intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

481
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án bài Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai môn Địa lý 12 cho việc dạy và học. Thông qua bài học, giáo viên cung cấp các kiến thức cho học sinh để hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí). Biết được một số thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống. Hiểu được nội dung, chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Bài 15 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất. - Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ TN và môi trường. - Biết được một số loại thiên tai chủ yếu, thường xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế ở nước ta. Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự phân bố thiên tai. - Nhận thức được hậu quả và cách phòng chống. 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế, và các biện pháp phòng chống thiên tai ở địa phương. 3. Thái độ, hành vi: - Có ý thức bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên VN. At lát địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình trạng suy giảm TN rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ? - Nêu tình trạng suy thoái TN đất và các biện pháp bảo vệ? 3. Giảng bài mới: * Mở bài: Hiện nay ở VN có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường. Và trong thiên nhiên nước ta thường sảy ra nhiều thiên tai. Vậy các thiên tai này là gì, hậu quả của nó và VN đã có những biện pháp gì để khắc phục thiên tai? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. 1. Bảo vệ môi trường. - GV cho HS biết bảo vệ môi Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ trường là một trong những nội môi trường là: dung chính của phát triển bền vững. - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi - GV yêu cầu HS nêu các vấn đề trường quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường của nước ta hiện nay. Cho VD: Phá rừng → phá vỡ cân bằng sinh thái VD chứng minh. =>Đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh, mực nước ngầm hạ, tăng tốc độ dòng chảy, khí hậu - HS trả lời. nóng lên…… - GV yêu cầu HS trả lời các câu - Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, hỏi sgk:+ Hãy nêu nguyên nhân
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 mất cân bằng sinh thái môi không khí và đất. trường và các biểu hiện của các tình trạng này ở nước ta? + Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường thành thị và nông thôn? - HS trả lời. GV chốt ý kiến. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - Bước 1: GV chia lớp ra làm 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc sgk, hiểu biết của mình thảo luận những nội dung được phân công; 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp + Nhóm 1: Tìm hiểu về bão. phòng chống. . Dựa vào hình 9.3, nhận xét a. Bão. hướng di chuyển, bão thường tập trung vào tháng nào? Vùng * Hoạt động của bão ở VN: nào nước ta chịu ảnh hưởng của - Trên toàn quốc, mùa bão từ tháng 6 và kết bão nhiều nhất? thúc vào tháng 11, bão sớm vào tháng 5, . Hậu quả của bão và các biện muộn vào tháng 12, nhưng cường độ yếu. pháp phòng tránh bão? - Bão tập trung nhiều nhất vào 3 tháng + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngập lụt (8,9,10), chiếm 70% tổng số cơn bão. . Vùng đ= nào nước ta hay ngập - Mùa bão ở VN chậm dần từ Bắc vào Nam. lụt? Vì sao? - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển . Biện pháp phòng chống ngập Trung Bộ, tb mỗi năm có từ 3-4 cơn bão đổ lụt? bộ vào vùng biển nước ta, năm bão nhiều có 8-10 cơn. + Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ quét. * Hậu quả:- Mưa bão => nước dâng tràn đê . Nêu nguyên nhân, hậu quả và
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 biện pháp phòng chống? => ngập lụt. + Nhóm 4: Tìm hiểu về hạn hán. - Gió mạnh. . Nguyên nhân gây ra hạn hán? * Phòng chống bão: Những vùng bị hạn hán nhiều - Dự báo về quá trình hình thành và hướng di nhất ở nước ta? Thiệt hại do hạn chuyển của bão. hán gây ra? Biện pháp? - Các thuyền đi trên biển phải tránh và quay - Bước 2: HS thảo luận. Sau đó trở về đất liền. đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau. - Vùng ven biển phải củng cố các công trình đê. - Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức. - Cần khẩn trương sơ tán dân khi có bão. - Chống bão kết hơp chống lụt, úng ở đ= và chống lũ, xói mòn ở miền núi. b. Ngập lụt. - Vùng chịu úng nghiêm trọng nhất là châu thổ sông Hồng do mưa lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc. Mức độ đô thị hóa cao cũng làm ngập lụt nghiêm trọng hơn. - Ngập lụt ở đ= sg Cửu Long do mưa lớn và triều cường. - Trung bộ: ngập lụt ở vùng trũn do mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn. c. Hạn hán. - Khô han kéo dài và tình trạng hạn hán diễn ra ở nhiều nơi: + Miền Bắc: Yên Châu, Sông Mã, Lục Ngạn
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 mùa khô kéo dài 3-4 tháng. + Miền Nam: thời gian kéo dài 6-7 tháng; Ninh Thuận, Bình Thuận……. - Để phòng chống khô hạn phải giải quyết bằng những công trình thủy lợi. d. Lũ quét. - Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối * Hoạt động 3: Cả lớp. miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất - GV cho HS đọc sgk, hiểu biết dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn. Mưa gây lũ tìm hiểu các thiên tai khác. quét có cường độ lớn. - HS đọc thêm và tìm thềm các ví - Miền Bắc: lũ quét xảy ra vào tháng 10-12. dụ khác. - Biện pháp: + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí. + Thực thi các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng….. d. Các thiên tai khác. - Động đất: diễn ra mạnh ở các đứt gãy sâu: + Tây Bắc là kv có động đất mạnh nhất -> Đông Bắc. + Kv miền Trung ít hơn. + Ở khu vực Nam Bộ biểu hirnj rất yếu. + Ở vùng biển, động đất tập trung ở Nam Trung Bộ. 4. Củng cố.
  6. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 - Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống bão? - Nêu các vùng thường sảy ra lũ lụt. Cần làm gì để giảm thiệt hại của các thiên tai này? 5. Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về thiên tai theo hướng dẫn sau: Bước 1: Thu thập và sử lí tài liệu. - Phác thảo đề cương. - Xác định các nguồn thu thập tài liệu. - Thu thập tài liệu. Xử lí tài liệu: đối chiếu, so sánh…. Bước 2: Viết báo cáo. - Xây dựng đề cương chi tiết. - Viết báo cáo theo đề cương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0