Giáo án bài Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
lượt xem 19
download
Thông qua bài Gam học sinh nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki–lô-gam, biết đọc kg khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ, biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng, giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
- Giáo án Toán 3 GAM I. Mục tiêu : Giúp HS. - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và Ki–lô-gam. - Biết đọc kg khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học. - 1 cấn đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III. Các HĐ dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Hát 2. KT bài cũ. - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9. 9. - Hỏi HS về Kq phép tính không - HS nêu kết quả phép tính. theo thứ tự. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. bài. b. Giới thiệu Gam và mối quan hệ giữa g – kg. - Y/c HS nêu các đơn vị đo khối - HS nêu: Ki-lô-gam. lượng đã học.
- * Để cân các vật có khối lượng nhỏ hơn kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng là gam. - Gam viết tắt là : g. Đọc là : Gam. - Vài HS nhắc lại – ĐT. - Giới thiệu các quả cân : 1g; - HS quan sát. 2g; 5g; 10g; 20g; 100g = 1kg - HS quan sát các quả cân theo nhóm. - Thực hành cân gói đường. - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và GT các số đo có đơn vị là - HS dọc CN – ĐT. gam trên cân đồng hồ. - HS quan sát và đọc cân nặng của gói đường. c. Luyện tập. Bài 1. - Y/c HS quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật. - HS quan sát hình minh hoạ và đọc số cân - Hộp đường cân nặng bao của từng vật. nhiêu gam? - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu - Hộp đường cân nặng 200g. gam? vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? - 3 quả táo cân nặng 700g. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g - Hỏi tương tự với phần còn lại. và 200g, 500g + 200g = 700g. Vậy 3 quả táo nặng 700g. Bài 2. - Gói mì chính nặng 210g. Tương tự bài 1. - Quả lê cân nặng : 400g. - HS nêu:
- - GV nhận xét. a. Quả đu đủ cân nặng : 800g Bài 3. b. Bắp cải cân nặng : 600g. - Y/c HS tính theo mẫu: - HS nhận xét. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g - GV nhận xét 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g Bài 4. 100g + 45g – 26g = - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 119 g - HS nhận xét. - Y/c HS tự làm bài: - 2 HS đọc bài. Hộp sữa : 455g - HS nêu. Vỏ hộp : 58g - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS Sữa :…….g? giải. - Chữa bài, ghi điểm. Bài giải 4. CC, dặn dò: Trong hộp có số gam sữa là: - Đọc thuộc công thức quan hệ 455 – 58 = 397(g) giữa g – kg, chuẩn bị bài sau. Đáp số : 397 g sữa. - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét *********************************************************
- Luyện tập I. Mục tiêu : giúp HS củng cố về: - Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa g và kg. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học. - 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành 1. Ôn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của - 2 đến 3 HS nhắc lại : hai đơn vị đo khối lượng g và kg. 1000g = 1kg. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b. HD luyện tập. Bài 1. - Bài toán cho ta biết gì, Y/c làm gì? - HS nhắc lại Y/c của bài. - Bài toán cho ta biết các số đo khối lượng và Y/c so sánh điền dấu. - Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất. - 744g > 474g. - Tại sao? - Vì 744> 474.
- Vậy khi so sánh các số đo khối - HS lắng nghe. lượng cũng như so sánh với số tự nhiên. - HS làm bài vào vở sau đó 2 HS cạnh nhau - Y/c HS tự làm bài tiếp với các đổi chéo vở để kiểm tra. phần còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài. 400g + 8 < 480g 305g < 350g 1kg > 900g + 5 g 450g < 500g - 40g 1000g 905g 460g 760g + 240g = 1 kg 1000g. - GV nhận xét. - HS nhận xét. * Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta viết gì? Bài toán - 2 HS đọc đề bài. hỏi gì? - 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g - Y/c HS nêu tóm tắt bài toán 1 gói bánh nặng 175g. - Hỏi mẹ mua? Gam kẹo và bánh. - Muốn biết mẹ mua tất cả bao - HS nêu ( GV kết hợp ghi bảng ) nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm -Tìm xem có bao nhiêu gam kẹo. như thế nào? - Tìm xem có tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. - Y/c HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- - GV theo dõi HS làm bài kèm HS Bài giải yếu. Kẹo nặng số gam là: 130 x 4 = 520 (g ) Mẹ đã mua tất cả số gam kẹo và bánh là: 520 + 175 = 695(g) Đáp số : 695g - GV nhận xét, ghi điểm. - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài. Bài 3. - Có 1 kg đường. - Cô Lan có bao nhiêu gam đường? - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam? - Dùng hết 400g đường. - Cô làm gì với số đường còn lại? - Bài toán Y/c tính gì? - Cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi . - Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao - Tính số gam đường có trong mỗi túi nhỏ. nhiêu gam đường chúng ta phải làm - Phải biết được cô Lan còn lại bao nhiêu gì? kg đường. - Giải bài toán có các đơn vị đo - Đổi đơn vị kg về g. khối lượng khác nhau ta phải làm gì? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 - Y/c HS tóm tắt và giải HS giải. Bài giải Đối 1kg = 1000g Còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Muỗi túi nhỏ có số gam đường là: 600 : 3 = 200 ( g )
- Đáp số: 200g - HS nhận xét. - Gv nhận xét, ghi điểm. - HS thực hành cân theo nhóm, ghi số cân Bài 4: nặng cuả các vật vừa cân vào giấy. - Y/c HS thực hành cân bằng các đồ ( HS tự chọn đồ vật để cân ) dùng học tập. - Các nhóm thi nhau xem nhóm nào cân được nhiều và cân đúng. - GV KT sắc xuất mỗi nhóm 1 vật kết hợp mỗi nhóm 1 em chứng kiến. 4. CC, dặn dò: - Về nhà thực hành cân, xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. *********************************************************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Sinh học 7 - Bài 50 : BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
6 p | 676 | 45
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - NHẠC LÝ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG
7 p | 525 | 35
-
Giáo án bài Muốn làm thằng Cuội - Ngữ văn 8
9 p | 699 | 33
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
5 p | 389 | 30
-
Giáo án bài 7: Học hát: Gà gáy - Âm nhạc 3 - GV:Bích Huân
4 p | 499 | 26
-
Giáo án Học vần lớp 1 - Bài 61: ăm - âm
6 p | 257 | 25
-
Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC: đổi giày
7 p | 247 | 21
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát“ Mẹ yêu con”
6 p | 262 | 19
-
Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Lí Dĩa Bánh Bò
6 p | 339 | 18
-
Sinh học 7 - SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp) - BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
7 p | 221 | 18
-
Bài 14: Học hát: Ngày mùa vui - Giáo án Âm nhạc 3 - GV:Hồng Thủy
3 p | 399 | 17
-
Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 51 : SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (TIẾP) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
9 p | 276 | 14
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
5 p | 548 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Nhạc lí: Gam thứ, Giọng thứ. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
5 p | 420 | 8
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên Bài Dạy : Học vần ăm - âm
5 p | 65 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Trái tim người thầy (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 8 | 2
-
Giáo án môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 3: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Cánh diều)
7 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn