Giáo án địa lý 12 - Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập
lượt xem 6
download
Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập
- Phần một Địa lý Việt nam Giáo án địa lý 12 - Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập I. Mục tiêu: Kiến thức: 1. - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. n2. Kĩ năng: - Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
- 3. Thái độ: Xác dịnh được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của Đất nước. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. - Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêu cầu học sinh nêu các sự kiện lịch sử của nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989. 198 197 198 194
- Ghi (ngắn gọn) đặc trưng nền kinh tế- xã hội nước ta trước và sau năm 1986. Giáo viên: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh Hoạt động 1: Xác định bối cảnh 1. Công cuộc đổi mới là một nền kinh tế- xã hội nước ta trước cuộc cải cách toàn diện về Đổi mới. kinh tế - xã hội: Hình thức: Cả lớp. a) Bối cảnh: ? Đọc SGK mục 1.a cho biết bối - Ngày 30 - 4- 1975: Đất nước cảnh nền kinh tế- xã hội nước ta thống nhất, cả nước tập trung trước khi tiến hành đổi mới. vào hàn gắn vết thương chiến ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tranh và xây dựng, phát triển đất nêu những hậu quả nặng nề của nước. chiến tranh đối với nước ta. - Chuyển ý: Giai đoạn 1976-
- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế - Nước ta đi lên từ một nước nước ta chỉ đạt 1,4% năm 1986 nông nghiệp lạc hậu. lạm phát trên 700%. Tình trạng - Tình hình trong nước và quốc khủng hoảng kéo dài buộc nước tế những năm cuối thập kỉ 70, ta phải tiến hành Đổi mới. đầu thập kỉ 80 diễn biến phức tạp. Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. thế đổi mới của nước ta Bước 1: GV giảng giải về nền b) Diễn biến: nông nghiệp trước và sau chính - Năm 1979: Bắt đầu thực hiện sách khoán 10 (khoán sản phẩm đổi mới trong một số ngành theo khâu đến nhóm người lao (nông nghiệp, công nghiệp) động). Khoán gọn theo đơn giá - Ba xu thế đổi mới từ đại hội đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm Đảng lần thứ 6 năm 1986: 1986, hợp tác xã chỉ làm dịch + Dân chủ hóa đời sống kinh tế- vụ) xã hội. Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem + Phát triển nền kinh tế hàng phiếu học tập phần phụ lục). HS hóa nhiều thành phần theo định trao đổi theo cặp. hướng xã hội chủ nghĩa. Bước 3: 1 HS đại diện trình bày, + Tăng cường giao lưu và hợp các HS khác bổ sung ý kiến. GV tác với các nước trên thế giới. nhận xét phần trình bày của học
- sinh và bổ sung kiến thức. Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước đã đem lại cho nước ta những thành tựu to lớn. Hoạt động 3: Tìm hiểu các c) Thành tựu: thành tựu của nền kinh tế- xã - Nước ta đã thoát khỏi tình hội nước ta trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy Hình thức: Nhóm lùi và kiềm chế ở mức một con Bước 1: GV chia HS ra thành số. các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, (Xem phiếu học - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% tập phần phụ lục). năm 2005). - Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch Đổi mới ở nước ta, cho ví dụ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giảm tỉ trọng khu thực tế. vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II - Nhóm 2: Quan sát hình1.1, hãy và III). nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
- năm 1986 - 2005. ý nghĩa của cũng chuyển biến rõ rệt ( hình việc kìm chế lạm phát. thành các vùng kinh tế trọng - Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy điểm, các vùng chuyên canh...) nhận xét về tỉ lệ nghèo chung và - Đời sống nhân dân được cải tỉ lệ nghèo lương thực của cả thiện, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước giai đoạn 1993- 2004. nước. Bước 2: HS trong các nhóm trao dổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhạn xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV chỉ trên bản đồ kinh tế Việt Nam các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhấn mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình 2) Nước ta trong hộ nhập quốc hội nhập quốc tế và khu vực của tế và khu vực: a) Bối cảnh: nước ta.
- ? Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu - Thế giới: Toàn cầu hóa là xu biết của bản thân, hãy cho biết hướng tất yếu của nền kinh tế bối cảnh quốc tế những năm thế giới, đẩy mạnh hợp tác khu cuối thế kỉ XX có tác động như vực. thế nào đến công cuộc Đổi mới - Việt Nam là thành viên của ở nước ta? Những thành tựu ASEAN (tháng 7/1995), bình nước ta đã đạt được. thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, - Một HS trả lời, các HS khác thành viên WTO năm 2007. nhận xét, bổ sung. b) Thành tựu: ? Dựa vào hiểu biết của bản - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài thân hãy nêu những khó khăn ODA, FDI. của nước ta trong hội nhập quốc - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, tế và khu vực. khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi Một HS trả lời, các HS khác trường. nhận xét, bổ sung. GV chuẩn - Phát triển ngoại thương ở tầm kiến thức. ( Khó khăn trong cao mới, xuất khẩu gạo.... cạnh tranh với các nước phát triển hơn trong khu vực và thế giới: Nguy cơ khủng hoảng. Khoảng cách giàu nghèo tăng...) Hoạt động 2: Tìm hiểu một số 3) Một số định hướng chính để định hướng chính để đẩy đẩy mạnh công cuộc Đổi mới:
- mạnh công cuộc đổi mới ở - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nước ta: ? Đọc SGK mục 3, hãy nêu một nghèo. số định hướng chính để đẩy - Hoàn thiện cơ cấu chính sách mạnh công cuộc Đổi mới ở nước của nền kinh tế thị trường. ta.? - Đẩy mạnh công nghiệp hóa - Một HS trả lời, các HS khác hiện đại hóa gắn với nền kinh tế nhận xét, bổ sung, GV chuẩn tri thức. kiến thức. Qua gần 20 năm đổi - Phát triển bền vững, bảo vệ tài mới, nhờ đường lối đổi mới nguyên môi trường. đúng đắn của Đảng và tính tích - Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo cực, chủ động sáng tạo của nhân dục,... dân, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. IV. Đánh giá:
- 1. Hãy ghép đôi các năm ở cột bên trái phù hợp với nội dung ở cột bên phải 1. Năm A. Đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế - xã hội 1975 2. Năm B. Gia nhập ASEAN, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì 1986 3. Năm C. Đất nước thống nhất. 1995 4. Năm D. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. 1997 5. Năm E. Khủng hoảng tài chính ở châu á 2006 2. 1. Khoanh tròn các ý em cho là đúng. Nước ta tiến hành công cuộc Đổi mới với điểm xuất phát từ nền kinh tế: A. Công- công nghiệp C. Công- nông nghiệp B. Công nghiệp D. Nông nghiệp V. Hoạt động nối tiếp - Làm câu hỏi 1, 2 SGK.
- - Sưu tầm bài báo về thành tựu kinh tế- xã hội Việt Nam. VI. Phụ lục: - Phiếu học tập. - Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 1.b, kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, em hãy: a) Điền 3 xu thế đổi mới của nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào cột bên trái. b) Dùng gạch nối cột bên phải với cột bên trái sao cho phù hợp. Kết quả nổi bật Các xu hướng đổi mới Hàng hóa của Việt Nam có mặt ở nhiều nước trên thế giới Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Thông tin phản hồi:
- Kết quả nổi bật Các xu hướng đổi mới Dân chủ hóa đời sống Hàng hóa của Việt Nam có mặt ở kinh tế- xã hội. nhiều nước trên thế giới Phát triển nền kinh tế Dân biết, dân bàn, dân làm, dân hàng hóa nhiều thành kiểm tra. phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường giao lưu Chính phủ đã ban hành nhiều cơ và hợp tác với các chế, chính sách khuyến khích nước trên thế giới. khu vực kinh tế tư nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Giáo án số: 2 Soạn ngày.............tháng..........năm 2008 Giảng ngày.................................................................................................... ............................................................................................................ ................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ........................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
6 p | 777 | 67
-
Giáo án Địa lý 12 cả năm (Cơ bản)
96 p | 352 | 60
-
Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
10 p | 694 | 37
-
Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
8 p | 508 | 31
-
Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
5 p | 598 | 28
-
Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 354 | 26
-
Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
6 p | 387 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
7 p | 479 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
3 p | 456 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
5 p | 494 | 19
-
Giáo án Địa lý 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và nông nghiệp
7 p | 293 | 18
-
Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7 p | 379 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 283 | 15
-
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
138 p | 118 | 14
-
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 p | 574 | 10
-
Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra một tiết
5 p | 134 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 - Gv. Trương Thị Linh
287 p | 78 | 5
-
Giáo án Địa lý lớp 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
4 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn