thòi cơ mới... Cuôl năm 1974, Bộ Chính trị đã đề ra quyết tâm chiên lược giải phóng miền N am trong 2 năm 1975-1976. Thực hiện quyết tâm chién lược đó, th ắ n g lợi đầu tiên của chiến trường B2 (đợt 1: 12-1974 - 1-197Õ) mà đỉnh cao là chiến th ắ n g Phước Long, đã tạo ra một th ế trậ n chiến lược trực tiếp có lợi cho tr ậ n quyết chiến đánh vào Sài Gòn sau này; đồng thời th ắ n g lợi đó cũng tạo thêm cơ sỏ thực tiễn cho việc đánh giá khá năng trỏ' lại của Mỹ. Các chiến trường khác cũng giành được th ắ n g lợi, mở rộng được vùng giải phóng liên hoàn. Hạu phương' lốn miền Bắc dồn dập tă n g quân, tra n g bị vũ k h í và vật chất vào chiên trường miền Nam. Đường vận tải chiến lược 559 - được mở rộng, tăng cừòng năng lực vận chu>'ên và kéo dài đưòng ông dẫn dầu vào dên Tây Nguyên... Sau th ắng lợi của ta ỏ Nam Tây Nguyên (3-1975), lúc này địch có những suy sụp đột biến, đang thực hiện co cụm chiến lược với quy mô lớn (rút bỏ Tây Nguyên co về ven biên, nếu cần thì bỏ cá Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế, giủ từ Đà Nẳng trỏ vào), Mỹ chưa có biêu hiện can thiệp trỏ lại miền Nam. Bộ Chính trị kịp thòi chuyên quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam từ 2 năm sang ngay trong năm 197Õ, và xác định phương hướng tiến công chien lúỢc la Sai Gè;ii... nluíiig Lrúớc iiiaL pluíi Lập Lruiig Liêu diệL lực lượilg dịch ớ quân khu 1 và tàn quân địch ỏ quân khu 2, phá th ế co cụm không cho dịch dồn về Sài Gòii. đồng thời chí dạo B2 (Nam Bộ) kiên quyết thực hiện thắng lợi đợt 2 mùa khô để tạo thê trận có lợi n h ấ t cho tr ậ n quyết chiến chiến lược cuôi cùng. Sau thắng lợi của chiến dịch H uế - Đà Nẳng, ta đã tiêu diệt và làm ta n rã hoàn toàn quân đoàn 1 địch và giái phóng địa bàn quân khu 1 địch; đợt 2 của chiến trường B2 (.3-1975) cũng giành thắn g lợi to lớn... càng tạo được th ế trận vô cùng có lợi đê chuẩn bị cho đòn tiến công vào Sài Gòn... Bộ Chính trị lại kịp thời hạ quyết tâm tra n h th ủ thòi gian cao độ, n h a n h chóng tập tru n g lực lượng chủ lực của cả nước cùng VỚI lực lượng tại chỗ (B2) n h ằ m vào phương hướng chiến lược chủ yếu là Sài Gòn, giải phóng miền N am trước mùa mu'a 197Õ (trước thán g Õ-197Õ). Như vậy, ý định chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, trê n thực tế được hình th à n h trong quá trìn h phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 199
  3. m ù a X uân 1975. N hư ng trên những đường hướng lớn của công cuộc giải phóng Sài Gòn - Gia Định. Bộ Chính trị đã có dự kiến từ sớm hơn và chiến trư ờng B2 cũng có bước chuẩn bị tích cực, n h ấ t là từ đầu m ùa khô 1974-1975, cho nên khi tiến h àn h chiến dịch quvết chiến chiến lược cuôl cùng giải phóng Sài Gòn - Gia Định thời gian h ết sức k h ẩ n trương nhưng ta vẫn bảo đảm có ch u ẩ n bị tôt và đã giành th ắ n g lợi giòn giã. Vào h ạ tu ầ n th á n g 3 năm 1975, sau khi bị th ấ t bại ở Tây Nguyên, H u ế - Đ à N ẵng và đồng bằng Khu 5, lực lượng quân đoàn 1 và q u ân đoàn 2 cơ bản bị tiêu diệt và ta n rã, địch có ý định rú t tà n q u ân về cùng lực lượng quân đoàn 3 co cụm lốn, tổ chức tuyến phòng ngự từ xa (Phan R ang - X uân Lộc) để bảo vệ Sài Gòn vối phán đoán sau 2 - 3 tháng, ta mới có k h ả năng tiến công Sài Gòn, hòng kéo dài cuộc chiến, đợi m ù a mưa. N hưng trước nhữ ng th ấ t bại n ặn g nề chưa từng có lúc này, tin h th ầ n quân ngụy vô cùng hoang mang, lực lượng dự bị chiến lược địch còn r ấ t h ạ n chế, q u ân ngụy có khả n ăn g suy sụp n h an h , ta n rã lớn... Về ta, sau n hữ ng th ắng lợi to lớn, dồn dập, khí th ế quyết chiến, quyết th ắ n g dâng cao chưa từng có. Toàn Đảng, toàn dân, toàn q u ân quyết tâ m dồn sức tiêu diệt q u ân địch còn lại, giải phóng Sài Gòn, giải phóng m iền Nam, hoàn th à n h cách mạng dân tộc, dân chủ trong cả nước... v ề thời tiết, th á n g 5 b ắ t đầu mưa sẽ ảnh hưởng lớn đến cơ động và tác chiến của các binh đoàn chủ lực... nên đòi hỏi càng phải k h ẩn trương hơn. Ngay từ ngày 18 th á n g 3 năm 1975, Bộ C hính trị - Q uân ủy T rung ương đã đề ra chủ trương lớn về trậ n quyết chiến đánh vào Sài Gòn - Gia Định. Ngày 25 th á n g 3, Bộ Chính trị có nghị quyết và tiếp đó Q uân ủy T ru n g ương, Bộ Tổng tư lệnh đã chỉ đạo cụ thể, Nghị quyết Bộ C hính trị vạch rõ: "Nắm thời cơ, tậ p tru n g n h an h n h ấ t lực lượng (từ 12 sư đoàn trở lên), tậ p tru n g binh k h í kỹ th u ậ t và vật chất giải quyết xong Sài Gòn - Gia Đ ịnh trước m ùa mưa. Trong quá trìn h chuẩn bị tiến công Sài Gòn, tr a n h th ủ tiêu diệt q uân đoàn 1 và tà n quân quân đoàn 2 địch, không cho chúng co cụm về Sài Gòn. T ăng cường sự lãnh đạo tại chỗ của Bộ Chính trị đôi với chiến dịch giải phóng Sài Gòn...", v ề cách đánh Sài Gòn, Q uân ủy T ru n g ương - Bộ Tổng tư lệnh chỉ rõ: "Đánh th ẳn g vào tru n g tâ m Sài Gòn b ằng lực lượng đột kích m ạnh, có binh chủng hỢp thành. Tiến công th ậ t m ạ n h và liên tục dồn dập đến toàn thắng; vừa phát động tiến công ở ngoại vi, vừa có lực lượng sẵn sàng n ắm thòi cơ thọc sâu vào tru n g tâm từ nhiều hướng, thực hiện trong đánh ra, ngoài đ án h vào, tạo điều kiện cho đồng bào nổi dậy...". Về địch, Bộ Tư lệnh chiến dịch n h ận định: Trong th ế chung địch có hoang m ang suy sụp, nhưng ở q uân k h u 3 và Sài Gòn, tuy bị th ấ t bại liên tiếp, vùng chiếm đóng bị th u hẹp, thê chiến trường 200
  4. xấu di, tinh th ẩ n có dao (ỉộng... I.hưnig q iôn sô"chúng còn đông’, q u ân đoàn 3 ngụy chưa bị ta dánh đau, Sài Gòn - (ỉia Đ ịnh lại là sao h u yệt cuôl cùng, địch sẽ ngoan cô' chông cự một í‘óch c:ó tô chức, hòng kéo dài cuộc chiên đê tìm biện pháp đôi phó. VỚI lực lượng quân đoàn 3 cung' tàn quẾin quân đoàn 1, quân đoàn 2 và tổng dự bị rú t vể, địch đã tổ chức phòng thủ quân k hu 3 và Sài Gòn - Gia Định VỚI ý định: Tăng cường phòng ':hủ tuyến ngoài m ạn h nh ư T ân An, Hậu Nghĩa, Củ Chi; Đồng Dù, Bến Cát. Phú Lợi, Hô" Nai, Long Bình; nội đô tổ chức th à n h từng khu vực phòng thủ. Hướng Bắc và Tây Bắc Sài Gòn địch chú ý tă n g cường; hướng Tây và Tây Nam sơ hở hơn; hướng Đông dựa vào 2 sông lớn và có tăng cúòng lực lượng. phòng ngự khá vững chắc. Tổ chức phòng thủ, bô" trí lực lượng của địch xung q u an h Sài Gòn - Gia Định nh ư sau: - Tuyến ngoài'. Có õ sư đoàn và 2 lữ đoàn gồm: Sư đoàn bộ bm h 22 ỏ Long An, Bến Lức. Sư đoàn bộ binh 25 ở Tây Nmh, T rảng Bàng, c ủ Chi, Đồng Dù, Hậu Nghĩa. Sư đoàn bộ binh õ ở Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương. Sư đoàn bộ binh 18 ở Bàu Cá - Trảng Bom, Suổĩ Đỉa. Sư đoàn th ủ y quân lục chiến (2 lữ) ở Long Bình. Lữ đoàn 3 kỵ binh ở Biên Hòa - Long Bình, làm dự bị cho q u ân đoàn 3 (có một bộ phận ơ Gò Vấp - Lái Thiêu). Lữ 1 dù giữ Bà Rịa. - Tuyến ngoại vi Sài Gòn: Có sư đoàn biệt động q u ân (3 liên đoàn) mới th à n h lập, tổ chức 3 khu: Khu Bắc gồm Hóc Môn - Cầu Bông trở vào Tân Sơn N h ấ t do liên đoàn 9 biệt động quân và tiaíòng H àn h chính quản trị phụ trách. Khu Tây gồm Vĩnh Lộc, C hâu Hiệp, Bà Hom, Bình C h án h trở vào do các liên đoàn 7, 8 biệt động quân và liên đoàn 239 bảo an p h ụ trách. Khu Nam gồm Nhà Bè, N h ân Trạch do bảo an dân vệ p h ụ trách: Tuyến nội đô'. Chúng tổ chức th àn h 5 liên khu, mỗi liên khu gồm 2 quận (quận 1 + 3, 5 + 8, 2 + 4, 6 + 7, 10 + 11) do lực lượng cảnh sát, phòng vệ dân sự phụ trách, giữ an ninh - chông xâm n h ập và nổi dậy... 1. Qucin đoàn 3: Q u ân sỏ'245.000, chủ lực có 152.000 với 6 sư đoàn, õ lữ, 19 tiểu đoàn pháo VỚI 406 khẩu. 7 th iế t đoàn vớì 624 xe, 800 m áv bay {có 229 chiếc chiến đấu), hải q u â n 862 tà u lỏn nhỏ. Quân đoàn 4: Q u á n sô' 175.000, chủ ]ực có 66.000 VỚI 3 sư đoàn. 1 l ữ , 386 k h ẩ u pháo, 493 xe th iế t giáp, 409 chiếc m áy bay (118 chiêc chiến đấu), 579 tà u lớn nhỏ. 201
  5. Qua h ìn h thai b ố t r í của địch, ta thấy: Vòng ngoài có lực lượng m ạnh, bên tro n g sơ hở, không có lực lượng tăn g viện. Địch chú trọ n g tă n g cường một sô' điểm th e n chôt, tă n g cưòng chướng n g ạ i tr ê n các ngả đường n h ư n g còn gián đơn, với ý định n ếu bị đánh, cô" giữ b ê n ngoài rồi co dần về bảo vệ bên trong, Đ ế quôc Mỳ khó có k h ả n ă n g can th iệp trực tiếp trở lại b ằ n g lục q u â n vào m iền N am ; k h ả n ă n g can thiệp bằn g không q u â n và h ải q u â n cũng r ấ t h ạn chế. Việc Mỹ bỏ rơi bọn p h ản động C am puchia, chủ tx-ương di tả n người Mỹ r a khỏi m iền N am từ tr u n g tu ầ n th á n g 4, càng gây th ê m tâ m lý hoang m ang tro n g n g ụ y quân, ngụy quyền. Về ta: Với k h í thế, với quyết tâ m r ấ t cao, ta lại có k h ả n ă n g tậ p tru n g lực lượng ừ u t h ế hơn h ẳ n địch cả về sô" lượng (ta 15 sư đoàn/địch 6 sư đoàn) và chấ^t lượng; tu y địch có đề phòng n h ư n g ta v ẫn tạo ra được b ấ t ngờ cả về quy mô. cách đ án h , thời gian t ấ n công... T h ắ n g lợi của chiến trường N am Bộ - Cực N am T ru n g Bộ (trong đợt 1 và đ ầ u đợt 2 - m ù a khô) đã tạo ra t h ế tr ậ n có lợi trực tiếp cho chiến dịch: mở rộ n g địa b à n để đưa lực lượng lớn triể n k h a i áp s á t mục tiêu, mở thông h à n h la n g xuông ph ía đông và ph ía tây Sài Gòn, p h á lỏng vùng ven đưa lực lượng đặc công, biệt động m ạ n h vào đứng vững ỏ v ù n g ven và vào nội đô; lực lượng c h ín h trị q u ầ n c h ú n g đã có bước c h u ẩ n bị, s ẵ n sà n g nổi dậy phôi hỢp với mũi tiế n công q u â n sự. Giải phóng địa b à n m iền T rung, ta có điều kiện tậ p tr u n g lực lượng và h u y động sức người, sức của vùng mới giải phóng, sử d ụ n g n h iều chiến lợi p h ẩ m t h u đưỢc. H ậ u phương chiến dịch được nối liền VỚI h ậ u phương lớn m iền Bắc, để tập tr u n g chi viện chiến trường. Đ ây là chỗ m ạ n h cơ b ả n của ta tro n g chiến dịch này. T uy nhiên, với yêu cầu ph ải giành th ắ n g lợi trước m ù a m ưa, thời gian còn lại r ấ t n g ắ n để cơ động lực lượng, v ận chuyển khối lượng v ậ t c h ấ t k h á lốn ở h ậ u phươ ng lớn vào; phương tiện vận ch u y ển và cơ động lại thiếu... n ên ph ải h ế t sức nỗ lực k h ẩ n trư ơ n g mới tạo và chớp được thòi cơ. Các b in h đoàn ch ủ lực của ta tu y có n h iề u kinh nghiệm chiến đấu, n h ư n g ch ư a có k in h n g h iệm đ á n h th à n h phô^ lớn, m ột sô" chưa quen địa h ìn h của địa b à n chiến dịch. Các đơn vị đặc công, biệt động t r ụ b ám chiến trường dày dạn k in h nghiệ m , n h ư n g chưa q uen phôi hỢp tác chiến với các b m h đoàn lớn. Q u â n sô'^ các đơn vị tạ i chỗ r ấ t thiếu, bổ su n g chưa kịp. T hông tin liên lạc còn 202
  6. yôu. báo đam thông suôt chi hu\' có k h ó khăn. Đó là n h ữ n g khó k h ă n cần ra sức khắc phục. Lực lượng vũ trang th a m gưi cliKÍ.'! (ÍỊch: - C hủ lực gồm: các q u ân đoàn 1. 2. .'5. 4 va Đ oàn 232 tương đương q u ân đoàn m ạ n h (vói 15 sư' đoàn và 5 tri.ng doàn, lủ bộ binh: các sư đoàn 320B. 312, 316, 320A, 10. 30 1, 32Õ, 3. 3-11. 6, 7. õ. 3, 9, 8 và lữ 52; các tr u n g đoàn 9õB. 16, 88, 24). Binh q u ân chủng kỹ thuật: 20 lữ, tru n g đoàn và 8 tiể u đoàn pháo binh; 3 lữ, tru n g đoàn và 6 tiếu đoàn xe tă n g - th iế t giáp; 8 tr u n g lữ đoàn và 2 tiểu đoàn đặc công; 4 tru n g đoàn và 10 tiểu đoàn th ô n g tin; 1 tru n g đoàn tên lửa: có lực lượng không q u â n và hải q u â n th a m gia; 2 sư’ đoàn ô tô vận tải... Địa phương trong khu vực chiến dịch gồm: 2 tr u n g đoàn, n h iều tiểu đoàn, đại đội của tỉnh, th à n h , huyện; 6 tru n g đoàn đặc công. 1 lữ đoàn b iệt động vối 60 tổ... Lực lượng vũ tr a n g của các đoàn th ể và dân q u ân tự vệ các tỉn h miển Đông trong địa b àn chiến dịch th a m gia tác chiến và dẫn đưòng. Về địa hinỉi, thời tiết và tình hình nh ă n dân: K hu vực xu n g q u a n h Sài Gòn địa hìn h phức tạp, trông trải, sình lầy, sông rạch, cầu công nhiều. - Hướng N am , sông rạch chằng chịt, b ư n g sình nhiều, khó sử d ụ n g binh khí kỹ th u ậ t. Bộ binh phải chiếm cho được n h ữ n g con đường mới cơ động được. - Hướng T ây và Tây N am , cũng bùng sình nhiều; sá t vùng ven, k h u Vĩnh Lộc đ ấ t cao, đi lại tốt, sông Vàm Cò phải làm cầu cơ giói qua, các con đường số 9, số 10, sô' 4 thọc thíing vào Sài Gòn gầu n h ất. - Hướng Bác và Tây Bắc, địa hình tương đối th u ậ n lợi có một số cầu cẳn ])hái n h a n h chóng đ án h chiếm mới vượt qua n h a n h thọc vào Sài Gòn được (Cầu Hông, C ầu Sáng, C ầu Bình Phước, cầu Bình Triệu). - Hướng Đông, có hai sông lớn ngăn cách, n h iều cầu lớn (cầu G h ền h , cầu Mới, cầu Xa lộ Đồng Nai, cầu Sài Gòn, cầu Rạch Chiếc), có chiếm được các cầu này cơ giới mối vượt sông đưỢc. Sài Gòn là th à n h phô' lớn, cấu trúc r ấ t phức tạp, rộng kh o ản g 120km “, là triing tâ m chính trị, q u ân sự, kinh tế, là sào h u y ệ t cuố"! cùng của địch, (.^húng đã có đề phòng. Kê hoạch tác chiến hiệp đồng bin h q u â n c h ủ n g của ta ])hải hết sức ch ặt chẽ, ph ải khắc phục n h iề u m ặ t về bảo đảm vượt sông, bảo đảm dẫn đường, v.v. T ừ th á n g õ trỏ đi m ùa m ú a bắt đầu (có n ă m muộn, n ă m sớm hơn) sẽ ả n h hưởng lớn đến cơ động và tác chiến của các binh đoàn binh chủng hỢp t h à n h 203
  7. tro n g chiến dịch quy mô lớn. Vì vậy phải tr a n h th ủ k ết th ú c th ắ n g lợi chiến dịch trước m ù a mưa. T rê n địa bàn h o ạt động của chiến dịch, số dân trê n dưới 6 triệu người, ở vùng ven, một sô" n h â n d â n vô"n ở vùng t r a n h chấp và vùng giải phóng cũ bị địch xúc t á t về lập ấp, n ê n nói chung hiểu biết cách m ạng, có q u a n hệ tô t với k h á n g chiến, có n h iề u con em th a m gia cách mạng. N hiều địa phương có cơ sở cách m ạng, tu y từ sau M ậu T h â n 1968 có xáo trộn nhiều, n h ư n g v ẫn có th u ậ n lợi cho ta. T rong nội đô, d ân số k h o ản g hơn 3 triệu, h ầ u h ế t các q u ậ n đã phục hồi được m ột số’ cơ sở, n h ư n g còn yếu (riêng q u ận 1, 2, 3, cơ sở ta chưa xâv dựng lại được nhiều). N h â n d â n Sài Gòn, nói chung có tru y ề n th ô n g đấu tr a n h yêu nưốc, lại qua nhiều th ử thách, có phong trà o học sinh sinh viên tr í thức khá, có n h iề u k h ả n ă n g nổi dậy hưởng ứng cách m ạ n g khi ta tiến công m ạ n h vào Sài Gòn. C hấp h à n h chủ trương chiến lược của Bộ C hính trị và Q u ân ủy T ru n g ương, Bộ Tư lệnh chiến dịch đã xác định quyết tâ m và n h ữ n g n é t lớn của kê hoạch chiến dịch n h ư sau: M ụ c đích chiến dịch. "Đ ánh đòn quyết chiến chiến lược cuôl cùng, k ế t th ú c cuộc chiến tr a n h , g ià n h th ắ n g lợi tr iệ t để". Cụ th ể là tậ p tr u n g lực lượng và bin h khí kỹ t h u ậ t , p h á t h u y sức m ạ n h tổng hỢp, tạo t h à n h ưu t h ế áp đảo, n h a n h chóng tiêu d iệt và làm t a n rã to à n bộ q u â n địch thuộc q u â n k h u 3 và tà n q u â n còn lại, đập t a n ngụy quyền từ tr u n g ương đến cơ sở, giải phóng Sài Gòn - G ia Đ ịnh, tạo điều k iện giải phóng h o à n to àn m iền N am . T ự tưởng chỉ đạo tác chiến chiến dịch. Căn cứ vào phường châm và tví tưởng chỉ đạo tác chiến của Bộ C hính trị và Q u ân ủy T ru n g ương là: "T hần tốc, táo bạo, b ấ t ngò, chắc thắng", Bộ Tư lệnh chiến dịch xác định cụ th ể n h ư sau: - P h ả i c h u ẩ n bị chu đáo, đ á n h p h ải chắc th ắn g ; chú trọng n h ữ n g tr ậ n q u a n trọ n g ở vòng ngoài, k h ông cho địch co cụm về Sài Gòn, tạo và th ú c đẩy sự ta n rã lớn và n h a n h . - Tổ chức các m ũi thọc sâ u có đầy đủ sức m ạ n h để đột kích t h ậ t n h a n h , đ á n h th ẳ n g vào các mục tiêu ch ủ yếu để n h a n h chóng đ á n h ngã địch. - Tiến công q u â n sự k ế t hỢp với địch v ậ n , k ế t hỢp tiế n công vối nổi dậy, n h ư n g tiến công q u â n sự p h ải đi trước m ột bước, giữ vai trò quyết định. - P h á t h u y sức m ạ n h tổ n g hỢp, đột kích liên tục, dồn dập cho đến to à n th ắn g . - Coi trọng công tác bảo đ ảm v ậ t chất, bảo đảm cơ động, bảo đảm thông tin liên lạc, bảo đảm d ẫ n đưòng... P h ải giữ được bí m ậ t về thòi gian, về lực 204
  8. lượng, về triến khai khu vực tập kết và công tá c ch u ẩn bị chiến trường. T ă n g cường và đẩy m ạn h công tác chínii t rị, công tác đáng trong chiến dịch. Cách đ á n h chiến dịch, Bộ Tư lộii.n n h an m ạ n h 3 nội dung lớn: ■ Thực hiện chia cắt chiến lược. cắt đuỜTig bộ, đường thủy, không ch ế các sán bay. đánh chiêm V ũng T àu và fcông L()iig T àu, cắt đường r ú t lui ra biển, triệt dê bao vây cô lập Sài Gòn, tạo í'ung dộng to àn bộ đôi với q u â n địch. - lỉao vây, chạn và tiêu diệt quân chủ lực địch ở ngoài, không cho ch ú n g co cụm về Sài Gòn đ án h th ắ n g nhữ ng tr ậ n th e n chôt q u an trọng. - Tô chức nh ữ n g binh đoàn binh chủng hỢp th à n h m ạ n h (cỡ sư đoàn tà n g cừòng) từ nhiều hướng, nhiều mũi thọc sâu vào nội đô, kết hỢp ch ặ t chẽ với đặc công, biệt động, lực lượng địa phương bên trong, kết hỢp q u ầ n chú n g nổi dậy, thực hiện từ trong đ á n h ra, từ ngoài đ á n h vào, trong ngoài cùng đánh, n h a n h chóng, táo bạo đ á n h chiếm các mục tiêu chiến lược, đập t a n đ ầu não chỉ huy q u â n sự. đầu não ngụy quyền, tiêu diệt và làm t a n rã, b ắ t đầu h à n g toàn bộ q u â n địch. Trong việc tập tru n g tiêu diệt địch bên ngoài và bên trong, lấy thọc sâu n h a n h chóng đánh ngă địch bên trong là chính. Cách đ á n h chiến thuật, Bộ Tư lệnh chiến dịch n h ấ n m ạ n h vận d ụ n g các hình thức chiến th u ậ t chính sau đây; - Tiến công các cụm phòng ngự công sự vững chắc các căn cứ tr u n g đoàn, sư đoàn, các bộ chỉ huy q u ân đoàn, trư òng quân sự của địch. - V ận động tiến công q u ân địch rú t chạy về Sài Gòn. - Tô chức và hoạt động của các binh đoàn thọc sâu đ á n h chiếm các mục tiêu. Chiốn thuật đánh thị xã, thành phô'.,, - ( ’hiên th u ậ t của đặc công đánh chiếm và giữ cầu bảo đảm cơ động... H ướng tiến công chủ yếu của chiến dịch là hương Bác và T ây Bắc, trong đó hiìớng T ây Bắc là chủ yếu nhất. Hướng Đông và Tây N am là n h ữ n g hướng hiểm yếu và quan trọng. N ă m m ụ c tiêu chủ yếu trong nội th à n h phải n h a n h chóng đ á n h chiếm là: Bộ tổng th a m mư'u ngụy, sân bay T ân Sơn N hất, Bộ tư lệnh biệt k h u T h ủ đô, Tông n h a cảnh sát, dinh Độc Lập. T rong đó dinh Độc L ập là hỢp điểm chiến dịch, quy định các mũi, các cánh khi đ á n h chiếm mục tiêu và k h u vực đưỢc p h â n công, phải tổ chức một bộ p h ậ n n h a n h chóng tiến đến hỢp điểm ở dinh Độc Lập, Xac đ in h các trận đ á n h lớn quan trọng. T rên các hướng ỏ vòng ngoài, các vị trí, mục tiêu địch p h ải tiê u diệt và đánh chiếm ngay từ đầu, không đê địch co về Sài Gòn hoặc n g o an cô' chông cự đế n g ă n chặn ta ở vòng ngoài: 205
  9. - Bà Rịa. Vũng Tàu, công trường Nước Trong, k h u phòng th ủ Hô^ Nai - Biên Hòa - Long Bình; diệt su' đoàn 18. sư đoàn th ủ y q u ân lục chiến và q u â n dù địch. - Cán cứ P hú Lợi, Lai Khê, Bến Cát, thị xã B ình Dương; diệt sư đoàn 5 ngụy. - Căn cứ Đồng Dù, vận động tiêu diệt sư đoàn 25 ngụy (ở Gò D ầu - T rả n g Bàng). - H ậu N ghĩa - T ân Ản, Bến Lức; diệt sư đoàn 22 địch. Quy đ ịn h các cầu phải đ án h chiếm, giữ để bảo đảm cơ động: cầu Xa Lộ - Đồng Nai, cầu Sài Gòn, cầu Rạch Chiếc, cầu G hềnh, cầu Mới - cầu B ình Phước - B ình Triệu, cầu Bông, cầu Sáng, cầu T ân An, Bến Lức... Đội h ìn h chiến dịch, sử d ụ n g lực lượng và nhiệm vụ từ ng hướng. Chiến dịch không tô chức đội h ìn h th ê đội, không chia bước, chia đợt, m à giao khu vực và mục tiêu cho từ n g q u â n đoàn, từ n g hướng; trê n từ n g hướng tổ chức đội hình th à n h từng bộ phận. Đ ầu chiến dịch không tổ chức đội dự bị; sau khi diệt sư' đoàn 25 địch; chuyển Sư đoàn 316/Q uân k h u 3 làm dự bị cho chiến dịch. S ử d ụ n g lực lượng và nhiệm vụ từ ng hướng, từng lực ỉượng. H ướng Đ ông N am : Q u ân đoàn 2 (gồm các sư đoàn 304, 325 được phôi thuộc Sư đ oàn 3/ Q u ân k h u 5) phôi hỢp với đặc công v ù n g ven (T rung đoàn 116) và th ị xã V ũng T àu, có nhiệm vụ tiêu diệt q u â n địch, đ á n h chiếm căn cứ Nước T rong chi khu Long Bình, căn cứ Long Bình, chi khu Nhơn Trạch, Thầiih Tuy H ạ - bến p h à C át Lái, đ án h chiếm chi k h u Đức T h ạ n h , th ị xã Bà Rịa, đ ặ t pháo ỏ N h ơ n T rạch b ắ n vào T â n Sơn N h ất. Đ án h chiếm V ũng T à u p h á t triể n sa n g c ầ n Giờ, tiêu diệt địch ở h ữ u n g ạ n sông Đồng Nai, đ á n h chiếm các q u ận 9, q u ận 4 (Sài Gòn) có m ủ i p h ố i hỢp với hướ ng bạn đ á n h chiếm d in h Độc Lập. S au đó được bổ su n g th ê m nhiệm vụ. N ếu đơn vị b ạ n đến chậm thì kịp thời đ á n h chiếm các q u ậ n 2, 3, dinh Độc Lập. S au đó tù y tìn h hìn h có t h ể tiếp tục p h á t triển tiến công xuống v ù n g đồng b ằ n g sông c ử u Long khi có lệnh. H ướng Đông: Q uân đoàn 4 (gồm các sư đoàn 7, 341, 6) được tă n g cường lữ 52 bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo 130mm, 1 tr u n g đoàn và 1 tiểu đoàn pháo cao xạ hỗn hỢp, 1 tiêu đoàn xe tăng, có nhiệm vụ tiêu diệt và đ án h chiếm k h u Biên Hòa - Hổ' N ai (gồm cả sở chỉ huy quân đoàn 3 ngụy và sân bav); dùn g lực lượng m ạ n h binh chủng hỢp th à n h thọc th ả n g vào Sài Gòn, đ á n h chiếm d in h Độc Lập, 206
  10. chiếm lĩnh quậii 1, 2, 3 và một sò m ạc tiêu q u a n trọ n g khác n h ư căn cứ Hải quản, Bộ qưỏc phòiig ngụy, Đài Ịjhát thaníi... H ướng Bắc: Q u ân đoàn 1 (tliiốu Sư đoàn o(j8' (yom các sư đoàn 320B, 312) được tă n g ciiòng T ru n g đoàn bộ biiìh 95B, 1 tipu (loàn đặc công, 1 tiểu đoàn xe tăng, 1 tr u n g đoàn cao xạ tự hành, được Ị)ha() binh, cao xạ và tên lửa chiến dịch chi viện, phô'i họp với các lực lượng địa ])hương B ình Phước, Bình Dương và 1 tr u n g đoàn đặc công' vùng ven... có nhiệm vụ; - D ùng 1 sư' đoàn phôi hỢp VỚI bộ đội địa phương tiêu diệt hoặc bao vây địch ơ P h ú Lợi; bao váy, tiến lên tiêu diệt các điểm Bình Dương, Lai Khê, Bến Cát, T ân Uyên, ngăn chặn tiêu diệt sư đoàn 5 địch không cho chúng co về Sài Gòn. - Tô chức một lực lượng đột kích binh chủng hỢp th à n h m ạ n h cỡ sư đoàn tá n g cưòng thọc sâu, đánh th ắ n g vào nội đô chiếm m ục tiêu chủ yếu là hộ tổng thaỉn m ưu ngụy, các bộ tư lệnh binh chủng ngụy ỏ Gò Vấp, các quận Gò V"ấp. Bình T h ạn h , hỢp điểm ở dinh Độc Lập. - Tiếp tục diệt các cụm đề kháng, báo vệ các mục tiêu dã chiến, bảo vệ tr ậ t tự trị an trong phạm VI p h ụ trách, sẵn sàng cơ động p h á t tr iển về đồng bằn g Cửu Long khi có lệnh. H ướng Tây Bắc (hướng chủ yếu chiên dịch): Q u ân đoàn 3 (gồm các sư đoàn 316, 320A, 10) cùng lực lượng địa phương T ây Ninh - Củ Chi, 2 tru n g đoàn Gia Định, các tiểu đoàn của T h à n h đội Sài Gòn và các đơn vị dặc công biệt động, được pháo binh, cao xạ chiên dịch chi viện, cỏ nhiôm vu: - D ùng 1 su' doàii den ] sư doàn tăng cường vừa tiêu diệt căn cứ Đồng Dù, vừa chặn và tiêu diệt su’ (toàn 2õ địch nếu chúng co cụm về Sài Gòn. - Tổ chức lực kíỢng (tột kích binh chủng hỢp t h à n h m ạ n h (cỡ sư đoàn tă n g cường) thọc sâu vào Iiội dô, đ á n h chiếm m ục tiêu chủ yếu là sân bay T ăn Sơn N h ấ t, có bộ ph ận hỢ]) (liêm ơ dinh Độc Lập, chiếm lĩnh các q u ậ n T ân Bình, P h ú N h u ận . - Đ án h chiếm các mục tiêu, diệt các ổ để kháng, bảo vệ t r ậ t tự an n m h tro n g p h ạ m vi phụ trách. - D ùng 1 sư' doàn có binh chủng phôi thuộc sau khi chặn, tiêu diệt sư đoàn 25 địch ỏ' Gò Dẩu. T rá n g B àng về làm dự bị cho cả q u â n đoàn và chiên dịch, nhiệm vụ chủ yếu là tă n g cưòng cho đơn vị thọc sâu. H ướng Tây vờ Táy Nam: Đ oàn 232 (gồm Sư đoàn 3, õ, 9 và 4 tru n g đoàn độc lập, 1 tru n g đoàn đặc côn^) được tâ n g cùòng 1 tiểu đoàn tăng Tõ4, 1 tiểu đoàn PT85, 1 tiểu đoàn 207
  11. pháo 130mm, 1 tr u n g đoàn và 5 tiểu đoàn pháo cao xạ, hiệp đồng với Sư đoàn 8/Q uân khu 8... có nhiệm vụ: - C ắt đứt triệ t để giao thông lộ 4 h a i ngày trước tổng tiế n công to àn m ặ t t r ậ n - đoạn từ Bến Lức đến ngã ba T ru n g Lương - hiệp đồng VỚI Sư đoàn 8/ Q u â n k h u 8 cắt từ ngã ba T ru n g Lương, đ án h p h ả n kích diệt một bộ p h ậ n sinh lực địch, chiếm T ân An (Q uân k h u 8 đ á n h chiếm Mỹ Tho) ch ặn không cho địch từ Sài Gòn r ú t chạy về đồng b ằ n g hoặc từ đồng b ằ n g tă n g viện lên cho Sài Gòn. - T iêu diệt địch ở H ậu Nghĩa, mở cửa tu y ế n sông V àm cỏ, tổ chức lực lượng b in h chủng hỢp th à n h m ạ n h (cỡ sư đoàn tă n g cưòng) thọc sâu từ ph ía tâ y đ á n h chiếm biệt k h u T h ủ đô, có bộ p h ậ n hỢp điểm ở din h Độc Lập. - Từ phía N am tổ chức lực lượng cỡ sư đoàn hoặc sư đoàn (thiếu) và hỏa lực m a n g vác thọc vào đán h chiếm cầu N hị T hiên Đưòng p h á t triể n chiếm m ụ c tiêu chủ yếu là Tổng nha cảnh sát và các mục tiêu khác, có bộ p h ậ n tiến về hỢp điếm ở dinh Độc Lập. - Đ á n h chiếm các mục tiêu, chiếm lĩnh các q u ận 5, 6, 8, 10, 11, q u ậ n B ình C h án h , bảo vệ t r ậ t tự trị an trong p h ạ m vi p h ụ trách. V ù n g ven và nội đô: N hiệm vụ chung của các lực lượng đặc công, biệt động, bộ đội địa phương th à n h đội: - Trước ngày tổng tiến công to àn m ặ t trậ n , đ án h p h á các sâ n bay, bến tà u , kho tàng, tr ậ n địa pháo địch, p h á t động q u ầ n chúng nổi dậy, diệt đồn bôt nhỏ, mở rộng b à n đạp đứng chân, đ á n h chiếm giữ trước các cầu. - N gày tổng tiến công, phôi hỢp với các hướng, các c án h đ án h chiếm và giữ các cầu q u an trọng, tiêu diệt các t r ậ n địa pháo địch, d ẫ n đường và phôi hỢp cùng chủ lực đ á n h chiếm các mục tiêu trọ n g yếu tro n g th à n h phô’, làm nòng cô"t cho q u ần ch ú n g nổi dậy. N hiệm vụ cụ th ể của các đơn vị vũ tr a n g địa phương n h ư sau: - Bộ đội địa phương các quận, huyện, th ị phôi hỢp h o ạ t động tạ i quận, huyện; bộ đội T h à n h , phôi hỢp với các đơn vị đặc công biệt động, vói chủ lực tr ê n hưóng Tây Bắc và Tây N am . Các lực lượng th a m gia d ẫ n đường, mở các chướng ngại vật, phôi hỢp tác chiến, p h á t động q u ầ n ch ú n g nổi dậy, đ á n h chiếm các tr ụ sở phường, xã, quận, giải phóng và làm chủ địa phương. - Đ oàn 10, đ á n h t à u và cắt sông Lòng T àu, phôi hợp đ á n h chiếm k h u vực N h à Bè. - Đ oàn 116 và b iệ t động phôi hợp với lực lượng T h ủ Đức đ á n h chiếm , là m ch ủ xa lộ,, c h iếm và giữ các cầu xa lộ Đ ồng Nai, cầu S ài Gòn, cầu R ạch 208
  12. Chiẻc, diệt tà u ti-ên sông, diệt '['ru'ò’ng SI q u a n T hu Đức, d ẫ n đường Q u â n đoàn 2 và Q u ân đoàn ị thọc sáu. p’hôl hỢp với chủ lực diệt các mục tiêu: Đài p h á t th a n h , bộ tư lệnh Hai quâii cống xưởng, T ru n g ương tìn h báo ngụy, v.v... - Đoàn 112 và biệt động, đúa lực lượng vào T h ủ Đức đ án h chiếm cầu (Ihềnh. cầu Binh Điền, dẫn đưòn^ chủ lực '.học sâ u vào q u ậ n 1. - Đoàn l l õ và biệt động, đánh chiêm cầu B ình Phước, d ẫ n đưòng và phôi hợp Q uân đoàn 1 tiên công chiếm bộ tông th a m m ư u ngụy và bộ tư lệnh các hinh ch ủ n g ngụy. Có một bộ p hận phôi hỢp đ á n h chiếm q u â n trưòng Q uang Trung, mở cửa dẫn đường và phôi hỢp Q uân đoàn 3 đ á n h chiếm sân bay T ân Sơn N h ấ t từ hướng bắc. - Đ oàn 198 đặc công, phôi thuộc Q uân đoàn 3 trực tiếp chỉ huy, đ á n h chiêm và giữ cầu Bông, cầu Sáng, bảo đảm lực lượng thọc sâu Q uân đoàn 3 cơ động. - Đ oàn 117, diệt các tr ậ n địa pháo, đài tru y ề n tin P h ú Lâm, dẫn đường Sư đoàn 9 thọc sâu, đ á n h chiếm Biệt khu th ủ đô. - Đoàn 429, đánh chiếm các tr ậ n địa pháo, d ẫ n đưòng và phối hỢp đán h chiêm bộ tư lệnh cảnh s á t quốc gia và làm chủ các q u ậ n 6, 7, 8, cầu chữ Y... N h iệ m vụ các binh, q u â n chủng: - Pháo binh, triển k h ai các tr ậ n địa pháo tầ m xa ở H iếu Liêm, T ân Phước K hánh, T â n P h ú T rung, Mỹ H ạnh. Hướng Việt c ầ u , N hơn Trạch, bắc Bà Rịa đê p h á h ủ y và không chê các mục tiêu sân bay Biên Hòa, sâ n bay T ân Sơn N hất, b ắ n phá bộ tổng th a m mu'u ngụy; dinh Độc Lập, Biệt k h u th ủ đô, bộ tư ỉộnh cánh sát quốc gia theo yôii cầu của bộ binh. Bắn phá các tàu địch trê n sông, trê n biển, không chế, khóa sông Lòng Tàu, phá h ủ y các tr ậ n địa pháo địch; chi việii bộ binh chiến đáu. - Coo xạ, báo vệ đưòng vận chuyển chiến lược, chiến dịch; bảo vệ các t r ậ n địa pháo, sở chỉ hu}^; không chế các sân bay, bảo vệ đội h ìn h bộ binh triể n k h ai và chiến đấu; khi đ á n h vào th à n h phô, b ắ n th ẳ n g vào các mục tiêu tr ê n đường phô'; b ắ n q uân địch tr ê n các n h à cao tầng. - Tên lửa, bô" trí tại cánh Bắc và Tây Bắc, thòi gian đ ầu không ch ế b ầu tròi bảo vệ đội hình chủ yếu của chiến dịch ở hướng này; sa u đó khi chiến dịch p h á t triển , chuyển tr ậ n địa xuông không ch ế được to à n bộ vùng trời Sài Gòn. - Công binh chiến dịch, bảo đảm đường cơ động v ậ n chuyển chiến lược, th a m gia cùng công binh q u ân đoàn mở đường và bảo đ ảm v ậ n chuyển chiến dịch; công b m h quân đoàn trở xuông có nhiệm vụ bảo đảm cho bộ binh vối b in h khí kỹ t h u ậ t vượt sông, cơ động. MCDHCM 209
  13. - Xe tăng thiết giáp, chủ yếu tă n g cường cho các hướng đê cùng bộ binh đ á n h chiếm các mục tiêu cả vòng ngoài và tro n g nội đô. - K h ô n g quân, th a m gia đ ánh p h á các sâ n bay, phôi hỢp với bộ binh, hải q u â n giải phóng các đảo: làm n h iệm vụ vận tả i và sẵn sà n g tiếp q u á n các s â n bay. - H ải quẫn, th a m gia giải phóng các đảo; làm n h iệm vụ vận tải và sẳn sà n g tiếp q u ả n các cơ sở h ải q u ân địch. - Bộ đội Thông tin, bảo đảm kỳ được th ô n g tin chỉ h u y th ô n g suôt, n h ấ t là với cánh Đông và T ây N am ; đặc biệt bảo đảm th ô n g tin cho các đơn vị thọc s â u b ằn g mọi phương tiện. - Bộ đội Vận tải, có n h iệm vụ chủ yếu là v ận chuyển v ậ t chất, đ ạn dược xuông các hưống và trực tiếp th a m gia chiến đấu; chở bộ đội cơ động, đặc biệt chơ bộ binh tro n g đội h ìn h thọc sâu. N ội d u n g ch ín h của k ế hoạch hiệp đồn g chiến dịch. D ự kiến 3 tìn h h u ố n g cơ bản: T in h huống 1 (chiều 26 th á n g 4 đến 28 th á n g 4). - Thực hiện bao vây, chia cắt, cô lập tr iệ t để Sài Gòn, sẵ n sàn g chặn và tiêu diệt sư đoàn õ và sư đoàn 25 địch, n ếu c h ú n g định co cụm sớm vê Sài Gòn. - C án h Đông và Đông N am đột p h á tu y ế n ph ò n g t h ủ của địch và đ án h chiếm T rả n g Bom, Biên Hòa, Long B ình, Nước Trong, Đức T h ạ n h , Bà Rịa, cắt đưòng số 15 và sông Lòng T àu tạo điều kiện cho các đơn vị thọc s â u áp sát, đ ặ t pháo tầ m xa tạ i N hơn T rạch để cùng kh ô n g q u ân , pháo binh củ a các đơn vị và đặc công b ắ n p h á các t r ậ n địa p háo và làm tê liệt sâ n bay T â n Sơn N h ấ t (quy định thòi gian tro n g ngày 28 th á n g 4 p h ả i đ ặ t được pháo ở Nhơn Trạch). C h ặn và diệt sư đoàn 18 nếu p h á t h iện c h ú n g co về Sài Gòn. - C án h Tây N a m cắt đứt lộ 4 tr ê n n h iề u đoạn đã quv định tro n g nhiệm vụ; mơ cửa sông V àm cỏ, đưa b in h k h í kỹ t h u ậ t qua sông, c h u ẩ n bị thọc sâu... - H oàn th à n h mọi công tác c h u ẩ n bị để có th ể bước vào chiến đ ấ u ngay n ếu trường hỢp địch vỡ n h a n h , các đơn vị thọc s â u s ẵ n sàng... T in h hu ố n g 2 (29 th á n g 4) - T oàn m ặ t tr ậ n , từ 6 giò sá n g tiế n h à n h tổng công kích, tiêu diệt và n g ăn ch ặn địch ở vòng ngoài, các đơn vị thọc s â u cơ giới hóa thọc n h a n h , áp sát v ùng ven, chiếm các địa b à n triể n khai, s ẵ n sà n g đột p h á vào nội đô. - Lực lượng v ù n g ven đ á n h chiếm và giữ cẩu đã p h â n công, bảo đ ảm chủ lực vượt qua và d ẫ n đường cho chủ lực, b ắ n p h áo vào các t r ậ n địa pháo, chê 210
  14. á]) các mục tiôu chu yếu. P h á t dóng qunn c h ú n g nối dậy kết hỢp đòn tiến công ([uân sự từ ngoài vào. - Không quán, pháo tả m xa tiêp tục Làn p h á s â n bay T ân Sơn N hất. Tinh huống 3 (30 th á n g 4) Tù 6 giò sáng, các cánh, các hưóng, chu lực cùng đặc công, biệt động, bộ dội địa phương n h ất loạt tiến công vào nội th à n h , tiêu diệt địch và đ án h chiêm các mục tiêu, các k h u vực (dã phán công theo giới tuyên chiên đấu đã quy định). D ự kiến tình huống cần x ứ trí: - Trường hỢp đến tối 29 th á n g 4, mới có hai đến ba m ủ i thọc sâu tới vùng ven, các m ủ i khác chưa vào tới... thì các mũi chư a tới nơi p h ải n h a n h chóng p h á t triển, khắc phục khó k h ă n để vào cho kịp; các m ũi đã vào, đúng giò quy định k iên quyết đột ph á vào nội th à n h theo k ế hoạch. - Trường hỢp đến thời g ia n trên, mới có 1 m ủ i vào tới nơi, phải đôn đốc các m ũi khắc phục vượt lên cho kịp; m ũi nào đã vào tới vùng ven phải n h a n h chóng mơ rộng bàn đạp để c h u ẩ n bị tiếp tục đột phá. Trong kê hoạch đã quy định cụ th ê ký tín hiệu hiệp đồng, đặc biệt khi vào nội th à n h ; p h â n phôi bán đồ và p h â n công ngưòi dẫn đường. ■k Sau n h ữ n g thắnp^ Idi có ý nghĩa chiến lược, k h í t h ế giải phỗng miền Nam của q u â n và d ân ta dang d ân g lên m ạ n h mẽ. Lực lượng q u ân sự, chính trị của ta dồi dào và sung sức. T h ế và lực của cách m ạ n g miền N am đang p h á t triên theo cấp sô'nhâii. Ta đã tạo được một thòi cơ chiến lược mối r ấ t th u ậ n lợi đê giái phóng Sài Gòn - Gia Định, giải phóng m iền Nam. Ngày 31 th á n g 3, Bộ C hính trị T ru n g ương Đ ảng họp th ảo lu ậ n vể tìn h hình m iền N am , đã kết luận: "Cuộc chiến t r a n h cách m ạng ỏ m iền N am không n h ữ n g đã bước vào giai đoạn p h á t triể n n h ả y vọt m à thòi cơ chiên lược để tiến h à n h tổng công kích, tổng khỏi n g h ĩa vào sào h u y ệ t của địch đã chín muồi. Từ giờ p h ú t này, t r ậ n quyết chiến chiến lược cuôl cùng của q u ân và dân ta b ắ t đầu nhằm h o àn th à n h cách m ạng d â n tộc d ân ch ủ n h â n dân ở miền N am vả thực hiện hòa bình, thông n h ấ t Tổ quốc, Cách m ạ n g nước ta đ an g p h á t triển sôi nổi n h ấ t vối n h ịp độ một ngày b ằn g 20 năm . Vì vậy, Bộ C hính trị quyết định n ắm vững hơn nữ a thời cơ chiến lược VỚI tư tương th ầ n tôc. táo bạo. b ấ t ngò, chắc th ắn g , có quyết tâ m 211
  15. lớn, thực hiện tổng công kích, tổng khởi nghĩa trong thời gian sớm n h ấ t, tốt n h ấ t là tro n g th á n g 4, không th ể chậm. Bộ C h ín h trị quyết định th à n h lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - G ia Đ ịnh, gồm có: Đại tướng V ăn Tiến D ũng - Tư lệnh, đồng chí P h ạm H ù n g - C h ín h ủy. Các đồng chí T rầ n V ăn T rà, Lê Đức Anh, Lê T rọng Tấn, Đ inh Đức T h iện - Phó tư lệnh. R iêng đồng chí Lê Đức A nh kiêm chỉ huy cán h q u â n phía tâ y n am Sài Gòn là Đ oàn 232, đồng chí Lê Q u a n g Hòa làm Phó ch ín h ủy, kiêm C hủ nhiệm ch ín h trị, đồng chí Lê Ngọc H iền quyền T h a m m ư u trư ở n g chuyên trách về tác chiến. Bộ chỉ huy chiến dịch sử dụng các cơ q u a n th a m mưu, ch ín h trị, h ậ u cần của M iền đê làm việc, có tă n g th êm sô" cán bộ Đ oàn A.75 vừa ở T ây N guyên tối và từ Bộ Tổng th a m m ưu phái vào. C hấp h à n h chủ trương chiến lược của Bộ C hính trị, từ n ă m hướng, q uân ta rầ m rậ p tiến về bao vây sào h u y ệ t đầu não cuôi cùng của địch ở Sài Gòn - Gia Đ ịnh. N h ữ n g b m h đoàn từ m iền Bắc, Trị - T hiên đến T ây N guyên và K h u 5 nườm nưỢp lên đưòng. T ừng binh đoàn x u ấ t p h á t từ n h iề u địa b à n và n h ữ n g thời điểm khác n h au , đi tr ê n n h iều trụ c đường và b ằ n g n h iề u phương tiện, n h ư n g đều h à n h q u ân với tin h th ầ n "th ần tốc, t h ầ n tốc hơn nữa". Có đơn vị vừa đi vừa đ án h địch để mở đường, có đơn vị vượt cung, tă n g tr ạ m , tấ t cả th i đ u a tiến n h a n h về phía Sài Gòn. T rê n hướng tâ y bắc, Q uân đoàn 3 do T hiếu tướng Vũ L ăn g làm T ư lệnh, Đ ại tá Đ ặn g Vũ Hiệp làm C hính ủy, chỉ huy 3 sư đoàn bộ b in h và các đơn vị b in h ch ủ n g (khoảng 46.000 quân) được tă n g cường T ru n g đoàn G ia Đ ịnh 1, T ru n g đoàn Gia Đ ịnh 2 và lực lượng đặc công, pháo binh, phòng k h ô n g chiến dịch... đã tiến vào chiếm lĩnh vị trí tậ p kết trước cửa ngõ Đồng Dù. Hướng đông và đông nam , Q u ân đoàn 2 do T hiếu tướng N guyễn H ữu An làm Tư lệnh, T h iếu tướng Lê L inh làm C hính ủy, có 3 sư đoàn bộ b in h và các đơn vị b in h ch ủ n g (khoảng 40.000 quân) và Q u ân đoàn 4 do T h iếu tướng H oàng C ầm làm Tư lệnh, T hiếu tướng H oàng Thê T h iện làm C h ín h ủy có 3 sư đoàn bộ b in h và các đơn vị b in h chủng (khoảng 30.000 quân) được tă n g cưòng Lữ đoàn 52 bộ b in h (Q uân k h u 5) cùng một sô" đơn vị b in h ch ủ n g của Bộ... tiến vào áp s á t các căn cứ Hô" Nai, X uân Lộc, B iên Hòa, Long Bình, Long T h à n h , B à Rịa. T rên hướng tâ y và tâ y nam , Đ oàn 232 (tương đương q u â n đoàn) do T ru n g tướng Lê Đức A n h làm Tư lệnh, T h iếu tướng Lê V ăn T ưởng làm C h ín h ủy có 3 sư đoàn bộ bin h , 3 tiểu đoàn tă n g th iế t giáp, 1 tr u n g đoàn p háo cao xạ và m ột số đơn vị b in h chủng (khoảng 42.000 quân).,, đã c ắ t đ ứ t đường số’ 4 nôi Sài Gòn vối các tỉn h đồng b ằn g sông Cửu Long, đưa lực lượng vào áp s á t tây n a m Sài Gòn. 212
  16. T rên hướng bắc. Q uân đoàn 1 dc' T hiếu tướng N guyễn Hòa làm Tư lệnh, T h iế u tưống H oàng M inh Thi làm C h ín h ủy, có 2 sư đoàn bộ binh, 1 sư đoàn p h òng không, các lữ đoàn pháo binh, xe tăng, công binh và tr u n g đoàn thông tin (khoảng hơn 31.000 quân) đang gấp r ú t tr iể n kh ai lực lượng, c h u ẩ n bị tiến công địch trê n các tu y ến đường 13, 14, 15, 16, đưa lực lượng vào cài t h ế chiến dịch. Ó vù n g ven và nội th à n h Sài Gòn, dưới sự lã n h đạo của T h à n h ủy Sài Gòn - Gia Định, các tầ n g lớp n h â n d ân sôi nổi c h u ẩ n bị cho tr ậ n chiến đấu lớn n h ấ t. Các đội biệt động, tự vệ, đặc công đã bố^ tr í sẵn sà n g không ch ế m ục tiêu quy định, phôi hợp chặt chẽ VỚI đòn tiến công của các bin h đoàn chủ lực. T a đ ã tậ p tru n g lực lượng với ưu t h ế áp đảo q u â n địch, Sài Gòn bị bao vây, cô lập tr iệ t để. C h ế độ ngụy quyền đã đến giò sụp đổ h o àn toàn, không có gì cứu v ã n đưỢc. Sài Gòn - G ia Đ ịnh là m ột th à n h phô lớn vói ba triệ u rưỡi dân, rộng 1.845km" kể cả các q u ận ngoại th à n h , có n h iề u n h à cao, kiên cô’, kiến trú c tổng hỢp k h á phức tạp. Đ ây là nơi tậ p tru n g các cơ q u an đ ầ u não của ngụy q u â n ngụy quyền, các kho tà n g và căn cứ h ậ u cần q u a n trọng, m ột tr u n g tâ m ch ín h trị, q u â n sự, kinh tế q u an trọng của địch, là sào h u y ệ t cuôl cùng của chúng. Hơn một tr ă m n ă m phải sông dưới ch ế độ thự c d ân cũ của P h áp , rồi tiếp đến c h ế độ thự c d â n mới của Mỹ, Sài Gòn chỉ đưỢc hưởng độc lập, tự do dưới c h ế độ V iệt N a m d â n chủ cộng hòa không đầy m ột th án g . Từ k h i đ ế quốc Mỹ đưa q u â n vào trự c tiêp xâm lược m iền N am , chúng biến S ài Gòn và to àn m iền N am nưốc ta th à n h m ột thuộc địa kiểu mới. B ằng n h ữ n g th ủ đoạn và chính sách vừa tr ắ n g trỢn vừa tin h vi, vừa thực d ụ n g vừa n h a m hiểm , chúng tu ô n ồ ạ t vù k h í và đô la vào Sài Gòn. Đê quốc Mỹ và bè lũ ta y sai p h á h ủ y n h ữ n g n ền tả n g cổ truyền, th u ầ n phong mỹ tục của n h â n d â n ta. N ạ n xì ke, m a túy, mãi dâm , cò bạc, lưu m anh, trộm cướp, giết ngưòi lan trà n . H ầ u n h ư gia đ ìn h nào cũ n g có người bị chúng lừa dối h ay cưỡng bức, lôi cuốn trự c tiếp h a y gián tiếp vào các bộ m áy chiến tr a n h , đ àn áp, kìm kẹp củ a chúng. Bọn c h ú n g tu n g tiền và h à n g hóa tạo ra một giai cấp tư sả n m ại b ả n , q u â n p h iệt q u a n liêu giàu sụ và phè phõn tr ê n xương m áu n h â n dân, tạo ra m ột nền k in h tê và m ột xã hội tiêu th ụ hoàn to àn lệ thuộc vào đồng đô la, p h ụ thuộc vào nước ngoài. Bộ m áy CIA và bộ m áy chiến tr a n h tâ m lý củ a c h ú n g ngày đêm x uyên tạc lừa bịp, k h ủ n g bô, hòng làm cho người d â n chống lại hoặc ít n h ấ t là sợ h ãi cách m ạn g và k h á n g chiến. N h â n dân Sài Gòn - Gia Đ ịnh có tru y ề n th ố n g yêu nước chông đ ế quốc và bè lũ ta y sai. Đ ưòng phô" và sông rạch Sài Gòn - Gia Đ ịnh còn ghi lại n h iề u chiến công h iển hách, n h iều sự tích an h h ù n g của các tầ n g lớp n h â n dân. 213
  17. Đ ản g bộ S ài Gòn h o ạ t động nơi chiến trư ờ ng ác liệt, cơ sở phong trà o bị địch chà đi x á t lại n h iề u lần, n ay vẫn đứng vững là vô"n quý và là kỳ công của Đ ảng ta. Các đồng chí lã n h đạo phong trà o của Sài Gòn m à c h ú n g tôi được gặp, tượng trư n g cho cuộc chiến đấu gian khổ n h ư n g vẻ vang của Sài Gòn, m a n g tro n g khóe m ắ t v à lòi nói nguyện vọng của n h â n d â n m uôn vùng dậy đạp đổ chê độ t à n bạo của đ ế quốc Mỹ và ta y sai của chúng, giành lại hòa bình, độc lập tự do. S ài Gòn - Gia Đ ịnh kiên cưòng và b ấ t k h u ấ t, g an dạ và th ủ y ch u n g tro n g cuộc chiến đấu o an h liệt chông đê quôc, giò đây lĩnh trách nh iệm lịch sử phôi hỢp với bộ đội chủ lực của cả nước viết chương cuôi rạn g rỡ của b ả n h ù n g ca. Bộ chỉ h u y chiến dịch n h ậ n được chỉ th ị mới của Bộ C h ín h trị và Q u â n ủy T ru n g ương tro n g đó đồng chí Lê D u ẩn d ặn cần c h u ẩ n bị th êm ít ngày nữa. đến khi p h ầ n lốn lực lượng Q u ân đoàn 3 và Q u â n đoàn 1, cả bộ bin h và binh khí kỹ t h u ậ t đến nơi th ì b ắ t đầu cuộc tiến công lớn. Từ n a y đến khi mở cuộc tiến công to à n diện, cần r a lệnh đẩy m ạ n h h o ạt động của cánh ph ía tây và tâ y nam , chia cắt đưòng sô" 4, buộc địch p h ải p h â n t á n lực lượng để đôl phó và khó p h á n đoán ý địn h c h u n g của ta, làm cho địch ở Sài Gòn th ê m rôi loạn và h oang m ang. Đồng thòi, đưa n h a n h các đội đặc công và biệt động vào nội th à n h , các hướng k h ác cũng h o ạt động m ạ n h lên để tạo điều kiện tốt cho cuộc tiế n công lốn. K hi các lực lượng lớn từ m iền Bắc, từ T ây N guyên và từ T ru n g T ru n g Bộ lầ n lượt tiế n vào N a m Bộ và k h i các phương tiệ n v ậ n tả i đ an g n g ày đêm v ậ n ch u y ể n n h ữ n g kh ô i lượng v ậ t chất, h ậ u cần r ấ t lớn đến các kho và các đơn vị c h u ẩ n bị cho t r ậ n đ á n h q u y ết đ ịn h vào Sài Gòn, th ì các đơn vị chiến đ ấ u củ a m iền N a m sôi nổi đẩy m ạ n h các h o ạ t động củ a m ìn h trước thòi cơ mối, với n iềm p h ấ n khởi mới, với n h ữ n g k in h n g h iệm mới và n h ữ n g cố gắng r ấ t lớn. Các đơn vị của Q u â n k h u 8, Q u â n k h u 9 cũng n h ư các đơn vị đặc công, các đội biệt động ở v ù n g ven, trong nội th à n h , liên tiếp đ á n h địch, gây cho địch n h iề u th iệ t h ạ i về sin h lực và phương tiện chiến tr a n h ; giải phóng được m ột sô" k h u vực q u a n trọ n g nốì liền đưỢc các căn cứ lõm n ằ m tro n g v ù n g sau lưng địch ở Long An, Gò Công, Bến Tre, Mỹ Tho, mở r a được n h ữ n g h à n h la n g nỐì liền từ Đ ông N a m Bộ q u a Đồng T h á p xuông T ây N am Bộ; làm chủ được n h ữ n g đoạn đường giao thông q u a n trọ n g trê n các k ê n h rạ c h ở vùng giáp r a n h và dự a vào đó để đưa th ê m lực lượng, b in h k h í kỹ t h u ậ t xuông tă n g cường. Các tỉn h v ừ a tác chiến vừa xây dựng lực lượng. M ột sô" tỉn h và h u y ệ n đẩy m ạ n h việc tu y ể n tâ n binh tạ i địa phương, t h à n h lập th ê m các tiểu đoàn bộ đội địa p h ư ơ n g tỉn h và đại đội địa phươ ng huyện. Các xã đã p h á t triể n các t r u n g đội v à có xã có đại đội du kích. S ú n g đ ạ n được bổ su n g 214
  18. tu tr ê n Miền du'a xuô’ng và một sò lớn lấ\ ilược c ủ a địch, đã kịp thòi tr a n g bị cho các đơn vị vừa mới th à n h lập, X hüüg h o ạt động liên tục đó đã kìm giữ, th u h ú t được một sô đơn vị quân (‘h ù lự( tlịch ở v ù n g 4, th u h ú t được một số’ hoạt dộng của không quân và hai quân (lịch. Q u ân đoàn 4, chủ lực của Miền, t lí ngà\' 10 t h á n g 3 phôi hỢp chặt chẽ với T ây N guyên đã đ á n h liên tiếp nhiều ti-ận. tiêu diệt được nh iều dịch và đã giíii phóng chi khu D ầu Tiếng, thị xã An Lộc. C hơn T h à n h , mở rộng một địa b à n r ấ t th u ậ n lợi ở phía bắc Sài Gòn, giam c h â n su' đoàn 25 của địch ở vùng T rả n g Lốn, Tây N in h và uy hiếp cả su' doàn õ của địch đ an g phòng ngự ở vùng Lai Khê, Bến Cát. H ạ tu ầ n th á n g 3 đến đầu th á n g 4 năm 1975, Q u â n đoàn 4 n h a n h chóng ch u y ển lực lượng từ hướng tâv bắc và bắc Sài Gòn về hướng đông Định Q uán, giải phóng th ị xã Lâm Đồng - Di Linh, tậ p tr u n g lực lượng mở một đợt đ á n h lớn vào sư đoàn 18 địch ở thị xã Xuân Lộc th u ộ c tỉn h Long K hánh. Thị xã X uân Lộc, trong n h ữ n g ngày đầu th á n g 4 n ă m 1975 trở th à n h một k h u vực phòng th ủ r â t trọng yếu của địch ỏ q u â n k h u 3. Nó bảo vệ Sài Gòn từ phía đông, một trọng điểm của tu y ến phòng n g ự từ xa của Mỹ, ngụy. Địch cố giữ vững X uân Lộc - Long K hánh đế ngăn c h ặ n hai đường tiến của quân ta về Sài Gòn, đưòng sô^ 1 và đường sô" 20. Lúc b ấ v giò tr ê n trụ c đường sô’^ 1, q u â n ta đã tiến đến gẩn P h a n Rang, còn trên trụ c đưòng số 20, q u â n ta sau khi giải phóng Lâm Đổng, Đà Lạt, Tuyên Đức đã tiế n xuông gần Kiệm Tân. Địch cô^ giữ đường sô’ 15 từ Sài Gòn ra Vũng T àu để n h ậ n h à n g viện trỢ của iMỹ vào Sài Gòn theo đường biển và dó cũng chính là m ột con đường r ú t chạy SÍIU n ả y cửa dịcli. Giữ đưỢc Xuân Lộc - Long K hánh thì tuyến B iên Hòa - N h â n T rạch - Bà liỊa - V ũng Tàu chưa trực tiếp bị uy hiếp, sân b a v Biên Hòa m à cả T ân Sơn N h ấ t còn hoạt động được. Vì vậy bằng b ấ t cứ giá nào địch cũng cố giữ X u ân Lộc - Long K hánh. Q u â n đoàn 3 của địch nói chung và sư đoàn 18 nói riên g còn nguyên chưa bị d á n h đau. Hơn nữa, ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn và Mỹ cũng đem h ết sức ra đê chi viện cho X uân Lộc với một hy vọng độc n h ấ t là kéo dài ngày hấ^p hôi, để tìm m ột biện p háp k h á dĩ có thê tồn tạ i kh ô n g đến nỗi m ấ t hết, dổ sập cả, th ấ t bại hoàn toàn. N gày 9 th á n g 4, Q u ân đoản 4 gồm Sư đoàn 7, Sư đoàn 341, Sư đoàn 6 và lực lượnẹ Khu 7 do đồng chí Thiếu tướng Hoàng C ầm làm Tư lệnh và đồng chí T hiêu tướng H o àn ẹ Thê T hiện làm Chính ủy, nổ sú n g tiến công vào X uân Lộc. Các đơn vị thuộc Q uân đoàn 4. có n h iề u k in h n g h iệm chiến đấu lán đ ầu tiên đứng trước một kẻ địch cùng đường, liều m ạng. 215
  19. Địch điều toàn bộ lực lượng sư đoàn 18, tă n g cưòng lữ kỵ bin h 3, một bộ p h ậ n của sư đoàn 5 đ an g phòng ngự ở đưòng sô' 13, các tiểu đoàn pháo binh trực thuộc, các liên đoàn biệt động q u ân của q u ân k h u 3 và các liên đoàn biệt động q u â n què q u ặ t của q u ân k h u 1, q u ân k h u 2, chưa kịp ch ấn chỉnh, vá víu n é m vào X u ân Lộc. Một cuộc th í quân, th í tướng của Mỹ, ngụy trước nguy cơ sụ p đổ. T r ậ n chiến đấu ở X u ân Lộc ngay từ n h ữ n g ngày đầu trở n ên gay go, ác liệt. Các Sư đoàn 7, Sư đoàn 6 và Sư đoàn 341 của ta đã p h ả i tổ chức tiên công n h iề u lầ n vào th ị xã, đ án h đi đán h lại diệt từ n g mục tiêu và p h ải nhiều lần đẩy lùi các cuộc p h ả n kích của địch. T ru n g đoàn 43 địch bị tốn th ấ t nặng. P h á o b in h chiến dịch và pháo binh đi cùng của các sư đoàn của ta đã p h ải dù n g th ê m cơ số đạn. Xe tăng, xe bọc th ép của ta một sô" bị hỏng, m ột sô p h ải trở về vị trí x u ấ t p h á t tiến công để bổ sung x ăn g dầu, đ ạn dược. K ế hoạch tiến công X u ân Lộc của Q u â n đoàn 4 lúc đầu chưa tín h h ế t được sự p h á t tr iể n phức tạ p của tìn h hình, chưa đ án h giá h ết tín h c h ất ngoan cô' của địch. T ín h c h ất giằng co ác liệt qua t r ậ n đán h này không ph ải chỉ trong p h ạ m vi của X uân Lộc - Long K hánh. Nó liên q u an đến việc m ấ t h ay còn của ngụy q u y ền Sài Gòn, đến việc kéo dài n h ữ n g ngày giãy chết của ch ế độ Thiệu. Việc tổ chức, chỉ h u y và tiến h à n h các cuộc chiến đ ấu của ta không th ể làm th eo n h ư cũ được nữa. Cách đ á n h cũng cần ph ải th a y đổi cho phù hỢp với tì n h hình lúc đó. T rong n h ữ n g ngày Q u â n đoàn 4 tiến công vào X uân Lộc, Bộ chỉ huy chiến dịch m ột m ặ t p h ải k h ẩ n trương xây dựng và hoàn th à n h k ế hoạch tiến công Sài Gòn, m ặ t khác chỉ đạo Bộ chỉ huy M iền và Bộ tư lệnh Q u â n đoàn 4 th a y đổi cách đ ánh. Địch th ì cố^ vét q u ân ném vào đây. Ta cũng tă n g cường th êm T ru n g đoàn 95 và bổ su n g v ật c h ất cho Q u ân đoàn 4. Đồng chí T rầ n V ăn T rà từ Lộc N inh xuống Q u ân đoàn 4 để phổ biến và đôn đốc việc thực h iện cách đ á n h mới. Khi địch đã dồn q u â n vào đê cô" cứu thị xã X u â n Lộc th ì ta k h ô n g cần tập tr u n g lực lượng tiếp tục đ á n h th ắ n g vào đây nữa, m à chuyển lực lượng đ á n h các đơn vị địch đến p h ả n kích đứng ch ân chưa vững ở vùng ngoài đang th iế u công sự, th iếu sự hiệp đồng c h ặ t chẽ vối n h a u , dù n g pháo tầ m xa b ắ n p h á và không ch ế liên tục ngày đêm sân b ay B iên Hòa, không cho m áy bay chiến đ ấu của địch cất cánh. Tiếp th eo việc ta đ á n h chiếm Túc T rưng, Kiệm Tân, tiêu diệt tr u n g đoàn 52 củ a sư đoàn 18 ngụy, ta theo đường sô" 20 p h á t tr iể n xuông ngã ba D ầu G iây và chôt cứng m ột đoạn đưòng sô" 1, diệt m ột số xe tăng, đ á n h lui lữ 3 kỵ b in h địch từ Biên Hòa ra tiếp viện. X uân Lộc đã bị cắt lìa khỏi Sài Gòn. Q u â n đ o àn 4 tiếp tục dù n g pháo b in h tr iệ t d ần các cụm pháo địch, tiêu diệt từ n g bộ p h ậ n tr u n g đoàn 48 và lữ 1 dù mối ra tă n g viện. 216
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2