intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 12 bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

Chia sẻ: Phan Văn Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

324
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thêm tài liệu, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

  1. ĐỊA LÝ 12 Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I- Mục tiêu : Sau bài học,HS cần đạt : 1. Kiến thức : - Hiểu và trình bày được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Trình bày được vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, cơ cấu công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng GTVT đối với sự PT KT-XH của vùng. - Hiểu được hướng phát triển trong tương lai của vùng 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí của vùng BTB trên bản đồ chung của nước ta - Phân tích các bản đồ , lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng BTB đ ể thấy đ ược tình hình phát triển kinh tế, và phân bố một số ngành kinh tế, trung tâm kinh tế của vùng II- Phương tiện dạy học : - Bản đồ TNVN, Bản đồ kinh tế chung VN - Bản , lược đồ vùng BTB - Átlat Địa lí, Lát cắt SGK phóng to I- Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : 3. Bài học : Đất nước VN cong cong hình chữ S, kéo dài theo chiều B-N và hẹp ngang,BTB là cầu nối giữa Miền Bắc và phía Nam của Đất nước là vùng tương đối giàu tài nguyên và có nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế,…Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vùng kinh tế BTB Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính HĐ1: Cá nhân 1.Khái quát chung : Giáo viên cho HS quan sát lược đồ treo - VTĐL :
  2. ĐỊA LÝ 12 bảng, kết hợp với SGK, Atlat : + Gồm 6 tỉnh 3p - Xác định phạm vi lãnh thổ của + Tiếp giáp: TD,MNBB, ĐBSH,DH NTB, BTB ? Biên giới với Lào, thông ra Vịnh BB. + Gồm các tỉnh nào ? + DT : 51,5 nghìn Km2 ( 15,6%) + Ranh giới ? +DS : 10,6 triệu ( 12,7%) năm 2006 - Nêu Diện tích, Dân số ? - Đánh giá thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với PT kinh tế - XH của vùng ? -Thuận lợi : ĐK tự nhiên đa dạng,Tương đối 3p giàu TNTN,vùng biển rộng : PT nền kinh tế tổng hợp nhiều ngành -Khó khăn : Nhiều thiên tai ( bão lũ, hạn hán…) HĐ 2 : HĐ Nhóm Bước 1:Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi 2. Hình thành cơ cấu Nông-Lâm-Ngư nhóm tìm hiểu 1 nội dung, Hoàn thành nghiệp: vào bảng kiến thức, -Lí do : Lãnh thổ kéo dài, tỉnh nào cũng có núi 1. Hình thành Cơ cấu NLN đồi,đồng bằng và biển -Vì sao lại hình thành cơ cấu N- L- N nghiệp ? - Ý nghĩa : - Ý nghĩa +Tạo ra cơ cấu ngành KT hoàn chỉnh 2. Lâm nghiệp : +Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian - Tiềm năng ? +Góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện - Thực trạng ? đại hoá 3. Nông nghiệp : a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp : - Tiềm năng ? - Tiềm năng : - Thực trạng ? +DT rừng : 2,64 tiệur ha ( 20% Dt rừng cả nước )
  3. ĐỊA LÝ 12 4. Ngư nghiệp: +Độ che phủ 47,8% (2006) sau Tây Nguyên. - Tiềm năng ? +Nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản,thú có giá trị : (Táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát - Thực trạng ? hoa,bò tót,voi…) - Thực trạng : +Rừng sản xuất khoảng: 34% +Rừng phòng hộ khoảng : 50% 20’ ( Câu hỏi 2 SGK- Tiềm năng ) +Rừng đặc dụng khoảng : 16% → Phát triển khai thác và chế biến lâm sản b) Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du,đồng bằng và ven biển : - Tiềm năng : + Vùng đồi trước núi:Chăn nuôi đại gia súc: .Đàn Trâu khoảng : 750.000 ( 1/4 cả nước) .Bò khoảng: 1,1 triệu ( hơn 1/5 cả nước ) + Cây công nghiệp lâu năm: .Cà phê: Tây Nghệ An, Quảng Trị .Cao su, hồ tiêu : Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An .Chè : Nghệ An Cây công nghiệp hàng năm PT thuận lợi : Lạc, mía, thuốc lá - Thực trạng : Thuận lợi PT cây CN, chưa thật thuận lợi PT cây LT Bình quân lương thực đã tăng nhưng còn thấp
  4. ĐỊA LÝ 12 : 348kg/người/năm (2005) → PT chăn nuôi, trồng cây CN c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp: - Tiềm năng : Tỉnh nào cũng giáp biển: PT nghề cá biển - Hiện trạng : +Đánh bắt ven bờ là chính ,Nuôi trồng thuỷ hải sản phát triển khá mạnh + Nghệ An là trọng điểm → PT đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản 3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải : a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá : HĐ 3 : - Ý nghĩa : Khai thác hiệu quả tiềm năng , thế mạnh của vùng ( Một số tài Bước 1 : Chia 2 nhóm, giao nhiệm vụ: nguyên có trữ lượng lớn,nguyên liệu nông, lâm sản,lao động dồi dào..) 1. Các ngành CN trọng điểm: - Thực trạng phát triển : - Ý nghĩa Hình thành một số ngành CN trọng điểm - Thực trạng phát triển + SX Vật liệu xây dựng :Xi măng Bỉm Sơn,Nghi Sơn ( TH ), Hoàng Mai.( NA ). 10p +Cơ khí, luyện kim (Hà Tĩnh, TH) + Công nghiệp khai thác : Crôm ( Thanh 2.Xây dựng cơ sở hạ tầng : Hoá), Thiếc ( Nghệ An), Sắt Thach Khê( Hà Tĩnh )
  5. ĐỊA LÝ 12 - Ý nghĩa + Công nghiệp năng lượng : Thực trạng phát triển Bản vẽ (Sông Cả-Nghệ An )320MW Cửa đạt ( Sông Chu- Thanh Hoá ) 97MW Rào Quán (Sông Rào Quán-Quảng Trị ) 64MW - Các trung tâm công nghiệp : Thanh Hoá-Bỉm Sơn (Cơ khí, chế biến gỗ, chế biến nông lâm Bước 2 : Các nhóm lên bảng trình bày thuỷ sản, vật liệu xây dựng); kết quả Vinh (Cơ khí, chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng); Huế(Cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng) Bước 3 : Giáo viên cho HS thảo luận rút ra kiến thức →Pt CN nhiều ngành b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là GTVT - Ý nghĩa : Tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển KT-XH của vùng -Thực trạng phát triển : +Mạng lưới GT quan trọng chủ yếu của vùng : QL 1, đường sắt Bắc-Nam,đường HCM,các tuyến ngang( Đông – Tây ) QL 7,8,9.., + Hàng loạt cửa khẩu được mở ( d.chứng ) + Hệ thống sân bay , cảng biển được xây dựng, nâng cấp hiện đại ( D. chứng ) góp phần phát triển kinh tế vùng.
  6. ĐỊA LÝ 12 ( Câu hỏi 4 SGK ) *Do đó Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ - BTB là vùng giàu TNTN có điều kiện kinh tế, mở rộng hợp tác, phát triển KT-XH thuận lợi phát triển KT-XH. Tuy nhiên của vùng. do hạn chế về điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu năng lượng, GTVT chậm phát triển. - Phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1 và đường sắt Thống Nhất. - Phát triển các tuyến đường ngang, và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lao động hoàn chỉnh hơn. - Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất… Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH. II- Đánh giá – Củng cố : 1. Dựa vào Bản đồ, lược đồ kinh tế : Xác định sự phân bố một số ngành kinh tế đặc trưng của vùng BTB 2. Xác định các ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hoá, Vinh và Huế ? III-Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….
  7. ĐỊA LÝ 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2