Mục tiêu của giáo án bài Hệ cơ giúp học sinh nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài 3: Hệ cơ - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
- HỆ CƠ
A- MỤC TIÊU:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính:cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng ,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân(biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động
).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ hệ cơ.
- HS: SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Ổn định: - Hát vui.
II- Kiểm tra bài cũ: “Bộ xương”
- GV treo tranh vẽ bộ xương phóng
to lên bảng.
- Gọi 2 HS lên chỉ vào tranh vẽ nói
- 2 HS lên chỉ vào tranh nói tên
tên xương, khớp xương
xương, khớp xương.
- Chúng ta cần làm gì để xương phát
triển tốt
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét, đánh
giá.
III- Bài mới: - HS lắng nghe.
1- Giới thiệu bài:
- GV treo mô hình bộ xương.
- - GV chỉ vào 1 hình - hỏi.
+ Hình dáng của chúng ta sẽ như
thế nào nếu dưới lớp da của cơ thể có
bộ xương?
+ Để cho các em thấy được ích lợi
của các cơ như thế nào? Đối với cơ
thể thì qua bài học: “Hệ cơ” các em
- HS nhắc lại.
sẽ rõ điều đó.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
* Mục tiêu: nhận biết và gọi tê 1 số
cơ của cơ thể.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp - HS mở SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - Các nhóm làm việc theo cặp.
và trả lời câu hỏi SGK: “Chỉ và nói tên
1 số cơ của cơ thể”
- GV theo dõi, giúp đỡ.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng và - HS lên vừa chỉ vào hình vừa nói tên
mời 1 số em xung phong lên bảng, vừa các cơ.
chỉ vào hình vừa nói tên các cơ.
- Cả lớp, GV theo dõi, nhận xét sữa
chữa những ý kiến chưa đúng.
* GV kết luận: Trong cơ thể chúng ta
có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn
bộ cơ thể làm cho mỗi người có một - HS lắng nghe.
khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ
- cơ bám vào xương mà ta có thể thực
hiện được mọi cử động như: chạy,
nhảy, ăn, uống, cười, nói.
3- Hoạt động 2: Thực hànhvà duỗi tay.
* Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và
duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ
thể cử động được.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân và theo
cặp
- các em hãy quan sát hình 2 SGK
( trang 9 ) làm động tác giống hình vẽ,
đồng thời quan sát, sờ nắn bắp và mô
tả bắp cơ ở cánh tay khi co. Sau đó lại
duỗi tay ra và tiếp tục quan sát, sờ HS quan sát thực hiện và mô tả bắp cơ
nắn và mô tả bắp cơ khi duỗi xem nó khi co và khi duỗi ra.
thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi
co.
- Cho HS thực hành và trao đổi trong
nhóm 2 người, về câu hỏi của GV.
+ Bước 2: làm việc cả lớp.
- Cho 1 số nhóm xung phong lên trình
diễn trước lớp, vừa làm động tác vừa
nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay
co và duỗi.
- HS lên trình diễn.
* GV kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn
hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dẫn ra)
cơ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ
phận của cơ thể có thể cử động được.
- HS theo dõi.
- 4- Hoạt động 3: Thảo luận.
+ Làm gì để cơ được sắn chắc.
* Mục tiêu: biết được vận động và tập
luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp
cho cơ thể được săn chắc.
* Cách tiến hành:
- Các em quan sát hình 3 trang 9 xem
bạn ấy đang làm gì?
Hỏi: Chúng ta nên làm gì để cơ được
săn chắc.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS quan sát.
- cả lớp, GV nhận xét chốt ý.
- Tập thể dục.
+ Tập thể dục, thể thao.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Vận động hàng ngày.
+ Lao động vừa sức.
+ ăn uống đầy đủ.
- Gv nhận xét, tuyên dương những ý
kiến đúng.
* GV kết luận: Để cơ được săn chắc
các em nên ăn uống đầy đủ, tập thể
dục, rèn luyện thân thể hàng ngày.
* Kết luận chung toàn bài.
- Hệ cơ gồm có cơ mặt, cơ ngực, cơ
tay, cơ chân.
- cơ có thể co vào và duỗi ra được
nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử
- động được. - HS theo dõi.
IV- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V-Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài.
- Xem trước bài: “Làm gì để xương
và cơ phát triển tốt”.
- HS lắng nghe.