intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

457
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: - Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II và hiểu được mối liên quan giữa các kiến thức. + Phân thức đại số. + Hai phân thức bằng nhau. + Phân thức đối. + Phân thức nghịch đảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II

  1. Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm đã học ở chương II và hiểu được mối liên quan giữa các kiến thức. + Phân thức đại số. + Hai phân thức bằng nhau. + Phân thức đối. + Phân thức nghịch đảo. + Biểu thức hữu tỉ. + Tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
  2. - Biến đổi biểu thức hữu tỉ. - Nắm chắc quy trình tìm giá trị của 1 biểu thức. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. II. Chuẩn bị: Học sinh: tự ôn tập và trả lời các câu hỏi. Giáo viên: đáp án các câu hỏi ở film trong.
  3. III. Nội dung: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh * Hoạt động 1: (ôn Tiết 15: lại khái niệm và các ÔN TẬP tính chất của phân CHƯƠNG II thức đại số) - Gọi 1 học sinh lên Câu 1: Cho 1 ví dụ về trả bài. phân thức đại số? - Phân thức đại số là gì? - Một đa thức có phải là phân thức đại số - Gọi 1 học sinh lên không? trả bài. Câu 2: hai phân thức
  4. 1 x 1 có bằng và x2  1 x 1 1 x 1 vì nhau không? Tại sao? 2 x 1 x 1 - Nhắc lại định nghĩa 1.(x2 – 1) = (x + 2 phân thức đại số 1).(x – 1) bằng nhau. Câu 3: Nêu tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức. - Gọi 1 học sinh lên - Giải thích tại sao: trả bài. A  A A A ; ;   B B' B B x x  x  3 3 x Câu 4: Nhắc lại quy - Gọi 1 học sinh lên tắc rút gọn phân thức. trả bài. Rút gọn phân thức: 4  8x 4(2x  1)  8x 3  1 (2x)3  1 4  8x 8x 3  1  4(2x  1)  (2x  1)(4x 2  2x  1)
  5. 4  2 4x  2x  1 Câu 5: “Muốn quy - Gọi 1 học sinh lên 5. đồng mẫu thức có trả bài. x2 – 2x + 1 = (1 – nhiều phân thức có x)2 mẫu thức khác nhau 5 – 5x2 = 5(1 – ta có thể làm như thế x)(1 + x) nào? MTC: 5(1 – x)2(1 - Hãy quy đồng mẫu + x) của 2 phân thức sau: x x  x  2x  1 (1  x )2 2 x 1 vaø 2 5  5x 2 x  2x  1 x.5(1  x )  5(1  x)(1  x)2 1 1  2 5  5x 5(1  x )(1  x ) 1 x  5(1  x)2 (1  x ) Câu 6: “Tính chất cơ - Gọi 1 học sinh lên bản của phân thức, trả bài. rút gọn phân thức,
  6. quy đồng mẫu các phân thức liên quan gì với nhau. - Quy đồng mẫu các phân thức có liên quan gì đến phép tính cộng, trừ phân thức?” * Hoạt động 2: (Cộng trừ phân thức) Câu 7: Nêu quy tắc - Gọi 1 học sinh lên cộng hai phân thức trả bài. cùng mẫu. Áp dụng x 1 tính  x  1 1 x 2 2 - Nêu quy tắc cộng 2 thức không phân cùng mẫu: 3x x 1 2 3 x 1 x  x 1
  7. Câu 8: Tìm phân thức - Gọi 1 học sinh lên đối của các phân trả bài. thức: x  1 x2 ; 5  2x x  5 - Thế nào là 2 phân thức đối nhau? - Giải thích tại sao: A A A    B B B Câu 9: Phát biểu quy - Gọi 1 học sinh lên tắc trừ 2 phân thức. trả bài. dụng: Tính - Áp 2x  1 2x  1  2x  1 2x  1 * Hoạt động 3: (Nhân chia phân thức) - Gọi 1 học sinh lên Câu 10: Câu 10: Nêu quy tắc
  8. 2x  1 2x  1 nhân 2 phân thức. trả bài.  2x  1 2x  1 Thực hiện phép tính: =…  2x  1 2x  1 10x  5 .   =…  2x  1 2x  1 4x 8x  (2x  1)(2x  1)  2x  1 2x  1 10x  5 .    2x  1 2x  1 4x 8x 5(2x  1) . (2x  1)(2x  1) 4x =… 10  2x  1 Câu 11: Nêu quy tắc - Gọi 1 học sinh lên chia 2 phân thức đại trả bài. số. Thực hiện phép tính: 1 2 x  1   :   x  2  2  x  x x 1  x  Câu 12: Tìm điều - Gọi 1 học sinh lên Câu 12: Ta có: kiện của x để giá trị
  9. 4x2 – 1  0 khi x được xác trả bài. của 2 4x  1 định. (2x + 1)(2x - 1)  0 2x + 1  0 và 2x –10 x  -1/2 và x  - 1/2 và x  1/2 Vậy điều kiện để giá trị của phân x thức 2 4x  1 được xác định là: x  -1/2 và x  1/2 Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
  10. - Làm bài tập 58c, 59a, 60. V/ Rút kinh nghiệm: ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2