intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

243
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp các giáo án với nội dung hay, bố cục rõ ràng và chi tiết để giúp bạn có một tiết học thú vị khi học bài Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Đại số 8. Các bạn hãy tham khảo những giáo án trong bộ sưu tập để có thêm tài liệu khi soạn giáo án và củng cố những kiến thức quan trọng của bài cho học sinh, giúp các em nắm được cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức, biết cách tìm mẫu thức chung và nắm được quy trình của việc quy đồng mẫu. Các bạn hãy tham khảo bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

  1. Giáo án Đại số 8 QUI ĐỒNG MẤU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. - Nắm được qui trình qui đồng mẫu thức - Biết cách tìm hân tử phụ và cách làm bài để đưa về mẫu thức chung. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ, ghi bảng trang 41 - SGK + Phiếu học tập phần ví dụ 2: 1 5 Qui đồng mẫu thức hai phân thức: và 2 4x − 8x + 4 2 6x − 6x a) Phân tích các mẫu thành nhân tử 4x 2 − 8x + 4 = .............. ; 6x 2 − 6x = .......... b) Tìm mẫu thức chung của hai phân thức MTC = ........... c) Chia MTC cho từng mẫu thức riêng của hai phân thức: MTC : ....... = ..........
  2. MTC : ....... = .......... ta gọi kết quả của phép chia đó là nhân tử phụ d) Nhân cả tử và mẫu của hai phân thức với nhân tử phụ vừa tìm được 1 1 1... = = = 4x − 8x + 4 4(x − 1) 2 2 ... 5 5 ... = = 6x − 6x 6x(x − 1) ... 2 - Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, ôn tập lại cách qui đồng mẫu số nhiều phân số. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn các phân thức sau 5x 2 − 10xy HS 1: 2(2y − x)3 5x 3 + 5x HS 2: x4 − 1 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: qui đông mẫu thức nhiều phân thức là gì?. - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
  3. hỏi của GV. 1. Tìm mẫu chung - Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - NTC là 12x 2 y 3 z - GV: có nhiều MTC nhưng phải chọn MTC nào đơn giản nhất. - GV đưa bảng trang 41 và phân tích cho học sinh cách tìm MTC - HS chú ý theo dõi. ? Để tìm MTC ta làm như thế nào - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV - GV chốt lại và đưa bảng phụ * Để tìm MTC ta có thể làm như sau: - HS chú ý và ghi bài. - Phân tích MT của các phân thức thành nhân tử. - MTC là một tích gồm: + Nhân tử bằng số của các MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu của các phân thức đã cho + Với mỗi luỹ thừa của một biểu thức có mặt trong mẫu thức ta chọn luỹ thừa có số mũ cao nhất.
  4. ? Tìm MTC của các phân thức 2. Qui đồng mẫu thức 5 7 và x5y3 12x 3 y 4 - HS đứng tại chỗ trả lời. (MTC: VD: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: 12x 5 y 4 ) 1 5 và 2 4x − 8x + 4 2 6x − 6x - GV đưa bài tập lên bảng phụ và phát MC = 12x(x − 1)2 phiếu học tập cho các nhóm 1 1.3x 3x = = - Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn 4(x − 1) 2 4(x − 1) .3x 12x(x − 1)2 2 thành phiếu học tập 5 5.2(x − 1) 10(x − 1) = = - GV y/c học sinh lên điền vào bảng 6x − 6x 6x(x − 1).2(x − 1) 12x(x − 1)2 2 phụ - cả lớp theo dõi bài làm của bạn và * Các bước qui đồng ( SGK) nhận xét. ?2 3 3 5 5 = ; = ? Vậy để qui đồng MT nhiều phân x − 5x x(x − 5) 2 2x − 10 2(x − 5) thức ta làm như thế nào . MTC = 2x(x-5) - 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của 3 3 3.2 6 GV = = = x − 5x x(x − 5) x(x − 5).2 2x(x − 5) 2
  5. - Yêu cầu học sinh làm ?2 5 5 5.x 5x = = = 2x − 10 2(x − 5) 2(x − 5).x 2x(x − 5) - Cả lớp làm bài theo mhóm bàn ? Nhận xét với bài ?2 từ đó rút ra cách làm bài ?3 Đổi dấu của phân thức: −5 5 = 10 − 2x 2x − 10 Luyện tập tại lớp - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15a, b (Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ) GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét bổ sung (nếu cần) 5 3 a) ; 2 ta có: 2x + 6 x − 9 5 5 = ; 2x + 6 2(x + 3) 3 3 = → MTC = 2(x + 3)(x − 3) x − 9 (x − 3)(x + 3) 2
  6. 5 5 5(x − 3) * = = ; 2x + 6 2(x + 3) 2(x + 3)(x − 3) 3 3 6 * = = x − 9 (x − 3)(x + 3) 2(x − 3)(x + 3) 2 2x 2x b) = ; x − 8x + 16 (x − 4)2 2 x x 1 = = → MTC = 3(x − 4)2 3x − 12x 3x(x − 4) 3(x − 4) 2 2x 2x.3 6x = = ; (x − 4) 2 (x − 4) .3 3(x − 4)2 2 x 1 1.(x − 4) x−4 = = = 3x(x − 4) 3(x − 4) 3.(x − 4) 2 3(x − 4)2 BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học theo SGKấcc bước tìm MTC và cách qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức - Làm bài tập 14; 16 (trang 43- SGK); 13; 14; 16 (trang18 - SBT)
  7. LUYỆN TẬP: QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng tìm MTC và qui đồng các phân thức - Biết áp dụng qui tắc đổi dâu trong quá trình tìm MTC - Rèn tính cẩn thận trong quá trình qui đồng phân thức B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Qui đồng mẫu thức các phân thức sau 3x x+3 HS1: và 2 2x + 4 x −4 x+5 x HS 2: và ( GV giới thiệu bài tập kiểm tra là bài 18 SGK ) x + 4x + 4 2 3x + 6 Gọi hai HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp, nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới:
  8. Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 19a, BT 19 (trang43 - SGK) b 1 8 a) và - 2 học sinh lên bảng làm x+2 2x − x 2 8 8 −8 Ta có: = = 2x − x 2 x(2 − x) x(x − 2) MTC = x(x − 2) 1 x −8 −8 → = ; = x + 2 x(x − 2) x(x − 2) x(x − 2) x4 b) x 2 + 1 và x2 − 1 MTC = x 2 − 1 → x 2 + 1 = (x + 1)(x − 1) 2 2 2 x −1 c) x3 x3 = x 3 − 3x 2 y + 3xy 2 − y 3 (x 3 − y 3 ) − (3x 2 y − 3xy 2 ) x3 - GV hướng dẫn học sinh làm câu c: = (x − y)(x 2 + 4xy + y 2 ) ? Phân tích các mẫu thành nhân tử. x −x = y − xy y(x − y) 2
  9. MTC = y (x − y)(x 2 + 4xy + y 2 ) x3 x3 y = (x − y)(x 2 + 4xy + y 2 ) y(x − y)(x 2 + 4xy + y 2 ) −x − x(x 2 + 4xy + y 2 ) = y(x − y) y(x − y)(x 2 + 4xy + y 2 ) BT 20 (trang 43 - SGK) Ta có: - Yêu cầu học sinh làm tiếp - Cả lớp làm bài vào vở MTC = x 3 + 5 x 2 − 4 x − 20 - 1 học sinh lên bảng làm. 1 x −2 = 3 x + 3 x − 10 x + 5 x 2 − 4 x − 20 2 x x ( x − 2) = 3 x + 7 x + 10 x + 5 x 2 − 4 x − 20 2 - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 20 BT 15 (trang19- SBT) - Cả lớp thảo luận theo nhóm bàn để làm bài a) ? MTC và MT của từng phân thức B = 2 x 3 + 3 x 2 − 29 x + 30 có mối quan hệ với nhau như thế = (2 x 2 + 7 x − 15)( x − 2) = ( x 2 + 3x − 10)(2x − 3) nào? . b) MTC = 2 x 3 + 3 x 2 − 29 x + 30
  10. ? Phân tích MTC thành nhân tử có x x ( x − 2) = chứa các mẫu thức của phân thức 2 x + 7 x − 15 2 x + 3 x 2 − 29 x + 30 2 3 đã cho. x +2 ( x + 2)(2 x − 3) = x + 3 x − 10 2 x + 3 x 2 − 29 x + 30 2 3 - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. GV yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu thức các phân thức BÀI TẬP VỀ NHÀ - Ôn tập lại các bước làm bài toán qui đông mẫu thức của nhiều phân thức - Làm các bài tập 14, 16 (trang 18 - SBT) - Ôn lại phép cộng 2 phân số (Toán 7)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2