intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức

Chia sẻ: Chu Thái Bảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

256
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng Nhân đa thức với đa thức giúp bạn tìm kiếm tài liệu nhanh hơn và có thêm tài liệu hay để tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập Với những bài giảng được chọn lọc cẩn thận, nội dung theo chương trình Đại số lớp 8 được trình bày sinh động giúp quý thầy cô hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, qua đó vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài tập liên quan. Hy vọng bộ sưu tập này sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. A. Mục tiêu:  Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.  Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :  Giáo viên : chuẩn bị phiếu BT, phiếu kiểm tra của 3 học sinh.  Học sinh C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra 3 học sinh lên bảng kiểm tra  Giáo viên : nêu câu hỏi kiểm  Học sinh 1: phát biểu quy tắc như sgk tra  Học sinh 1:  BT2 (tr.8)  Nêu quy tắc nhân đơn thức a, A= x3-xy-x3-x2y+x2y-xy=-2xy với đa thức. 1 Thay x= và y=-100 vào biểu thức A ta có: 2  Chữa bài tập 2 (tr.5 ) 1 a, A= x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x) Giá trị của biểu thức A tại x= vàà y=-100 2 làà : A= 500 b, 2x(x – y) – y(y – 2x) = 2x2 – y2
  2. −2 thay số = 9 b, 2x (x – y) – y. (y – 2x)  Học sinh 2: Viết TQ như sgk A.( B + C) = A.B + A.C  Học sinh 2:  BT3 (tr.4) Tìm x: Viết tổng quát quy tắc nhân đơn a, 5x(12x + 7) – 3x (20x – 5) = -100 thức với đa thức. 50x = - 100 Chữa bài tập x = -2 a, 5x ( 12x + 7) – 3x (20x –5) = -100 b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) = 0,138 -0,69x = 0,138 x = 0,2 b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) = 0,138  Học sinh 3:  BT5 (tr.6) Làm tính 3xn-2 (xn-2 – yn+2) + yn+2 (3xn-2 – yn-2)  Học sinh 3: = 3x2n – y2n  Chữa bài tập 5 (tr. 6) 3xn-2 (xn-2 – yn+2) + yn+2 (3xn-2 – yn- 2 )  BT thêm: Thực hiện phép tính = 5x3 + 4x2 – 6x3 – 21x2 + 3x = -x3 – 17x2 + 3x  Làm bài tập thêm: 5x3 + 4x2 – 3x. ( 2x2 + 7x –
  3. 1) Khi học sinh 3 làm BT thêm thì cả lớp cùng làm ra nháp. Hoạt động 2: 1) Quy tắc nhân đa thức với đa thức  Giáo viên : Cho h/s thực hiện vd 1. Qui tắc (x – 2 ) (6x2 – 5x + 1) a) ví dụ : + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa a, (x – 2 ) (6x2 – 5x + 1) thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 = x(6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) + hãy cộng các kết quả vừa tìm = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x –2 được ( lưu ý dấu của các hạng = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 tử) b) Quy tắc : sgk (tr. 7)  Nêu châm rãi quy tắc gồm 2  Hai học sinh đọc lại quy tắc sgk. bước:  Nhân mỗi số hạng của đa thức này với từng số hạng  TQ: A + B ; C + D là các đa thức của đa thức kia. (A + B ).( C + D)=A.C+A.D+B.C+B.D  Cộng các tích lại với nhau  Giáo viên : Viết TQ của quy ?2 tắc này. Gọi học sinh lên bảng làm b, (x + 3) ( x2 + 3x – 5) Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện ?2 = x(x2 + 3x – 5) + 3( x2+ 3x – 5)
  4. Gọi học sinh lên bảng làm = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 ?2 Gọi học sinh lên bảng làm ?3 (x + 3) ( x2 + 3x – 5) ?3 Diện tích hình chữ nhật là: (5x + 3). (2x – 1) = 10x2 + x –3 (m2) Tính diện tích của một hình chữ 5  Thay số x = 2,5m = m ta được 2 nhật, biết chiều dài và chiều 2 5 5 rộng của hình chữ nhật đó là : 10.   + -3 = 62 (m2) 2 2 (5x + 3) mét và (2x – 1) mét. áp dụng tính diện tích khi x = 2,5m - VD1:  Giáo viên : sau khi học sinh - Sắp xếp: (2x3 – 3x2 + x – 5).( 2x +1) làm xong BT đầu giờ giáo - Đặt cột dọc: viên nói : ngoài cách nhân đa x 2x3 – 3x2 + x – 5 thức như trên ta còn có thể 2x + 1 trình bày cách nhân khác như + 4x4 – 6x3 + 2x2 – 10x sau. 2x3 – 3x2 + x -5 3 2  VD1: (x –5 + 2x – 3x ) ( 1 + 4x4 – 4x3 – x2 – 9x – 5 2x)  Giáo viên hướng dẫn học Gọi học sinh lên bảng làm. sinh làm VD1.
  5.  Sau khi làm xong VD1 giáo viên nêu quy tắc như trong sgk (tr.7)  Giáo viênyêu cầu h/s làm ?2 theo cách nhân hai đa thức đã sắp xếp: Hoạt động 3: 2. Luyện tập  Giáo viên : đưa BT luyện tập Giáo viên đưa bài tập để học sinh chuẩn bị yêu cầu học sinh làm. sau đó gọi học sinh lên chữa. a, Bài tập thêm 1: a, BT1: Tìm x biết: (2x – 1) ( 6x + 2) – (4x + 3) ( 3x – 12x2+ 4x– 6x –2 –12x2– 9x + 20x +15 =-14 5) = -14 9x = -27 x = -3 b, BT thêm 2 b, Bài tập thêm 2: Chứng minh = 6y2-22y-15y+55-(6y2-y-36y +6) biểu thức sau không phụ thuộc = 6y2–22y–15y+55–6y2+y+36y–6= 49 vào biến. (2y – 5) (3y – 11) – (y – 6) (6y – 1)  Giáo viên lưu ý học sinh cách khắc phục sai lầm về c, BT thêm 3
  6. dấu khi nhân. = x2 + (a+ b).x + ab c, Bài tập thêm 3: Khai triển (x + a) ( x + b)  áp dụng: = x2 + 8x + 15 (x+ 3) . ( x + 5) = x2 + 5x – 14 (x – 2) . ( x+ 7) = x2 – 7x + 12 (x – 4 ). (x – 3 ) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà  Học thuộc quy tắc  BTVN: 7 → 9 (tr.8); SBT:
  7. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức - H/s thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu 3. Nội dung: Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 1: Luyện tập: kết hợp với luyện tập: - Hai hs lên bảng làm bài - Cho 2 h/s trình bày HS1 (bài 10a) cùng lúc các bài tập 10a và 10b - Hs theo dõi bài làm của - Cho h/s nhận xét bạn và nhận xét. - Cho h/s phát biểu quy - HS trả lời HS2 (bài 10b) tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - G/v nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của h/s như dấu, thực hiện xong không rút gọn... Hoạt động 2: Luyện Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 11 (SGK)
  8. tập để rèn kỹ năng và tìm A= (x-5)(2x+3)-2x(x-3) + Gv: Cho h/s làm bài tập kiếm những ứng dụng x + 7=... mới. khác của quy tắc. =-8 - Bài 11 (SGK) - 1 hs thực hiện và trình Vậy biểu thức trên Hướng dẫn cho hs thực bày ở bảng. Cả lớp cùng không phụ thuộc vào giá hiện các tích trong biểu làm. trị của biến x. thức rồi rút gọn, Nhận - Nhận xét kết quả là 1 xét kết quả rồi trả lời. hằng số - Cho hs tiếp tục làm bài - Cả lớp thực hiện trên 12 trên phiếu học tập, phiếu học tập, 1 hs trình GV thu và chấm một số bày trên bảng. bài Hoạt động 3: - Bài tập 12 (SGK) Hoạt động 3: HS trả lời. Vận dụng quy tắc nhân * 2x; 2x+2; 2x+4 (x ∈N) - Bài tập 15a (SGK) hai đa thức vào lĩnh vực * (2x+2)(2x+4)- - Bài tập 15b (SGK) số học. 2x(2x+2)=192 Hướng dẫn: HS thực hiện và trả lời - Hãy biểu diễn 3 số x=23; Vậy 3 số đó là 46; chẵn liên tiếp 48; 50 - Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192. Tìm x Hoạt động 4: ba số đó là 3 số nào? - 2 hs làm ở bảng Hoạt động 4: Củng cố - Qua hai bài tập trên, HS - Bài tập 15 (SGK) đã thực hiện quy tắc nhân - GV yêu cầu hs nhận đa thức để tính được bình
  9. xét gì về 2 bài tập? phương của một tổng và Bài tập ở nhà: bình phương của một Hs về nhà làm các bài hiệu tập 13 SGK - HS ghi bài tập về nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2