Giáo án Địa lý 6 bài 24: Biển và Đại dương
lượt xem 36
download
Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý thầy cô và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Biển và Đại dương Địa lý 6.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 6 bài 24: Biển và Đại dương
- ĐỊA LÝ 6 BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -Biết được độ muối của nước biển và đại dương , nguyên nhân làm cho độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau. - Trình bày ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng, thủy triều và dòng biển .Nêu nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển . - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của các dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. - Biết vai trò của biển và đại dương đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm. -Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển đại dương và hậu quả . - Dùng năng lượng sóng và thủy triều thay thế năng lượng truyền thống. 2. Kĩ năng Nhận biết được hiện tượng sóng biển qua tranh ảnh và trên thực tế. .Nhận biết hiện tượng ô nhiễm qua tranh ảnh và trên thực tế Tìm kiếm sử lý thông tin qua bài viết về độ muối của nước biển và đại dương ,nguyên nhân làm cho nuớc biển có độ mặn .Phân tích so sánh về hình thức vận động nước biển . - Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
- ĐỊA LÝ 6 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ ,không làm ô nhiễm nước biển và đại dương ,phản đối các họat động làm ô nhiễm nước biển và đại dương . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV sgk, ảnh về sóng biển và bản đồ về các dòng biển HS sgk III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Sông là gì?Lưu vực sông ? Hệ thống sông? - Hồ là gì?Nguồn gốc hình thành hồ? 2/ Khởi động:Nước trong các biển và đại dương có độ mặn , có nhiều hình thức vận động . 3/ Kết nối: Họat động thầy có Nội dung HD1.Độ muối các biển và đại 1/ Độ muối các biển và đại dương dương . *cá nhân G: Cho H biết độ muối trung bình của nước biển là 35%o ? Tại sao nước biển lại mặn? Độ -Độ muối trung bình của các muối đó do đâu mà có? biển và đại dương là 35%0, có sự H: Dựa vào nội dung SGK trình bày. khác nhau về độ muối của các biển và đại dương . G: Nhận xét. Chuẩn xác. H: Dựa vào nội dung SGK cho biết vì sao độ muối của nước biển và đại dương trên thế giới lại khác nhau? - Độ muối của các biển và đại
- ĐỊA LÝ 6 G: Liên hệ VN. dương không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông vào H: Tìm trên bản đồ vị trí của biển Ban nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn tích và biển Hồng Hải. Vì sao lại có hay nhỏ . độ muối khác nhau? * Hoạt động 2: tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương( GDMT) 2/ Sự vận động của nuớc biển * nhóm và đại dương : có 3 hình thức vận động: sống, thủy triều, dòng - Nước biển và đại dương có các vận biển động nào? G: Cho H dựa vào nội dung SGK và hiểu biết cho biết: sóng là gì? Nguyên nhân sinh ra sóng và sóng thần ? a. Sóng QS H 61 -Là hình thức dao động tại chỗ - GV giới thiệu sức phá hoại của sóng của nước biển và đại dương. thần và sóng biển khi có bão lớn. - Nguyên nhân sinh ra sóng biển H: QS H62, 63 SGK kết hợp nội dung chủ yếu là gió. Động đất ngầm SGK, kiến thức thực tế thảo luận dưới đáy biển sinh ra sóng thần. nhóm 3’(bàn) b. Thủy triều ? Thủy triều là gì? Nguyên nhân? - Là hiện tượng nước biển có ? Có mấy loại thủy triều? Thế nào là lúc dâng lên,lấn sâu vào đất triều cường, triều kém? liền , có lúc lại rút xuống ,lùi tít ra xa. ? Nêu lợi ích của thủy triều? - Nguyênh nhân sinh ra thủy H: Trình bày. triều là do sức hút của Mặt G: Chuẩn xác. Trăng và Mặt Trời. - VN có những loại thuỷ triều nào?
- ĐỊA LÝ 6 - Người ta có thể sử dụng năng lượng từ sóng và thủy triều để làm gì? (thay thế năng lượng truyền thống) ? Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trên lục địa gọi là dòng biển. Vậy dòng biển là gì? ( Là sự chuyển động nước với lưu lượng c. Dòng biển ( hải lưu) lớn trên quảng đường dài trong các -Là hiện tượng chuyển động của biển và đại dương). lớp nước trên mặt, tạo thành các dòng nước chảy trong các biển - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển? và đại dương. G: Nhấn mạnh nguyên nhân chính sinh -Nguyên nhân sinh ra các dòng ra các dòng biển? biển chủ yếu là các lọai gió thổi - Có mấy loại dòng biển? thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong ,gió Tây ôn đới. G: Gợi ý H nắm được đựa vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng, dòng biển lạnh. Tìm trên bản đồ một số * Các dòng biển nóng thường dòng biển nóng, lạnh. chảy từ các vùng vĩ độ thấp lên ? Nêu vai trò của dòng biển? các vùng vĩ độ cao . Ngược lại các dòng biển lạnh thường chảy G: Gơi ý H hiểu tại sao phải bảo vệ từ các vùng vĩ độ cao lên các biển? Liên hệ VN? Giáo dục H ý thức vùng vĩ độ thấp. bảo vệ môi trường các biển, đại dương. * Các vùng ven biển, nơi có dòng biển nóng chảy qua có nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều hơn những nơi có dòng biển lạnh chảy qua. IV .CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- ĐỊA LÝ 6 * Thực hành: ? Độ mặn của nước biển phụ thuộc vào đâu? ? Nước biển có các hình thức vận động nào? ? Nguyên nhân sinh ra các vận động đó? ? Dòng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ mà chúng chảy qua. * Vận dụng: HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập, đọc bài đọc thêm. Chuẩn bị bài 25: TH: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương Tìm hiểu phạm vi hoạt động của dịng biển nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến khí hậu ven bờ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 6 bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
6 p | 543 | 31
-
Giáo án Địa lý 6 bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
4 p | 421 | 28
-
Giáo án Địa lý 6 bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 501 | 27
-
Giáo án Địa lý 6 bài 17: Lớp vỏ khí
7 p | 587 | 23
-
Giáo án Địa lý 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
4 p | 402 | 21
-
Giáo án Địa lý 6 bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
4 p | 489 | 20
-
Giáo án Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
4 p | 400 | 20
-
Giáo án Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa
5 p | 233 | 19
-
Giáo án Địa lý 6 bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
4 p | 422 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 333 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
5 p | 351 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
4 p | 517 | 16
-
Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
4 p | 355 | 14
-
Giáo án Địa lý 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
0 p | 296 | 14
-
Giáo án Địa lý 6 bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
4 p | 420 | 13
-
Giáo án Địa lý 6 bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
4 p | 294 | 10
-
Giáo án Địa lý 6 bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
4 p | 198 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn