intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại Số lớp 8: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Abcdef_32 Abcdef_32 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

324
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ.II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại Số lớp 8: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

  1. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)
  2. 3x 3x GV: tính  a) x 1 x  1 3x  (3x) 3x 3x  0  a) x 1 x 1 x  1 A  A A  ( A) A A b)   0 b)  HS: BB B BB Nhận xét: Tổng 2 phân thức bằng Và rút ra nhận xét 0 GV gọi nhận xét và cho điểm? Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) 3x 3x HS : hai phân thức gọi là đối nhau a) va GV: Ta nói phân thức x 1 x 1 nếu tổng của chúng bằng 0 Là hai phân thức đối nhau. Vậy 5x 5x va thế nào là 2 phân thức đối. Cho ví VD: x3 x3 dụ minh hoạ? HS theo dõi A A A Đưa ra các cách nói về phân thức    HS : kết luận B B B đối nhau. HS : TRả lời ?2. Phân thức đối A A  0 Từ phân thức ta có thể kết của BB 1 x 1  x x 1 luận điều gì?   là x x x GV cả lớp làm ?2
  3. AC A C + Nhận xét    ( ) HS : BDB D GV nhắc lại quy tắc của phép trừ AC va phân số HS nêu Quy tắc sgk ? BD AC A C + Tương tự như phép trừ phân số    ( ) TQ: BDB D nêu quy tắc phép trừ phân thức C A cho D B Kết quả của phép trừ được gọi VD tính : AC 1 1 1 1 va    hiệu của BD y ( x  y ) x( x  y ) y ( x  y ) x( x  y ) x y 1   xy ( x  y ) xy áp dụng tính: ?3 Tính 1 1  y ( x  y ) x( x  y ) x  3 x 1 x3 x 1 2   2 x 1 x  x ( x  1)(x  1) x(x  1) ( x  3) x  x( x  1)( x  1)  x( x 1)( x  1) ( x 1) 1   x( x 1)( x  1) x( x 1)( x  1) HS theo dõi đáp án và nhận xét GV: các nhóm làm ?3 + Cho biết kết quả của từng HS trình bày ở phần ghi bảng
  4. nhóm? ?4 Tính x  2 x  9 x  9 x  2 2( x  9)     x 1 1 x 1 x x 1 1 x 3 x  16  x 1 HS theo dõi và ghi bài Chú ý sgk + Đưa ra đáp án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác. + Chốt lại phương pháp của ?3 GV: 3 em lên bảng trình bày lời giải của ?4
  5. + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp giải sau đó đưa ra chú ý Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nhắc lại quy tắc của phép trừ phân thức? 2. Giải BT 28; 29a,d; BT 30b; 31a/49,50 sgk * Dùng qui tắc đổi dấu, điền phân thức thích hợp vào chỗ(...): x2  2 4x  1  ...  ...  ... - 1  5x ; - 5x IV. GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Học phân thức đối, quy tắc phép trừ các phân thức - BTVN: 28 đến 31 (phần còn lại)/49,50.
  6. * HD bài 31: Để chứng tỏ mỗi hiệu bằng một phân thức có tử bằng 1, ta đi qui đồng mẫu : 1 1 1   ...  x x 1 x(x  1) a) b) Làm tương tự .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2