intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử Sinh học lớp 12: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ: Thao Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

132
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Các gen quy định màu sắc của sâu bọ xuất hiện ngẫu nhiên là do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp. - Nếu tính trạng do alen đột biến quy định có lợi cho sinh vật thì alen đó ngày càng được phổ biến trong quần thể qua quá trình sinh sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử Sinh học lớp 12: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

  1. QUAÀN THEÅ CAÂY th«ng
  2. QUẦN THỂ TRÂU RỪNG
  3. QUẦN THỂ NGỰA VẰN
  4. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm . 2. Đặc trưng của Quần thể II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối cận huyết.
  5. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm Tập hợp những con trâu trong một khu rừng Ruộng lúa mì Tập hợp những con ong
  6. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một không gian xác định  vào một thời điểm nhất định có khả năng giao phối tạo ra các thế hệ mới.
  7. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm 2. Đặc trưng của quần thể Quần thể đặc trưng bởi vốn gen, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen. Vốn gen: Là tập hợp các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định Tần số alen: Số lượng alen đó / tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể Tần số kiểu gen: Số cá thể có kiểu gen đó / Tổng số cá thể trong quần thể
  8. BÀI TẬP VẬN DỤNG VD: Quần thể đậu Hà Lan c o ù 1 0 0 0 c a â y : A c a â y c a o , a thaân thaáp; 5 0 0 c a â y AA, 2 0 0 c a â y Aa , 3 0 0 c a â y a a . Tính tần số alen A và a ,tính tần số các kiểu gen?
  9. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Đặc trưng di truyền của quần thể II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn AA x AA  AA aa x aa aa  Aa x Aa  ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
  10. Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ. Tần số kiểu gen Tần số alen Thế hệ AA Aa aa A a P 0 1 0 1/2 1/2 P1 1/4 1/2 1/4 1/2 1/2 P2 3/8 1/4 3/8 1/2 1/2 P3 7/16 1/8 7/16 1/2 1/2 … … … … … … 1- (1/2)n 1- (1/2)n Pn (1/2) 1/2 1/2 n 2 2
  11.  KL: thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. Tần số alen không đổi! Qua nhiÒu thÕ hÖ con ch¸u c ã s øc s èng gi¶m, c hèng chÞu kÐm, n¨ng s uÊt thÊp .
  12. NGÔ THOÁI HÓA GIỐNG SAU KHI TỰ THỤ PHẤN LIÊN TỤC NHIỀU THẾ HỆ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha
  13. Bài tập vận dụng: Một quần thể khởi đầu có tỷ lệ dị hợp Aa là 100 %. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể bằng bao nhiêu? 1 Nếu n→∞ Ta có: Aa = lim n =0 →∞ lim n→∞ 2 1 AA =aa =lim 1- (1/2)n AA aa = 2 n→∞ 2
  14. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Đặc trưng di truyền của quần thể II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 2. Quần thể giao phối gần  Giao phối gần: Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau  Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
  15. CỦNG CỐ Cho quần thể A có: 400 cá thể có kiểu gen BB, 160 cá thể có kiểu gen Bb, 240 cá thể có kiểu gen bb 1. Tần số của alen B là: a. 0.2 b. 0.4 c. 0.6 d. 0.8 2. Tần số của kiểu gen bb là: a. 0.2 b. 0.3 c.0.4 d.0.5
  16. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
  17. -Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4 . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? -Ở bò kiểu gen AA có lông hung đỏ,kiểu gen Aa lông khoang, kiểu gen aa lông trắng. Một đàn bò có 5000 con lông hung đỏ, 4000 con lông khoang, 800 con lông trắng. Xác định tần số tương đối của gen A và a.
  18. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5. Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ l ệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là A. 46,8750%. B. 48,4375%. C. 43,7500%. D. 37,5000%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2