Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
lượt xem 8
download
Giới thiệu đến bạn một số giáo án hay để tham khảo nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu một cách nhanh chóng dành cho tiết học Phép trừ các phân thức đại số. Với những giáo án này, rút ra một số phương pháp học tích cực cho học sinh, giúp các em hiểu bài nhanh, nhớ bài lâu, đồng thời giúp học sinh biết tính chất và quy tắc của phép trừ các phân thức đại số. Mong rằng đây sẽ là tài những giáo án hữu ích đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của bạn. Các bạn hãy tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
- Giáo án Đại số 8 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức - HS nẵm vững qui tắc đổi dấu. - HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ các phân thức đại số B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ bài tập 28 (trang 49 - SGK) C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Tiết1. 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính sau: x 4 xy + HS1: + 2 x − 2y x − 4 y 2 4 4 + HS2: + x +2 2−x GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới:
- Hoạt động của thày, trò Ghi bảng 1. Phân thức đối - GV yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên 3x −3 x Làm tính cộng: + bảng làm bài. x +1 x +1 → hai phân thức trên gọi là 2 phân 3 x + (−3 x ) 0 = = =0 x +1 x +1 thức đối A Vởy thế nào là 2 PT đối. * Tổng quát: Phân thức có phân thức B - HS đứng tại chỗ trả lời −A đối là và ngược lại. B - GV yêu cầu học sinh làm ?2 Bài 28 SGK - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2 ?2 a) − = = 1 − 5 x −(1 − 5 x ) 5 x − 1 1− x Phân thức đối của là 4x + 1 4x + 1 4x + 1 x b) − = = 5−x −(5 − x ) x − 5 −(1 − x ) x − 1 = x x GV cho HS làm bài tập 28 SGK để củng cố phần qui tắc đổi dấu, HS thảo luận theo bàn để làm bài, gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp
- theo dõi bài làm và GV nhắc lạn một lần nữa qui tắc trên - GV yêu cầu học sinh đọc qui tắc trừ hai phân thức. 2. Phép trừ - 2 học sinh đọc qui tắc. * Qui tắc: SGK A C A C − = + − - Y/c học sinh làm ?3 B D B D - cả lớp làm bài vào vở ?3 - 1 học sinh lên bảng làm. x +3 x +1 x +3 x +1 − 2 = − (1) x − 1 x − x ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1) 2 MTC = x ( x + 1)( x − 1) x ( x + 3) ( x + 1)( x + 1) (1) = − x ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1)( x + 1) x ( x + 3) −( x + 1)2 = + x ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1)( x + 1) x 2 + 3x − x 2 − 2x − 1 x −1 = = x ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1)( x + 1) 1 = x ( x + 1)
- ?4 Thực hiện phép tính x +2 x −9 x −9 − − x − 1 1− x 1− x x +2 x −9 x −9 = + + x −1 x −1 x −1 x + 2 + x − 9 + x − 9 3 x − 16 = = x −1 x −1 - Y/c học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. BÀI TẬP VỀ NHÀ Về nhà học và nhớ khái niệm phân thức đối, qui tắc trừ hai phân thức trong bài, - Học theo SGK, chú ý nắm được qui tắc đổi dấu, các bước giải bài toán trừ 2 phân thức. *Làm các bài tập 29,30, 31, 32 trang 50 SGK
- Tiết 2: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu khái niệm hai phân thức đối nhau? Cho VD về hai phân thức đối nhau HS 2: Nêu qui tắc trừ hai phân thức? áp dụng giải bài 29 b trang 50 SGK 4 x + 5 5 − 9x 4 x + 5 9x − 5 13 x ( (b) − = + = ) 2x − 1 2x − 1 2x − 1 2x − 1 2x − 1 2.Bài mới: hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 29a: GV cho HS làm bài tập 29 a, c, d theo 4 x − 1 7 x − 1 4 x − 1 − (7 x − 1) − = + 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y mhóm bàn, sau đó gọi 3 HS lên bảng giải − 3x − 1 = 2 = bài tập 3 x y xy Bài 29c 11x x − 18 11x ( x − 18) − = + 2x − 3 3 − 2x 2x − 3 2x − 3 đối với bài 29c,d ta cần làm gì để có 11x − 18 = 2x − 3
- MTC? ( qui tắc đổi dấu) Bài 29 d: 2x − 7 3x + 5 2x − 7 3x + 5 − = + 10 x − 4 4 − 10 x 10 x − 4 10 x − 4 5x − 2 1 = = 2(5 x − 2) 2 Bài 30 Khi thực hiện xong phép trừ ta nên rút gọn a. phân thức (nếu có thể) 3 x−6 3 x−6 GV cho HS đọc đề bài bài tập 30 và nêu − 2 = − 2 x + 6 2 x + 6 x 2( x + 3) 2 x( x + 3) cách giải 3x x−6 3x − ( x − 6) = − = + 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) HS làm bài tại chỗ, gọi hai HS lên bảng 2x + 6 2( x + 3) 1 = = = 2 x( x + 3) 2 x( x + 3) x giải b. x 4 − 3x 2 + 2 x 2 + 1 x 4 − 3x 2 + 2 x +1− 2 = − x2 −1 1 x2 −1 x 4 − 1 x 4 − 3 x 2 + 2 3x 2 − 3 = 2 − = 2 =3 x −1 x2 −1 x −1 Bài 32:
- 1 1 1 + + + x( x + 1) ( x + 1)( x + 2) ( x + 2)( x + 3) Ta cần nhớ: với một đa thức là một phân 1 + 1 + 1 ( x + 3)( x + 4) ( x + 4)( x + 5) ( x + 5)( x + 6) thức có mẫu bằng 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + ..... + − x x +1 x +1 x + 2 x+5 x+6 1 1 = − x x+6 GV cho HS làm bài tập 32 SGK Gợi ý để HS làm bài: tính nhanh tổng sau: 1 1 1 1 A= + + + ... + =? 1.2 2.3 3.4 99.100 Ta làm như thế nào dể tính nhanh được biểu thức trên? 1 1 1 = − 1.2 1 2 1 1 1 = − 2.3 2 3 1 1 1 = − ……. 3.4 3 4 1 1 ⇒ A= − 1 100 Vậy ta áp dụng vào bài toán như thế nào?
- 1 1 1 ( a.(a + 1) = a − a + 1 ) HS suy nghĩ tiếp tục làm bài, GV gọi một HS nêu cách tính và ghi bảng BÀI TẬP VỀ NHÀ ôn tập các kiến thức đã học về phép cộng và phép trừ phân thức, làm các bài tập 33,34 SGK, Bài tập 21, 23, 26 trang 20,21 SBT
- LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ các phân thức đại số. - Biết sử dụng qui tắc đổi dấu trong quá trình biến đổi phân thức, qui đồng phân thức. - Áp dụng vào giải các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 34, 35 (tr50 - SGK), phiếu học tập ghi nội dung bài tập 36 (trang 51 - SGK) - HS: bảng nhóm, bút dạ C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.. Kiểm tra bài cũ: Làm phép tính sau 4 xy − 5 6 y 2 − 5 + HS1: − 10 x 3 y 10 x 3 y 7x + 6 3x + 6 + HS2: − 2 2 x ( x + 7) 2 x + 14 x GV gọi hai HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến
- 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa đầu bài lên bảng phụ BT 34 (trang 50 - SGK) - HS chú ý theo dõi và làm bài lên bảng 4 x + 13 x − 48 a) − nhóm 5 x (x − 7) 5 x (7 − x ) - GV thu bài làm của một số nhóm và 4 x + 13 x − 48 5 x − 35 1 + = = 5 x ( x − 7) 5 x ( x − 7) 5 x ( x − 7) x đưa lên bảng 1 25 x − 15 - Lớp nhận xét bài làm của bạn b) − x − 5x 2 25 x 2 − 1 - GV sửa lỗi cho học sinh và cách trình 1 5(5 x − 3) = + (1) bày. x (1 − 5 x ) (1 − 5 x )(1 + 5 x ) MTC : x (1 − 5 x )(1 + 5 x ) 1 + 5x 5 x ( x − 3) (1) = + x (1 − 5 x )(1 + 5 x ) x (1 − 5 x )(1 + 5 x ) 1 + 5 x + 25 x 2 − 15 x (1 − 5 x )2 = = x (1 − 5 x )(1 + 5 x ) x (1 − 5 x )(1 + 5 x ) 1 − 5x = x (1 + 5 x ) BT 35 (trang 50 - SGK) Thực hiện phép tính
- x + 1 1 − x 2 x (1 − x ) a) − − x −3 x +3 9 − x2 x + 1 1− x 2 x (1 − x ) = − + (2) x − 3 x + 3 ( x − 3)( x + 3) MTC = ( x − 3)( x + 3) - GV đưa đề bài lên bảng phụ ( x + 1)( x + 3) − (1 − x )( x − 3) + 2 x (1 − x ) (2) = ( x − 3)( x + 3) - 1 học sinh đọc đề bài 2( x + 3) 2 ? Nêu cách làm. = = ( x − 3)( x + 3) x − 3 - Cả lớp suy nghĩ, 1 học sinh đứng tại 3x + 1 1 x +3 chỗ nêu cách làm b) − + ( x − 1) 2 x + 1 1− x 2 - HS khác bổ sung (nếu chưa đầy đủ) 3x + 1 1 x +3 = − − (3) ( x − 1) 2 x + 1 (1 + x )( x − 1) - GV yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên MTC = ( x − 1)2 ( x + 1) bảng trình bày. (3 x + 1)( x + 1) − ( x − 1)2 − ( x + 3)( x − 1) (3) = ( x − 1)2 ( x + 1) x 2 + 4x + 3 ( x + 1)( x + 3) x +3 = = = ( x − 1)2 ( x + 1) ( x − 1)2 ( x + 1) ( x − 1)2 BT 36 (trang 51 - SGK) a) Số sản phẩm sản xuất trong một ngày
- 10000 theo kế hoạch là (sản phẩm) x - Số sản phẩm thực tế đã làm được 10080 trong một ngày (sản phẩm) x −1 - Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: - Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn 10080 10000 - GV chốt lại cách giải bài toán - (sản phẩm) x −1 x - GV đưa đề lên bảng phụ - Cả lớp chú ý theo dõi - 1 học sinh đọc đề bài - GV cho học sinh tìm hiểu đề bài và hướng dẫn học sinh làm. - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập - Đại diện một nhóm lên điền vào phiếu học tập - GV cho học sinh nhận xét và trao đổi phiếu giữa các nhóm để chấm điểm
- - Cả lớp nhận xét bài làm của nhóm khác. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Làm lại các bài tập trên, ôn lại qui tắc đổi dấu. - Làm bài tập 36b (trang51 - SGK); các bài tập 27, 28 (trang 21 - SBT) - Ôn lại phép nhân các phân số.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
11 p | 474 | 42
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
12 p | 363 | 28
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số
7 p | 381 | 26
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
10 p | 415 | 23
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
11 p | 472 | 23
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p | 291 | 17
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
6 p | 204 | 15
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
7 p | 246 | 13
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
11 p | 242 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
9 p | 255 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
6 p | 157 | 9
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
8 p | 304 | 8
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
10 p | 226 | 5
-
Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 1
2 p | 14 | 3
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
52 p | 22 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
54 p | 32 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
51 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn