Giáo án bài Bài luyện tập 8 - Hóa 8 - GV.N Nam
lượt xem 3
download
Qua bài Bài luyện tập 8 giúp học sinh biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước. Biết ýnghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Bài luyện tập 8 - Hóa 8 - GV.N Nam
- Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước. - Biết ýnghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch. - Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. 2. Kỹ năng: Tính toán, giải bài tập. 3. Giáo dục: Tính hệ thống, chuyên cần. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập. 2. HS: Ôn tập các khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch ch ưa bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm và nồng độ mol. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B……. II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập 2. Phát triển bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
- * Hoạt động 1. I.Kiến thức: - GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức 1. Độ tan của một chất trong nước cơ bản trong chương. là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? - GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung: a. Độ tan: ? Độ tan của một chất trong nước là gì. * Khái niệm: Sgk. - GV cho HS vận dụng làm bài tập sau. * Bài tập: Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 ( biết S KNO = 31,6 g ) . 3 - Vận dụng: - GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm. + KL D D KNO3 bão hòa (ở 200 C ) có chứa 31,2g KNO3 là: + Tính KL nước, KLD D bão hòa KNO3 (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 . mdd = mH 2 O + mKNO3 = 100 + 31,6 = 131,6( g ). + Tính khối lượng dung dịch bão hòa (ở + Khối lượng nước hòa tan 63,2g 200 C ) chứa 63,2g KNO3 . KNO3 để tạo được dung dịch bão hòa(ở 200 C )là: 200g → Khối lượng dung dịch KNO3 bão ? Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng hòa như thế nào đến: (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 là: + Độ tan của chất rắn trong nước. mdd = mH 2 O + mKNO3 = 200 + 63,2 = 263,2( g ). + Độ tan của chất khí trong nước. - GV chuẩn bị trên giấy, phát cho các nhóm b. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ HS với nội dung: tan: ? Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần - VD: Sgk. trăm và nồng độ nol của dung dịch. ? Hãy cho biết:
- + Công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol. 2. Nồng độ dung dịch cho biết + Từ mỗi công thức trên, ta có thể tính những gì? được những đại lượng nào có liên quan a. Nồng độ phần trăm của dung dịch? đến dung dịch. * Khái niệm: Sgk. - Sau 3- 5 phút các nhóm HS phát biểu và sữa chữa cho nhau. GV kết luận. * Công thức tính: - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu mct C% = .100% học tập cho các nhóm, với nội dung sau: mdd * Phiếu 1: Có 50g dd đường có nồng độ b. Nồng độ mol của dung dịch? 20%. * Khái niệm: Sgk. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng * Công thức tính: (đường và nước). n + Giới thiệu cách pha chế dung dịch. CM = (mol / l ) V * Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M. + Hãy tính toán các đại lượng cần dùng (NaOH). 3. Cách pha chế dung dịch như thế + Giới thiệu cách pha chế dung dịch. nào? * Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd đường có * Đáp án của các phiếu trên: nồng độ 5% từ dd đường nồng độ 20%. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng cho sự pha chế (khối lượng dd đường và - Phiếu 1: nước). 10g đường và 40g nước. + Giới thiệu cách pha loãng. * Phiếu 4: Cần pha chế 50ml d d NaOH 0,5M từ dd NaOH có nồng độ 2M. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng
- cho sự pha chế (số mol NaOH và thể tích - Phiếu 2: dd NaOH 2M). 0,02mol NaOH. + Giới thiệu cách pha loãng. (0,02. 40 = 80g NaOH) - GV cho HS làm các bài tập 2, 4 Sgk. - Phiếu 3: 12,5g dd đường 20% và 37,5g nước. - Phiếu 4: Lấy 12,5g ml dd NaOH 2M pha với 37,5 ml nước II. Bài tập: - HS làm vào vỡ bài tập. * Hoạt động 2. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ trong chương 6. V. Dặn dò: - GV hướng dẫn bài tập 4. Bài tập về nhà: 3, 6 Sgk (trang 151).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 27: Luyện tập Ankan và Xicloankan – Hóa học 11 – GV.Phạm Văn Minh
9 p | 349 | 35
-
Giáo án bài 22: Luyện tập chương 2 - Kim loại - Hóa 9 - GV.N Phương
6 p | 382 | 23
-
GIÁO ÁN: Bài 26. LUYỆN TẬP - NHÓM HALOGEN
0 p | 228 | 22
-
Giáo án bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ – Hóa học 12 - GV.Phan Văn Hải
5 p | 221 | 18
-
Giáo án bài 13: Luyện tập chương 1 - các loại hợp chất vô cơ - Hóa 9 - GV.N Phương
5 p | 466 | 17
-
Giáo án bài Bài luyện tập 6 - Hóa 8 - GV.N Nam
6 p | 158 | 14
-
Giáo án bài Bài luyện tập 5 - Hóa 8 - GV.N Nam
5 p | 280 | 14
-
Giáo án bài Bài luyện tập 7 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 183 | 13
-
Giáo án bài 31: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Hóa học 9
6 p | 318 | 11
-
Giáo án bài Bài luyện tập 1 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 145 | 9
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) (Tuần 8) - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
2 p | 254 | 8
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) (Tuần 8) - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
3 p | 204 | 7
-
Giáo án bài LTVC: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
3 p | 253 | 6
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
2 p | 163 | 4
-
Giáo án bài Bài luyện tập 2 - Hóa 8 - GV.N Nam
5 p | 102 | 4
-
Giáo án bài Bài luyện tập 4 - Hóa 8 - GV.N Nam
4 p | 109 | 4
-
Giáo án bài TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) (tt) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 134 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn