intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án công nghệ lớp 9 - Thực hành Giâm cây (Tiết 1)

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

190
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật. * Kỹ năng: Làm được các thao tác của quy trình thực hành. * Thái độ: Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án công nghệ lớp 9 - Thực hành Giâm cây (Tiết 1)

  1. Tiết 7: Thực hành Giâm cây (Tiết 1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Biết cách giâm cành theo các thao tác kỹ thuật. * Kỹ năng:  Làm được các thao tác của quy trình thực hành. * Thái độ:  Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các phương pháp nhân - Đất để giâm cành. giống cây ăn quả. - Khay nhựa. - Kéo cắt cành. - Túi bầu PE. - Dao nhỏ sắc. - Cành giâm. - Thuốc kích thích ra rễ 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Nội dung trọng tâm: Biết cách giâm cành và các thao tác theo quy trình giâm cành.
  2. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 10’ Đề bài: Đáp án: *Phần trắc nghiệm :Hãy chọn * Phần trắc nghiệm: 4đ phương án mà em cho là sai trong Phương án: e các câu sau: * Phần tự luận: 6đ Các phương pháp ghép mắt là: - Các phương pháp nhân giống vô a. Ghép mắt nhỏ có gỗ. tính: b. Ghép cửa sổ. + Chiết cành. c. Ghép chữ I. + Giâm cành. d. Ghép chữ T. + Ghép: - Ghép cành ( áp, nêm, chẻ e. Ghép áp. bên) * Phần tự luận: - Ghép mắt ( Cửa sổ, T, I, Hãy kể tên các phương pháp mắt nhỏ có gỗ).
  3. nhân giống vô tính? Nêu đặc điểm - Đặc điểm: Là phương pháp nhân của phương pháp chiết cành. giống vô tính bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây con Tiết 7: Thực hành giâm cây (Tiết 1) 3. Bài mới: I. Mục tiêu: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực - Nắm được các thao tác kỹ thuật hành. trong việc chiết cành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. - Yêu thích môn học, tìm hiểu thực tế. II. Dụng cụ và vật liệu: Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng - Kéo cắt cành, dao nhỏ sắc. cụ và vật liệu cần có cho bài. - Thuốc kích thích ra rễ. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật - Khay nhựa. liệu cần thiết cho bài thực hành - Đất bột có trộn cát sạch. - Cành giâm. III. quy trình thực hành: Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
  4. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. Quy trình bao gồm 4 bước: - Hãy cho biết để giâm một cành đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy B1: Cắt cành giâm: bước? - Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có - Cho HS quan sát H10.a đường kính 0,5 cm thành từng đoạn - Lưu ý HS thời vụ giâm tốt nhất 5-7 cm, trên cành giâm có 2-4 lá. (MB: Vụ thu và vụ xuân; MN vào - Bỏ ngọn và cành sát thân cây mẹ, đầu mùa mưa) cắt bớt phiến lá. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? (Giảm B2: Xử lý cành giâm. sự thoát hơi nước) Nhúng cành giâm vào thuốc kích thích ra rễ với độ sâu 1-2 cm, trong - Cho HS quan sát H10.b và đọc các thời gian 5-10 giây. Sau đó vẩy cho yêu cầu khi xử lý cành giâm? khô. - GV làm thao tác cho HS quan sát. B3: Cắm cành giâm. - Cắm cành giâm hơi chếch so với - Cho HS quan sát H10.c và đọc các mặt luống đất hoặc cát với độ sâu 3- yêu cầu khi cắm cành giâm? 5cm, khoảng cách các càch là 5x5 - GV làm các thao tác cho HS quan hoặc 10x10 sát. - Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu cắm 1
  5. cành và xếp bầu cạnh nhau. B4: Chăm sóc cành giâm. - Tưới nước thường xuyên dưới dạng - Cho HS quan sát H11.d sương mù đảm bảo đất, cát đủ độ ẩm. - Ta có thể làm những công việc gì - Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn. để chăm sóc cành giâm?. - Sau 15 ngày nếu thấy rẽ mọc nhiều và hơi chuyển từ màu trắng sang vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc bầu đất. 4. Củng cố: - GV nhắc lại các bước tiến hành giâm cành theo quy trình. - Cho học sinh nhắc lại quy trình. - Cho đại diện 1-2 HS lên làm lại các thao tác. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2