intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 9 bài 19: Thực hành Đọc bản đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ: Trần Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

782
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập giáo án Thực hành Đọc bản đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bao gồm các giáo án được thiết kế và biên soạn chi tiết giúp học sinh nắm được kỹ năng đọc các bản đồ, phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 9 bài 19: Thực hành Đọc bản đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

  1. ĐỊA LÝ 9 BÀI 19. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết các kĩ năng đọc bản đồ. Phân tích đánh giá được tiểm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ. - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp - GD ý thức học tập bộ môn. B. CHUẨN BỊ: - Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ C. TIẾN TRÌNH: I. Tổ chức: 9A:…/22 9B:…/19 II. Kiểm tra: (?) Vì sao nói Miền núi và Trung du phía Bắc có vai trò rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển các ngành công nghiệp cơ bản của nước ta? III. Hoạt động D-H: (1) Giới thiệu: Bran-xki: nhà địa lí nổi tiếng người Nga nói: Địa lí học bắt đầu từ bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. Như vậy, đọc bản đồ có ý nghĩa lớn trong việc
  2. ĐỊA LÝ 9 học tập địa lí. Thực hiện tốt n/v quan trọng hàng đầu này, người h/s đã phân tích và đánh giá các yếu tố đại lí theo thời gian và không gian. Với mục tiêu trên, bài TH hôm nay chúng ta cùng phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp ở TD&MNBB. (2) Phát triển bài: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức 1. Bài tập 1: * Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. (?) Xác định trên H17.1 vị trí của các mỏ: Than, sắt, man-gan, thiếc, a-pa-tit, đồng, chì, kẽm? - Học sinh trả lời - Chỉ bản đồ -> Giáo viên nhận xét kết luận bằng bảng phụ: Trữ % so với lượng cả nước K/sản Đơn vị Địa điểm CN Than An-tra- 3.5 Tỉ tấn 90 Quảng Ninh xít Than mỡ 7.1 Triệu tấn 56 Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái Nguyên
  3. ĐỊA LÝ 9 Than lửa đèn 100 Triệu tấn Na Dương (Lạng Sơn) Sắt 136 Triệu tấn 16.9 Làng Lếnh, Quang Xá (Yên Bái), Tùng Bá (Hà Giang) Thiếc 10 Triệu tấn Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang) A-pa-tít 2.1 Tỉ tấn Lào Cai Ti tan 390.9 Nghín tấn 64 Nằm trong quặng sắt núi chùa (Thái Nguyên) Măng-gan 1.4 Triệu tấn Tốc Tất (Cao Bằng) 2. Bài tập 2: Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát * Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu triển công nghiệp của Trung du miền bài tập 2. và chia lớp thành 4 nhóm thảo núi Bắc Bộ luận câu hỏi theo mẫu phiếu (?) Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ? + Nhóm 1: Những ngành công nghiệp a. Những ngành công nghiệp có điều khai thác nào có điều kiện phát triển kiện phát triển mạnh là mạnh? Vì sao?
  4. ĐỊA LÝ 9 - Công nghiệp khai thác than sắt, Apatit - Vì: + Trữ lượng khá, chất lượng tốt, cho phép đầu tư công nghiệp + Điều kiện khai thác thuận lợi + Là tài nguyên khoáng sản quan trọng b. Vị trí: + Nhóm 2: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên - Mỏ sắt (Trại Cau) cách trung tâm công chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng nghiệp Thái Nguyên 7 km sản tại chỗ? - Than (Khánh Hoà) cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 10 km. - Than mỡ (Phấn Mễ) cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 17 km. + Nhóm 3: Trên hình 18.1 hãy xác định: c. Xác định vị trí vùng mỏ than Quảng - Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí Cảng Cửa Ông - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông + Nhóm 4: Dựa vào H18.1 và hiểu biết hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích: - Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước. - Xuất khẩu.
  5. ĐỊA LÝ 9 -> Các nhóm trả lời - Chỉ bản đồ - Nhóm khác bổ sung -> Giáo viên nhận xét kết luận d. Vẽ sơ đồ: - Nhiệt điện: (Phả lại, Uông Bí) + Than: Quảng Ninh - Xuất than: cho tiêu dùng trong nước - Xuất khẩu: + Nhật + Trung Quốc + EU + Cu Ba IV. Củng cố: (?) Quan sát H18.1 và 17.1 cho biết Trung du miền núi Bắc Bộ có những khoáng sản gì? ở đâu? (?) Những khoáng sản nào chưa được khai thác? V. Hướng dẫn về nhà: - Học sinh xem lại bài cũ - Viết báo cáo thực hành
  6. ĐỊA LÝ 9 - Chuẩn bị trước bài 20.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2