Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Chia sẻ: Thaiduong_90@yahoo.com Thaiduong_90@yahoo.com | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8
lượt xem 8
download
Bộ sưu tập gồm các giáo án của bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Đại số 8 được biên soạn chi tiết để phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của bạn. Mục tiêu của bài là giúp học sinh tìm hiểu thêm một số công thức về những hằng đẳng thức đáng nhớ: công thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, qua đó thực hành làm các bài tập để có thể nhớ các công thức lâu hơn. Với những giáo án trong bộ sưu tập, các bạn có thêm nhiều sự lựa chọn tài liệu tham khảo trong quá trình soạn bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ , phiếu học tập - HS : Thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Nêu vấn đề – Qui nạp . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Viết 3 hằng đẳng thức - Treo đề bài - Một HS lên bảng (6đ) - Gọi một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở 2/ Tính : - Cho HS nhận xét ở bảng bài tập a) (3x – y)2 = … (2đ) - Đánh giá cho điểm 1/ … = 9x2 – 6xy + y2 b) (2x + ½ )(2x - ½ ) 2/ … = 4x2 – ¼ (2đ) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4. NHỮNG HẰNG - GV vào bài trực tiếp: ta - Chú ý nghe, chuẩn bị ĐẲNG THỨC ĐÁNG đã học ba hằng đẳng thức tâm thế vào bài NHỚ (tiếp) bậc hai … - Ghi bài vào vở - Chúng ta tiếp tục nghiên
- cứu về các hằng đẳng thức bậc ba Hoạt động 3 : Tìm HĐT lập phương một tổng (15’) 4. Lập phương của một - Nêu ?1 và yêu cầu HS - HS thực hiện ?1 theo tổng: thực hiện yêu cầu : - Ghi kết quả phép tính lên * Thực hiện phép tính bảng rồi rút ra công thức tại chỗ (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B2 (a+b)3 = … * Đứng tại chỗ báo cáo - Từ công thức hãy phát kết quả biểu bằng lời? - HS phát biểu, HS khác - Với A, B là các biểu thức hoàn chỉnh nhắc lại… tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = (A+B)3= … A3+3A2B+3AB2+B3 Ap dụng: - Cho HS phát biểu bằng a) (x + 1)3 = lời thay bằng từ “hạng tử” - HS phát biểu (thay từ b) (2x + y)3 = (?2) “số” bằng từ “hạng - Ghi bảng bài áp dụng tử”) - Ghi bảng kết quả và lưu - HS thực hiện phép ý HS tính chất hai chiều tính của phép tính - a) (x + 1)3 =x3+3x2+3x+1 - b) (2x + y)3=4x3+12x2y+6xy2+y2 Hoạt động 4 : (Tìm HĐT lập phương một hiệu) (13’) 5. Lập phương của một - Nêu ?3 - HS làm ?3 trên phiếu hiệu: - Ghi bảng kết quả HS học tập thực hiện cho cả lớp nhận - Từ [a+(-b)]3 rút ra (a- (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 xét b)3
- Ap dụng: - Phát biểu bằng lời HĐT (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 trên ?4 -B3 a) (x -1/3)3=..= x3-x2+x - - Làm bài tập áp dụng - Hai HS phát biểu 1/27 - Gọi 2 HS viết kết quả bằng lời b) (x-2y)3=…=x3 a,b lên bảng (mỗi em 1 -6x2y+12xy2-y3 câu) a) (x -1/3)3=..= x3-x2+x - c) Khẳng định đúng: 1, 3 1/27 (A-B)2 = (B-A)2 - Gọi HS trả lời câu c b) (x-2y)3=…=x3 (A-B)3 ≠ (B-A)3 - GV chốt lại và rút ra -6x2y+12xy2-y3 nhận xét - Cả lớp nhận xét - Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu Hoạt động 5 : Củng cố (7’) 1/ Rút gọn (x+2) -(x-2) ta - Chia 4 nhóm hoạt động, 3 3 - HS chia nhóm làm bài được: thời gian (3’). a) 2x2+2 - GV quan sát nhắc nhở HS b)2x3+12x2 nào không tập trung c) 4x2+2 d)Kết quả - Sau đó gọi đại diện nhóm - Câu 1 b đúng khác trình bày - Câu 2 d đúng 2/Phân tích 4x4+8x2+4 thành - Câu 3 b đúng tích - Yêu cầu các nhóm nhận - Cử đại diện nhận xét a)(4x+1)2 b) (x+2)2 xét lẫn nhau bài của nhóm khác c)(2x+1)2 d) (2x+2)2 3/ Xét (x2 +2y)3=x3 + ax4y + 18x2y2 +by3. Hỏi a,b bằng ? a/ a=4 b=6 b)a=6 b=4 c/ a=9 b=6 d)a=6 b=9 Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- - Học bài: viết công thức bằng các chữ tuỳ ý, rồi - HS nghe dặn và ghi Bài tập 26 trang 12 Sgk phát biểu bằng lời. chú vào vở - Bài tập 26 trang 12 Sgk Bài tập 27 trang 12 Sgk * Áp dụng hằng đẳng thức 4,5 (A+B)3= Bài tập 28 trang 12 Sgk - Bài tập 27 trang 12 Sgk A3+3A2B+3AB2+B3 * Tương tự bài 26 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 - Bài tập 28 trang 12 Sgk -B3 * Tương tự bài 26
- §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ , phiếu học tập - HS : Thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Nêu vấn đề – Qui nạp . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Viết 3 hằng đẳng thức - Treo đề bài - Một HS lên bảng (6đ) - Gọi một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở 2/ Tính : - Cho HS nhận xét ở bảng bài tập a) (3x – y)2 = … (2đ) - Đánh giá cho điểm 1/ … = 9x2 – 6xy + y2 b) (2x + ½ )(2x - ½ ) 2/ … = 4x2 – ¼ (2đ) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4. NHỮNG HẰNG - GV vào bài trực tiếp: ta - Chú ý nghe, chuẩn bị ĐẲNG THỨC ĐÁNG đã học ba hằng đẳng thức tâm thế vào bài NHỚ (tiếp) bậc hai … - Ghi bài vào vở - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba
- Hoạt động 3 : Tìm HĐT lập phương một tổng (15’) 4. Lập phương của một - Nêu ?1 và yêu cầu HS - HS thực hiện ?1 theo tổng: thực hiện yêu cầu : - Ghi kết quả phép tính lên * Thực hiện phép tính bảng rồi rút ra công thức tại chỗ (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B2 (a+b)3 = … * Đứng tại chỗ báo cáo - Từ công thức hãy phát kết quả biểu bằng lời? - HS phát biểu, HS khác - Với A, B là các biểu thức hoàn chỉnh nhắc lại… tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = (A+B)3= … A3+3A2B+3AB2+B3 Ap dụng: - Cho HS phát biểu bằng a) (x + 1)3 = lời thay bằng từ “hạng tử” - HS phát biểu (thay từ b) (2x + y)3 = (?2) “số” bằng từ “hạng - Ghi bảng bài áp dụng tử”) - Ghi bảng kết quả và lưu - HS thực hiện phép ý HS tính chất hai chiều tính của phép tính - a) (x + 1)3 =x3+3x2+3x+1 - b) (2x + y)3=4x3+12x2y+6xy2+y2 Hoạt động 4 : (Tìm HĐT lập phương một hiệu) (13’) 5. Lập phương của một - Nêu ?3 - HS làm ?3 trên phiếu hiệu: - Ghi bảng kết quả HS học tập thực hiện cho cả lớp nhận - Từ [a+(-b)]3 rút ra (a- (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 -B3 xét b)3 Ap dụng: - Phát biểu bằng lời HĐT (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 trên ?4 -B3
- a) (x -1/3)3=..= x3-x2+x - - Làm bài tập áp dụng - Hai HS phát biểu 1/27 - Gọi 2 HS viết kết quả bằng lời b) (x-2y)3=…=x3 a,b lên bảng (mỗi em 1 -6x2y+12xy2-y3 câu) a) (x -1/3)3=..= x3-x2+x - c) Khẳng định đúng: 1, 3 1/27 (A-B)2 = (B-A)2 - Gọi HS trả lời câu c b) (x-2y)3=…=x3 (A-B)3 ≠ (B-A)3 - GV chốt lại và rút ra -6x2y+12xy2-y3 nhận xét - Cả lớp nhận xét - Đứng tại chỗ trả lời và giải thích từng câu Hoạt động 5 : Củng cố (7’) 1/ Rút gọn (x+2) -(x-2) ta - Chia 4 nhóm hoạt động, 3 3 - HS chia nhóm làm bài được: thời gian (3’). a) 2x2+2 - GV quan sát nhắc nhở HS b)2x3+12x2 nào không tập trung c) 4x2+2 d)Kết quả - Sau đó gọi đại diện nhóm - Câu 1 b đúng khác trình bày - Câu 2 d đúng 2/Phân tích 4x4+8x2+4 thành - Câu 3 b đúng tích - Yêu cầu các nhóm nhận - Cử đại diện nhận xét a)(4x+1)2 b) (x+2)2 xét lẫn nhau bài của nhóm khác c)(2x+1)2 d) (2x+2)2 3/ Xét (x2 +2y)3=x3 + ax4y + 18x2y2 +by3. Hỏi a,b bằng ? a/ a=4 b=6 b)a=6 b=4 c/ a=9 b=6 d)a=6 b=9 Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- - Học bài: viết công thức bằng các chữ tuỳ ý, rồi - HS nghe dặn và ghi Bài tập 26 trang 12 Sgk phát biểu bằng lời. chú vào vở - Bài tập 26 trang 12 Sgk Bài tập 27 trang 12 Sgk * Áp dụng hằng đẳng thức 4,5 (A+B)3= Bài tập 28 trang 12 Sgk - Bài tập 27 trang 12 Sgk A3+3A2B+3AB2+B3 * Tương tự bài 26 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 - Bài tập 28 trang 12 Sgk -B3 * Tương tự bài 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
11 p | 474 | 42
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
12 p | 363 | 28
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số
7 p | 381 | 26
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
6 p | 394 | 25
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
10 p | 415 | 23
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
11 p | 472 | 23
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p | 291 | 17
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
11 p | 467 | 17
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
6 p | 204 | 15
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
7 p | 246 | 13
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
9 p | 255 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
11 p | 242 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
6 p | 157 | 9
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
13 p | 287 | 8
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
10 p | 226 | 5
-
Giáo án môn Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
19 p | 58 | 3
-
Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 1
2 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn