Giáo án địa lý 12 - Bài 18: Đô thị hóa
lượt xem 24
download
Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinhh tế- xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlat.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 18: Đô thị hóa
- Giáo án địa lý 12 - Bài 18: Đô thị hóa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinhh tế- xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlat. - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... .......................................................................................................
- ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta? Câu 2: Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay? Khởi động: GV hỏi: - ở lớp 10, các em đã được học về đô thị hóa. Vậy đô thị hóa là gì? - 1- 2 HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hóa. GV nói: Đô thị hóa là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là các đặc điểm chung của quá trình đô thị hóa. Vậy đô thị hóa ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế- xã hội? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Đô thị hóa. Bài mới:
- Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc I/ Đặc điểm: điểm đô thị hóa ở nước ta Hình thức: Nhóm. Bước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: - Các nhóm có số lẻ: a) Quá trình đô thị hóa diễn ra + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chậm chạp, trình độ dô thị hóa chứng minh rằng nước ta có quá thấp: trình đô thị hóa diễn ra chậm - Quá trình đô thị hóa chậm: chạp, trình độ đô thị hóa thấp? + Thế kỉ thứ 3 trước công + Dựa vào hình 16.2 SGK Địa lí nguyên đã có đô thị đầu tiên (Cổ 12 Hoặc bản đồ Dân cư trong Loa). Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước + Năm 2005, tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%. ta. - Trình độ đô thị hóa thấp: Các nhóm số chẵn: + Dựa vào bảng 18.1 SGK Địa + Tỉ lệ dân đô thị thấp. lí 12, nhận xét về sự thay đổi số + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở
- dân thành thị và tỉ lệ dân thành mức độ thấp so với khu vực và thị trong giai đoạn 1990- 2005. thế giới. + Dựa vào bảng 18.2 SGK Địa b) Tỉ lệ dân thành thị tăng: lí 12, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Thứ tự trình bày: (1). Chứng minh quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa thấp. (2). Nhận xét sự thay đổi số dân c) Phân bố đô thị không đều thành thị và tỉ lệ dân thành thị. giữa các vùng: (3). Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng (nhóm nhận xét bản đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhận xét
- bảng số liệu trình bày sau). - Số thành phố lớn còn quá ít so Vùng có nhiều đô thị nhất với số lượng đô thị. (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Đông Nam Bộ có số dân/ đô thị cao nhất, số dân/ đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi 2) Mạng lưới đô thị: Bắc Bộ. - Mạng lưới đô thị được phân Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng thành 6 loại. lưới đô thị ở nước ta: - Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc Hình thức: Cả lớp. biệt. ? Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân chia các đô thị nước ta thành 6 loại? ( Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp). ? Dựa vào SGK, nêu các loại đô
- thị ở nước ta? ? Xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc trung ương, 2 đô thị đặc biệt. ( Học sinh xác định trên hình 16.2 SGK Địa lí 12 hoặc bản đồ Dân cư trong Atlat Địa lí Việt Nam sau đó lên chỉ bản đồ Dân cư Việt Nam treo tường). 3) ảnh hưởng của đô thị hóa đến - Thành phố nơi chúng ta đang phát triển kinh tế - xã hội: sống thuộc đô thị loại nào? (Nếu - Tích cực: HS đang ở đô thị). + Tác động mạnh đến chuyển Hoạt động 3: Thảo luận về ảnh dịch cơ cấu kinh tế. hưởng tích cực của đô thị hóa + ảnh hưởng rất lớn đến sự phát đến phát triển kinh tế - xã hội: triển kinh tế- xã hội của địa Hình thức: Cặp hoặc nhóm. phương, các vùng. Bước 1: + Tạo động lực cho sự tăng - HS thảo luận về những ảnh trưởng và phát triển kinh tế. hưởng tích cực và tiêu cực của + Tạo ra nhiều việc làm và thu đô thị hóa đến phát triển kinh tế- nhập cho người lao động. xã hội. b) Tiêu cực:
- - Liên hệ thực tế địa phương. + Ô nhiễm môi trường. Bước 2: + An ninh trật tự xã hội.... HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp và xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước. - Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước. IV. Đánh giá: 1) Trắc nghiệm: Câu 1: Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954 quá trình đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì?
- A. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. B. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị ít thay đổi. C. Quy mô các đô thị phát triển nhanh. D. Đô thị hóa nông thôn phát triển mạnh. Câu 2: Từ năm 1965 đến năm 1972, ở miền Bắc quá trình đô thị hóa bị dừng lại do nguyên nhân nào? A. Các đô thị bị chiến tranh phá hoại. B. Miền Bắc dồn sức cho miền Nam chống Mĩ. C. Các đô thị đã phát triển ở mức cao. D. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp để đảm bảo đủ lương thực cho người dân. Câu 3: Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì? A. Đô thị hóa tương đối chậm nhưng vẫn chắc. B. Đô thị hóa diễn ra nhanh, đặc biệt là các đô thị lớn. C. Đô thị hóa diễn ra khá mạnh, quy mô các đô thị được mở rộng. D. Phát triển các đô thị có quy mô lớn. Câu 4: Năm thành phố trực thuộc Trung ương là: A. Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Cần Thơ. B. Hà Nội, Hải phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
- C. Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu. D. Nam Định, Vinh, Huế, Vũng Tàu, Cần Thơ. Câu 5: Hạn chế của các đô thị ở nước ta là: A. Cơ sở hạ tàng còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. B. Phần lớn các đô thị có quy mô nhỏ. C. Tỉ lệ lao động nông nghiệp trong các đô thị còn cao. D. Tỉ lệ dân số đô thị còn thấp so với các nước trong khu vực. V. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 3 trong SGK vào vở.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
6 p | 778 | 67
-
Giáo án Địa lý 12 bài 40: Thực hành Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
5 p | 526 | 44
-
Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
10 p | 696 | 37
-
Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
8 p | 511 | 31
-
Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
5 p | 599 | 28
-
Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 363 | 26
-
Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
6 p | 391 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
7 p | 486 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
3 p | 457 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
5 p | 499 | 19
-
Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7 p | 384 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
6 p | 481 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 287 | 15
-
Giáo án Địa lý 12 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
5 p | 300 | 13
-
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 p | 577 | 10
-
Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra một tiết
5 p | 134 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt)
6 p | 154 | 5
-
Giáo án Địa lý lớp 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
4 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn