Giáo án Địa lý 6 bài 17: Lớp vỏ khí
lượt xem 23
download
Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo bộ sưu tập giáo án Lớp vỏ khí bao gồm các bài học được biên soạn chi tiết cho giảng dạy và học tập Thông qua bài dạy, giáo viên giúp học sinh biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí, biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. Biết các tầng của lớp vỏ khí tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nóng, lạnh; đại dương, lục địa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 6 bài 17: Lớp vỏ khí
- ĐỊA LÝ 6 BÀI 17. LỚP VỎ KHÍ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết được thành phần của không khí , tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí . - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa - Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ôdôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái Đất. -Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôdôn 2.Kĩ năng - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. - Nhận xét các hình: các tầng của lớp vỏ khí, biểu đồ các thành phần của không khí - Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế. 3.Thái độ - Có ý thức bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôdôn - Dùng năng lượng truyền thống làm tăng lượng khí CO2 gây ô nhiễm môi trường.Từ đó thấy được sự cần thiết phải khai thác các nguồn năng lượng sạch như: gió, năng lượng Mặt Trời,…. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, máy chiếu, bài giảng (các hình 45,46/ SGK phóng to và các tranh ảnh có liên quan)
- ĐỊA LÝ 6 HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà III.TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 1/ Khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ khoáng sản? 2/ Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B 1/ Khoáng sản năng a/ muối mỏ, apatit, đá vôi,… lượng (nhiên liệu): 2/ Khoáng sản kim loại: b/ than, dầu mỏ, khí đốt 3/ Khoáng sản phi kim c/ sắt, mangan, đồng chì, loại: kẽm,… 2/ Giới thiệu bài :Mỗi hoạt động của con người đều có liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển .Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Vì vậy ta cần phải biết lớp vỏ khí gồm những thành phần nào, có cấu tạo ra sao và nó có vai trò gì trên Trái Đất. Ta cùng tìm hiểu bài : 17 Lớp vỏ khí 3. Bài mới: Họat động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần 1.Thành phần không khí không khí( Tích hợp tiết kiệm năng lượng) - Thành phần của không khí bao Cho HS quan sát hình 45. cho biết: gồm: +Các thành phần của không khí. + Khí Nitơ(chiếm 78%); +Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? + Khí ôxi(chiếm 21%); - Vai trò của lượng hơi nước trong khí
- ĐỊA LÝ 6 quyển ? + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%) Cho HS quan sát tranh về các hiện tượng mây, mưa, sương - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn GV giới thiệu hiện nay việc sử dụng gốc sinh ra các hiện tượng khí năng lượng truyền thống (hóa thạch) làm tượng như mây, mưa,… tăng lượng khí CO2 gây ô nhiễm môi trường (hiệu ứng nhà kính). Do đó cần phải khai thác các nguồn năng lượng sạch như: gió, năng lượng Mặt Trời,… GV hướng dẫn HS về nhà làm BT 1 vở BT GV tóm tắt phần 1 bằng bảng đồ tư duy Chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp vỏ khí(lớp khí quyển)( tích hợpGDMT) khí quyển) GV giới thiệuTrái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng chục nghìn km .Mặc dù chúng ta không nhìn thấy không khí nhưng lại quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển. - Vậy lớp vỏ khí hay khí quyển là gì? - Chiều dày của lớp khí quyển là bao nhiêu? - Không khí càng lên cao thì như thế nào? - Quan sát hình 46. Cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Xác Lớp vỏ khí được chia thành: tầng định giới hạn các tầng? đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển
- ĐỊA LÝ 6 - Tầng gần mặt đất là tầng nào? - Tầng đối lưu: - GV cho HS thảo luận nhóm 3’ (theo bàn) + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khỏang 16 km; tầng này tập Quan sát hình 46. Kết hợp nội dung SGK trung tới 90% không khí. nêu đặc điểm của tầng đối lưu. + Không khí chuyển động theo - HS: Trình bày, bổ sung chiều thẳng đứng. - GV: Nhận xét, chuẩn xác. + Nhiệt độ giảm dần khi lên Giới thiệu thêm về đặc điểm của tầng cao( trung bình cứ lên cao100m, đối lưu. nhiệt độ giảm 0,60C) - Vì sao khi leo lên núi càng cao ta càng + Là nơi sinh ra tất cả các hiện cảm thấy khó thở? tượng khí tượng. - Tầng bình lưu: + Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khỏang 80km. + Có lớp ôdôn ,lớp này có tác - Quan sát hình 46 cho biết tầng không khí dụng ngăn cản những tia bức xạ nằm trên tầng đối lưu là gì? có hại cho sinh vật và con người. -Trong tầng này có chứa lớp gì? Vai trò? - Các tầng cao: nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực lõang. - GV lưu ý HS về sự chuyển động của không khí trong tầng này. - Các tầng cao của khí quyển nằm ở độ cao bao nhiêu? - Thành phần không khí tầng này như thế nào? - Tầng này có những hiện tượng tự nhiên
- ĐỊA LÝ 6 gì xảy ra? GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu về hiện tượng cực quang và sao băng. Lưu ý HS tầng này hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người. - Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất? - HS Quan sát các bức ảnh, cho biết nó ảnh hưởng như thế nào đến bầu khí quyển chúng ta? - Không khí bị ô nhiễm gây hậu quả gì? Cho HS quan sát ảnh về lỗ thủng tầng ôdôn - Cần phải làm gì để bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôdôn? Liên hệ, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ 3.Các khối khí. môi trường GV chốt nội dung phần 2 bằng bảng đồ tư duy Chuyển ý Hoạt động 3: Tìm hiểu các khối khí GV giới thiệu do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất nên không khí ở đáy tầng đối lưu hình thành các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm
- ĐỊA LÝ 6 - Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, khối khí lạnh? - Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí đại dương, khối khí lục địa? - GV :Như vậy tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí - Các khối khí nóng hình thành dưới thấp được chia ra các khối khí: nóng, trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ lạnh, đại dương, lục địa tương đối cao. - Dựa vào bảng các khối khí, cho biết : -Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành tương đối thấp. ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại. -Các khối khí đại dương hình GV giới thiệu tranh về vị trí các khối khí thành trên các biển và đại dương, nóng, lạnh trên Trái Đất có độ ẩm lớn. - Khối khí đại dương và khối khí lục địa - Các khối khí lục địa hình thành hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi trên đất liền , có tính chất tương loại. đối khô. - Các khối khí trên Trái Đất đứng yên hay di chuyển? - Khi di chuyển các khối khí này ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết những nơi mà nó đi qua? (Làm thay đổi thời tiết những nơi mà nó đi qua. Đồng thời chúng cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất (biến tính)) GV giới thiệu trên bản đồ sự ảnh hưởng của các khối khí đến khí hậu nước ta vào mùa đông và mùa hạ. Giúp HS hiểu về sự biến tính của khối
- ĐỊA LÝ 6 khí lạnh nước ta về mùa đông GV tóm lược nội dung phần 3 bằng bảng đồ tư duy. IV .CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ * Củng cố khí km ô ng 6 kh hí tượng -1 0% các HT k 0 oản g 9 Nơi sinh ra tất cả h Từ K km cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0C 000 Dày từ 16 - 80 km trong đó có lớp Kh ôxi 21% % u Kh khác 1% ô dôn i lư lưu B ì nh 60. Kh Nitơ78 Đố Từ 80 km trở lên Các tần trên g ca o không khí rất loãng. g í ần í đ ấp í o t th o ca Dày ca 3 Đ VĐ p th ấ ồm V ối ng đối g ng vù độ ùn ng G h: Th n v ơ ạn ươ tư g: L t độ à hp iển Cấ t o ón iệt ên b N h ệt N g: t r u ạ hi ơn N dư lớ n i ẩm hn Đạ đối khô. ầ độ tươ ng khí đất liền, Lớp vỏ khí ối Lục địa :trên Kh - Học bài làm BT trong tập bản đồ - Chuẩn bị bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí + Đọc bài, trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài + Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Nhiệt độ không khí, cách đo nhiệt độ không khí. + Nhiệt độ không khí thay đổi theo những nhân tố nào ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 6 bài 24: Biển và Đại dương
5 p | 504 | 36
-
Giáo án Địa lý 6 bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
6 p | 543 | 31
-
Giáo án Địa lý 6 bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
4 p | 421 | 28
-
Giáo án Địa lý 6 bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 501 | 27
-
Giáo án Địa lý 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
4 p | 402 | 21
-
Giáo án Địa lý 6 bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
4 p | 489 | 20
-
Giáo án Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
4 p | 400 | 20
-
Giáo án Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa
5 p | 233 | 19
-
Giáo án Địa lý 6 bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
4 p | 422 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 333 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
5 p | 351 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
4 p | 517 | 16
-
Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
4 p | 355 | 14
-
Giáo án Địa lý 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
0 p | 296 | 14
-
Giáo án Địa lý 6 bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
4 p | 420 | 13
-
Giáo án Địa lý 6 bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
4 p | 294 | 10
-
Giáo án Địa lý 6 bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
4 p | 198 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn