Giáo án bài Bài luyện tập 5 - Hóa 8 - GV.N Nam
lượt xem 14
download
Qua bài Bài luyện tập 5 giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học. Tính chất của ôxi, ứng dụng và điều chế, khái niệm ô xi, sự phân loại. Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. Thành phần của không khí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Bài luyện tập 5 - Hóa 8 - GV.N Nam
- Giáo án Hóa học 8 Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP SỐ 5 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học. + Tính chất của ôxi, ứng dụng và điều chế. + Khái niệm ô xi, sự phân loại. + Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. + Thành phần của không khí. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình, giải toán, phân biệt các loại phản ứng hoá học. 3. Giáo dục: Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy chiếu giấy trong, bút dạ 2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B……. II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nội dung bài học ngày hôm nay giúp các em củng cố những kiến thức đã học trong chương như: những tính chất và điều ch ế khí oxi, thành phần của không khí, định nghĩa về sự phân loại oxit, s ự oxihoá, ph ản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ * . Hoạt động1: I. Kiến thức cần nhớ: - GV cho 1 -2 học sinh đã được chuẩn - HS thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến bị trước trình bày bảng tổng kết của mình vào giấy. những kiến thức cơ bản trong chương - GV chiếu nội dung các nhóm lên màn “Oxi – không khí”.
- Giáo án Hóa học 8 - HS khác bổ sung, làm rõ mối liên hệ hình. giữa TCVL và TCHH, điều chế và ứng dụng của oxi, thành phần của không khí, định nghĩa và phân loại oxit. - Cho HS nêu rõ sự khác nhau về các khái niệm: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ, sự cháy và sự oxihoá chậm, oxit axit và oxitbazơ. II. Bài tập: *. Hoạt động2: - GV cho các nhóm làm các bài tập định tính, sau đó trình bày trước lớp, HS các nhóm khác đối chiếu. - GV uốn nắn những sai sót điễn hình. * BT1: a. C + O2 → CO2. 0 t b. 4P + 5O2 t → 2P2O5 0 * BT1: Viết các PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: C, P, c. 2H2 + O2 t → 2H2O. 0 H2, Al. d. 4Al + 3O2 t → 2Al2O3. 0 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. *BT2: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài * BT2: tập 6 (Sgk – 101). a. 2KMnO4 t → K2MnO4 + MnO2 + 0 O2. b CaO + CO2 t → CaCO3 0 c. 2HgO → 2Hg + O2. 0 t d. Cu(OH)2 t → CuO + H2O. 0 - PƯHH: b.
- Giáo án Hóa học 8 Vì từ nhiều chất tạo thành 1 chất mới. - PƯPH : a, c, d. Vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới. * BT3: Phát cho mỗi nhóm một tấm bìa có ghi các CTHH sau: * BT3: CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, BaO, CuO, K2O, FeO, Fe2O3, SiO2, Na2O, CO2, MgO, KNO3, H2SO4, MgCl2, H2S, Fe(OH)3, KOH... - Các nhóm thảo luận rồi dán vàô chổ trống thích hợp trong bảng sau. - Thời gian 1 phút. Oxit bazơ Oxit axit TT Tên gọi Công TT Tên gọi Công thức thức 1 Canxi oxit. 1 Điphotpho pentaoxit. 2 Ba ri oxit. 2 Lưu huỳnh đioxit. 3 Đồng (I) oxit. 3 Lưu huỳnh tri oxit. 4 Đồng (II) oxit. 4 Silic đioxit. 5 Sắt (II) oxit. 5 Nitơ monooxit. 6 Sắt (III) oxit. 6 Nitơ đioxit. 7 Kali oxit. 7 Điphôtpho trioxit. 8 Natri oxit. 8 Cacbon đioxit. 9 Magie oxit. 9 Cacbon monooxit. * BT4: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài * BT4: tập 8 PTHH: ( Sgk -101). 2KMnO4 t → K2MnO4 + MnO2 + O2. 0 - GV hướng dẫn HS cách làm, gọi 1 HS lên bảng giải. a. Thể tích oxi cần thu được là:
- Giáo án Hóa học 8 + Viết PTHH. 100 . 20 = 2000(ml) = 2 (l). + Tìm thể tích khí Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 ( thực tế) cần điều chế là: 10 2 + 2. = 2,2(l ) . 100 Số mol o xi cần điều chế là: 2,2 nO2 = ≈ 0,0982(mol ) 22,4 Theo phương trình: nKMnO4 = 2.nO2 = 2.0,982 = 0,1964(mol ). ⇒ mKMnO4 = 0,1964.158 = 31,0312( g ) b. 2KClO3 2KCl + 3O2. 0 t → 2mol 3mol ? 0,0982mol 0,0982.2 nKClO3 = = 0,0654667(mol ) 3 ⇒ mKClO3 = 0,0654667.122,5 = 8,02( g ). IV. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán theo phương trình hoá học. - Hướng dẫn một số bài tập về nhà. VI. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 7, 8 (b) trang 101/SGK.
- Giáo án Hóa học 8 - Chuẩn bị bài thực hành: "Điều chế ôxi và cách thu khí oxi".
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 22: Luyện tập chương 2 - Kim loại - Hóa 9 - GV.N Phương
6 p | 382 | 23
-
GIÁO ÁN: Bài 26. LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGEN
0 p | 228 | 22
-
Giáo án bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ – Hóa học 12 - GV.Phan Văn Hải
5 p | 222 | 18
-
Giáo án bài 13: Luyện tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương
5 p | 466 | 17
-
Giáo án bài Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N Nam
6 p | 158 | 14
-
Giáo án bài Bài luyện tập 7 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 183 | 13
-
Giáo án bài 31: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Hóa học 9
6 p | 318 | 11
-
Giáo án bài LTVC: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái (Tuần 7) - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai
3 p | 344 | 9
-
Giáo án bài Bài luyện tập 1 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 145 | 9
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) (Tuần 8) - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
2 p | 254 | 8
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) (Tuần 8) - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
3 p | 204 | 7
-
Giáo án bài LTVC: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
3 p | 253 | 6
-
Giáo án bài Bài luyện tập 4 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 110 | 4
-
Giáo án bài Bài luyện tập 2 - Hóa 8 - GV.N Nam
5 p | 102 | 4
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
2 p | 163 | 4
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) (tt) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 134 | 3
-
Giáo án bài Bài luyện tập 8 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 109 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn