intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng" biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

  1. TÊN BÀI : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I. Mục tiêu của bài. 1. Kiến thức:  Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng;  Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng;  Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt   phẳng. 2. Kỹ năng:  Chứng minh được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng;   Làm được bài tập trắc nghiệm về  liên hệ  giữa quan hệ  song song và quan hệ  vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. 3. Thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực xây dựng bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư  duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng trong không  gian. Biết quan sát và phán đoán hình học không gian một cách chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học; máy vi tính; máy chiếu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập; bài cũ. III. Chuỗi các hoạt động học Giới thiệu Hãy quan sát một số hình ảnh sau đây Trong thực tế, hình ảnh cây cột cờ dựng giữa sân trường cho ta khái niệm về sự  vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng (xem hình vẽ minh họa). 
  2. Những hình ảnh này có mối liên hệ gì giữa các đường thẳng và các mặt  phẳng trong không gian?
  3. 2. Nội dung bài học:     2.1. Định nghĩa: Hoạt động 1: Tiếp cận định  Gợi ý nghĩa Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’  Cạnh AA’  vuông góc với các cạnh: AB, BC, CD,   hãy liệt kê AA’  vuông góc với những  DA,  A B, B C , C D , D A , ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ cạnh nào của hình lập phương? A D B C A' D' B' C' Hoạt động 2: Hình thành định  Gợi ý nghĩa Định nghĩa: Đường thẳng d được gọi  Các cạnh AB, BC, CD, DA nằm trong mặt ph ẳng   là vuông góc với mặt phẳng (α ) nếu d  ABCD và các cạnh A’B’, B’C’, C’D’, D’A’ nằm trong  vuông góc với mọi đường thẳng a  mặt phẳng A’B’C’D’ khi đó cạnh vuông góc với hai  nằm trong mặt phẳng (α ). mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’). d a d ⊥ ( α ) � d ⊥ a, ∀a �( α ) Hoạt động 3: Củng cố định  Gợi ý nghĩa Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và   A. Nếu a // (α)  và   b ⊥ (α )    thì  a ⊥ b  . (Đ) mặt phẳng (α ). Các mệnh đề  sau đây   B. Nếu a // (α)  và   b ⊥ (α )    thì  b ⊥ α  . (S) đúng hay sai ? C. Nếu a // (α)  và  b // (α) thì  b // a. (S) Nếu a // (α )  và   b ⊥ (α )   thì  a ⊥ b .  D. Nếu a   (α)  và   b ⊥ a    thì  b // (α). (S) Nếu a // (α )  và   b ⊥ a   thì  b ⊥ α .  Nếu a // (α )  và  b // (α ) thì b // a.  Nếu a  ⊥  (α )  và   b ⊥ a   thì b // (α ).
  4. 2.2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hoạt động 1: Tiếp cận định lý Gợi ý + Cho hai đường thẳng a và b cắt  d nhau   và   cùng   nằm   trong   mặt  phẳng  (α),  đường   thẳng   d   cùng  a u n p vuông góc với 2 đường thẳng a và  b. b m +  Chỉ  ra a và b là 2 đường thẳng  bất   kỳ   cắt   nhau   nằm   trong   mp  (α), khi đó đường thẳng d vuông   góc   với   mặt   phẳng   (α)   chứa   2   đường thẳng a và b đó. + Lưu ý cho học sinh đây là điều  kiện   để   đường   thẳng   vuông   góc  với mặt phẳng. Hoạt động 2: Hình thành định lý Gợi ý  Định lý :   + Từ HĐ 1, học sinh nêu định lý điều kiện để  Nếu một đường thẳng vuông góc   đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. với   hai   đường   thẳng   cắt   nhau   +   Nhấn   mạnh   lại   cách   chứng   minh   một  cùng thuộc một mặt phẳng thì nó   đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. vuông góc với mặt phẳng ấy.    ­ Tìm hai đường thẳng a và b bất kì nằm   trong mp(α) . ­ Đường thẳng d cùng vuông góc với a và b.  ­ Khi đó đường thẳng d vuông góc với mp (α). S Hệ quả: Nếu một đường thẳng vuông góc  SA ⊥ AB  �� SA ⊥ BC với hai cạnh của một tam giác thì  A SA ⊥ AC nó cũng vuông góc với cạnh thứ  C ba của tam giác đó. B   Hoạt động 3: Củng cố định lý Gợi ý BT1.   Muốn   chứng   minh   một  BT1. Muốn chứng minh một đường thẳng   d  đường  thẳng  vuông góc  với  một  vuông góc với một mp (α) ta cần chứng minh d 
  5. mp (α), người ta phải làm như  thế  vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng  nào? thuộc  hoặc chúng minh d // d’ mà d’ ⊥ (α). BT2.  Cho hai đường thẳng a và b  BT2. Đường thẳng d nói chung không vuông  song   song   với   nhau.   Một   đường  góc   với   mặt   phẳng   xác   định   bởi   hai   đường  thẳng d vuông góc với a và b. Khi  thẳng a và b song song. đó   đường   thẳng   d   có   vuông   góc  với   mặt   phẳng   xác   định   bởi   hai  đường thẳng song song a và b hay  không ? 2.3. Tính chất Hoạt động 1: Tiếp cận tính chất Gợi ý +  Trong   không   gian   cho   trước   một  d điểm O và một đường thẳng d, xác  định có bao nhiêu mặt phẳng đi qua  điểm   O   và   vuông   góc   với   đường  O thẳng d? d +   Có   duy   nhất   một   mặt   phẳng   đi   qua   O   và  O vuông góc với đường thẳng d. M +   Cho   đoạn   thẳng   AB   bất   kỳ   và  trung   điểm   I.   Hãy   dựng   một   mặt  phẳng đi qua trung điểm I của AB và  A B vuông góc với đoạn thẳng AB? I A I B + Mặt phẳng được dựng như  trên được gọi là  mp trung trực của đoạn thẳng AB. + Trong không gian cho một điểm O  bất kỳ  và một mặt phẳng  (P) . Hãy  xác định có bao nhiêu đường thẳng  đi   qua   O   và   vuông   góc   với   mặt  phẳng (P) cho trước ? O O d P + Có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm O cho 
  6. trước và vuông góc với mặt phẳng (α). Hoạt động 2: Hình thành tính chất Gợi ý Tính chất 1. + Từ HĐ 1, học sinh nêu tính chất 1. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua  + Cách dựng: Dựng một mặt phẳng chứa điểm  một điểm cho trước và vuông góc  O và vuông góc với đường thẳng d cho trước. với đường thẳng cho trước. Mặt phẳng trung trực của một đoạn  thẳng. + Từ HĐ tiếp cận trên , học sinh nêu và lĩnh hội  Mặt phẳng đi qua trung điểm I của  kiến thức mặt phẳng gọi là trung trực của đoạn  đoạn thẳng AB và vuông góc với  thẳng. đường thẳng AB là mặt phẳng trung  trực  của đoạn thẳng AB. Tính chất 2. Có duy nhất một đường thẳng đi qua   một   điểm   cho   trước   và   vuông   góc   + Cho học sinh nêu tính chất 2 và lĩnh hội kiến   với một mặt phẳng cho trước. thức. + Cách dựng: Dựng một đường thẳng d đi qua  điểm O cho trước và vuông góc với mặt phẳng   (P). Hoạt động 3: Củng cố các tính  Gợi ý chất Vd1. Cho hình chóp  S .ABCD có đáy là  S hình   thoi   tâm  I , SA = SB = SC = SD .  Mệnh đề nào sau đây đúng? A D I A. SI ⊥ ( ABCD ) B C B. AD ⊥ CD VD 1 : ĐÁP ÁN :  C. BC ⊥ AC A. SI ⊥ ( ABCD ) D. SB ⊥ ( ABCD ) VD 2: ĐÁP ÁN VD 2. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau  C.  Một đường thẳng vuông góc với một trong  thì đường thẳng nào nằm trong mặt  hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt  này cũng vuông góc với mặt kia. phẳng kia. B.  Hai   mặt   phẳng   phân   biệt   cùng  vuông   góc   với   một   mặt   phẳng   thì  vuông góc với nhau. C.  Một đường thẳng vuông góc với  một  trong  hai   mặt   phẳng  song   song  thì vuông góc với mặt phẳng kia.
  7. D.  Hai   đường thẳng phân biệt  cùng  vuông góc với đường thẳng thứ ba thì  song song nhau.  2.4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường  thẳng và mặt phẳng. Hoạt động 1: Tiếp cận tính  Gợi ý chất + Trong không gian cho hai đường  a b thẳng a và b song song với nhau,  nếu mặt phẳng (P) vuông góc với  đường thẳng a thì hỏi mp (P) có  vuông góc với b hay không ?  + Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng  a thì cũng vuông góc với đường thẳng b. + Cho hai đường thẳng phân biệt  cùng   vuông   góc   với   một   mặt  + Hai đường thẳng đó song song với nhau. phẳng. Hỏi hai đường thẳng đó có  song song với nhau hay không? a +   Trong   không   gian   cho   hai   mặt  phẳng     song   song,   một   đường  thẳng bất kỳ  vuông góc với mặt  phẳng này, hỏi đường thẳng đó có  vuông góc với mặt phẳng kia hay  không?  + Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng  này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia. + Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với  một đường thẳng thì song với nhau. +   Ngược   lại   cho   hai   mặt   phẳng  phân biệt cùng vuông góc với một  đường thẳng, hỏi hai mp đó như  a thế nào với nhau? b +  Trong   không   gian   cho   đường  thẳng   a   và   mặt   phẳng  (α).   Lấy  đường thẳng b vuông góc với mp  (α), hỏi đường thẳng b có vuông  +   Đường   thẳng  b vuông  góc với  mp  (α)  thì  góc với đường thẳng a hay không? cũng vuông góc với đường thẳng a.
  8. + Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng  + Nếu một đường thẳng và một  (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc  mặt   phẳng   (không   chứa   đường  với một đường thẳng khác, hỏi đường thẳng  thẳng đó) cùng vuông góc với một  và mặt phẳng đó có song song với nhau đường   thẳng   khác,   hỏi   đường  thẳng   và   mặt   phẳng   đó   có   song  song với nhau hay không? Hoạt   động   2:   Hình   thành   tính  Gợi ý chất Tính chất 1. + Từ HĐ 1, học sinh nêu tính chất 1. a/  Cho   hai   đường   thẳng   song   + Cách dựng:  song,   nếu   mặt   phẳng   nào   vuông   Dựng   một   mặt   phẳng   vuông   góc   với   a   và  góc với đường thẳng này thì cũng   vuông góc với b. vuông góc với đường thẳng kia. Dựng hai đường thẳng cùng vuông góc với  b/  Hai   đường   thẳng   phân   biệt   mặt phẳng và song song với nhau. cùng   vuông   góc   với   một   mặt   phẳng thì song song với nhau. Tính chất 2. a/ Cho hai mặt phẳng  song song,   + Cho học sinh nêu tính chất 2 và lĩnh hội  đường   thẳng   nào   vuông   góc   với   kiến thức. mặt phẳng này thì cũng vuông góc   + Cách dựng:  với mặt phẳng kia. Dựng   hai   mặt   phẳng   song   song,   dựng   một  b/ Hai mặt phẳng phân biệt cùng   đường thẳng a vuông góc với hai mặt phẳng   vuông   góc   với   một   đường   thẳng   trên . thì song song với nhau. Dựng hai mặt phẳng song song cùng vuông  Tính chất 3. góc với một đường thẳng. a/   Cho   đường   thẳng   a   và   mặt   + Từ HĐ tiếp cận tính chất, học sinh nêu tính  phẳng  (α)   song   song   với   nhau.  chất 3. đường   thẳng   nào   vuông   góc   với   + Cách dựng:  mp  (α)  thì   cũng   vuông   góc   với   Dựng đường thẳng a và mặt phẳng (α) song  đường thẳng a . song   với   nhau,   dựng   đường   thẳng   b  vuông  b/ Nếu một đường thẳng và một   góc với mp (α) và vuông góc với a. mặt   phẳng   (không   chứa   đường   Dựng đường thẳng a và mặt phẳng (α) không  thẳng đó) cùng vuông góc với một   chứa   đường   thẳng   đó,   dựng   một   đường  đường thẳng khác thì chúng song   thẳng vuông góc với mặt phẳng và vuông góc  song với nhau. với đường thẳng a.
  9. Hoạt động 3: Củng cố các tính chất Gợi ý Vd: Cho hình chóp S.ABC có đáy là  S tam   giác   ABC   vuông   tại   B   và   có  cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  (ABC). H a/ Chứng minh  BC ⊥ ( SAB)   A C b/ Gọi AH là  đường cao của tam  giác SAB. Chứng minh  AH ⊥ SC B a/ Vì  SA ⊥ ( ABC )  nên  SA ⊥ ( BC ) ta có  BC ⊥ SA, BC ⊥ AB. từ đó suy ra  BC ⊥ (SAB) . b/ Vì  BC ⊥ (SAB)  và AH nằm trong (SAB) nên  BC ⊥ AH .   Ta   lại   có   AH ⊥ BC , AH ⊥ SB   nên  AH ⊥ (SBC). Từ đó suy ra  AH ⊥ SC. 2.5. Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc. 2.5.1 Phép chiếu vuông góc. Hoạt động 1: Tiếp cận khái  Gợi ý niệm phép chiếu vuông góc +  Trong   không   gian   cho   đường  A B thẳng   ∆   vuông   góc   với     mặt  phẳng   ( α ).   Cho   đoạn   thẳng   AB  không nằm trong  mặt phẳng ( α ).  Hãy   chiếu   đoạn   thẳng   AB   theo  A' B' phương của   ∆   lên mặt phẳng ( α )?  + Chiếu đoạn thẳng AB theo phương của  ∆   và  vuông góc với mặt phẳng ( α ). Hoạt động 2: Hình thành khái niệm  Gợi ý  Khái niệm .  +  Từ  HĐ 1, học sinh nêukhái niệm về  phép  Cho   đường   thẳng   ∆   vuông   góc  chiếu vuông góc. với   mặt phẳng ( α ). Phép chiếu  + Phép chiếu vuông góc lên một mặt phẳng là  song song theo phương của ∆   lên  trường   hợp   đặc   biệt   của   phép   chiếu   song 
  10. mặt phẳng ( α ) được gọi là phép  song. chiếu vuông góc lên mặt phẳng ( α ). Nhận xét: (SGK) Hoạt động 3: Củng cố khái  Gợi ý niệm  Vd:  Cho hình chóp   S . ABCD có đáy  S là hình vuông,  SA vuông góc với đáy ( ABCD ) . Xác   định hình chiếu của  cạnh  SC lên mặt phẳng ( SAD ) . A D A. SD .   B C B. SA . Đáp án: A  C. AD . Hình chiếu của cạnh SC lên mp (SAD) là SD. D. AC . 2.5.2 Định lí ba đường vuông góc. Hoạt động 1: Tiếp cận định lí Gợi ý +  Trong   không   gian   cho   đường  b B thẳng a nằm trong mặt phẳng ( α ).  A B   là   đường   thẳng   không   nằm  trong   mặt  phẳng  ( α )   đồng  thời  b' α không vuông góc với ( ). Gọi b  là ’ A' B' a hình chiếu của b lên mặt phẳng ( α ). Hãy tìm điều kiện để  a vuông  + Trên đường thẳng b lấy 2 điểm A, B phân  góc với đt b?  biệt không thuộc ( α ). Gọi A’, B’ là hình chiếu  của A, B trên  ( α ). + Khi đó hình chiếu b’ của b trên ( α ) chính là  đường thẳng đi qua 2 điểm A’và B’. Hoạt động 2: Hình thành định lí Gợi ý  Định lí ba đường vuông góc .  +  Từ  HĐ 1, học sinh nêu định lí ba đường  Cho   đường   thẳng   a   nằm   trong   vuông góc. mặt phẳng ( α ). B là đường thẳng   + Vì a nằm trong ( α ) nên a vuông góc với  không nằm trong   mặt phẳng ( α )  AA’ đồng thời không vuông góc với ( α ). Gọi b’  là hình chiếu của b lên   Nếu a vuông góc với b thì a vuông góc với mp   mặt   phẳng   ( α ).   Khi   đó   a   vuông  (b,b’). Do đó a vuông góc với b’. góc với b khi và chỉ  khi a vuông   +   Ngược   lại   nếu   a   vuông   góc   với   b’  thì   a  góc với b’. vuông góc với mp (b,b’). Do đó a vuông góc 
  11. với b. Hoạt động 3: Củng cố định lí  Gợi ý VD. Cho hình chóp  S . ABCD  đáy là hình  S vuông,  SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi  M  và  N lần  N lượt là hình chiếu của điểm  A  lên các  đường thẳng  SB  và  SD . Mệnh đề nào  M sau đây đúng? A D A.  SC ⊥ ( AMN ) . B.  BC ⊥ ( AMN ) . B C C.  SA ⊥ ( AMN ) . ĐÁP ÁN: A.  SC ⊥ ( AMN ) . D.  CD ⊥ ( AMN ) . AM ⊥ SB  �AM ⊥ ( SBC ) (1) AM ⊥ BC     AN ⊥ SD  �AN ⊥ ( SDC ) (2) AN ⊥ DC SC ⊥ AM  � �� SC ⊥ ( AMN )  (đpcm). SC ⊥ AN 2.5.3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa Gợi ý +  Yêu   cầu   học   sinh   nhắc   lại   định  a nghĩa   về   góc   giữa   hai   đường   thẳng  b trong không gian? +   Nêu   cách   xác   định   góc   giữa   2   đt  a' trong không gian. b' O + Để xác định góc giữa hai đt a và b ta có thể  lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng  đó rồi vẽ  một đường thẳng đi qua O và song  song với đường thẳng còn lại. Hoạt động 2: Hình thành định  Gợi ý nghĩa Định nghĩa d Cho đường thẳng d và mặt phẳng ( α A ). d' H O Trường hợp đường thẳng d vuông góc   với mặt phẳng ( α ) thì ta nói rằng góc   + Từ HĐ 1, học sinh nêu định nghĩa góc giữa 
  12. giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( α đường thẳng và mặt phẳng. ) bằng 900. + Khi d không vuông góc với mp( α ) và d cắt  ( α ) tại điểm O, ta lấy một điểm A tùy ý trên   Trường   hợp   đường   thẳng   d   không   d khác với O. Gọi H là hình chiếu vuông góc  vuông góc với mặt phẳng  ( α ) thì ta  của A lên mp ( α ) và  ϕ  là góc giữa d và ( α )  nói rằng góc giữa đường thẳng d và   thì  ᄋAOH = ϕ  .  hình chiếu d’  của nó trên   gọi là góc   giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( α ). Chú ý: Nếu  ϕ  là góc giữa d và ( α ) thì  ta luôn có  00 ϕ 900  . Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa  Gợi ý VD. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là  S hình vuông ABCD cạnh a, có cạnh SA  N =   a 2     và   SA   vuông   góc   với   mặt  M phẳng (ABCD). A D a/ Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của  A lên SB và SD. Tính góc giữa đường  B C thẳng SC và (AMN). a/ Ta có b/ Tính góc giữa đường thẳng SC và  BC ⊥ AB, BC ⊥ AS � BC ⊥ (ASB) (ABCD).   � BC ⊥ AM   SB ⊥ AM � AM ⊥ ( SBC ) � AM ⊥ SC Tương tự chứng minh  AN ⊥ SC   Vậy  SC ⊥ ( AMN )  do đó góc giữa đường thẳng  SC và mp (AMN) bằng 900. b/   ta   có   AC   là   hình   chiếu   của   SC   lên   mp  (ABCD)   nên   SCA ᄋ   là   góc   giữa   đt   SC   và   mp  (ABCD). Tam giác vuông SAC vuông cân tại  A có  AS = AC = a 2  do đó  SCA ᄋ = 450. 3. LUYỆN TẬP (thời gian) r r uuur uuur uuur Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.EFGH , tìm vectơ  x   thỏa mãn  x = CB + CD + CG .
  13. r uuur A.  x = AG E H r uuur B.  x = CE F G r uuur C.  x = DF r uuur A D.  x = EC D B C Câu 2. Cho hình hộp  ABCD. A B C D . Mệnh đề nào sau đây đúng? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  AB + AC + AD = AA . B.  AB + AD + AA = AC . uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur C.  AB + AC + AD = AB . D.  AB + AD + AA = AC . uuur r uuur r uuur ur Câu 3. Cho   tứ   diện   ABCD .   Đặt   AB = b , AC = c , AD = d .   Gọi   G   là   trọng   tâm   của  uuur r r ur ∆BCD . Phân tích vectơ  AG  theo ba vectơ  b, c, d . r r ur r r ur uuur b + c + d uuur b + c + d A.  AG = . B.  AG = . 2 4 r r ur uuur r r ur uuur b + c + d C.  AG = b + c + d . D.  AG = . 3 Câu 4. ̣ ̀ a  và  G  la trong tâm tam giac Cho hình lập phương    ABCD. A B C D canh băng ̀ ̣ ́  A BC . Tính  3AG 2 .  A.  a 2 . B.  2a 2 . C.  3a 2 . D.  4a 2 . Câu 5. Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt   a, b, c . Mệnh đề  nào sau đây  đúng? A. Nếu  a  và  b  cùng vuông góc với  c  thì  a / / b . B. Nếu  a / / b  và  c ⊥ a  thì  c ⊥ b . C. Nếu góc giữa  a  và  c  bằng góc giữa  b  và  c  thì  a / / b . D.Nếu  a  và  b cùng nằm trong mặt phẳng ( α ) / /c thì góc giữa  a  và  c bằng góc giữa  b và  c. Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. C.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì   song song với đường thẳng còn lại. D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với  đường thẳng còn lại. Câu 7. Cho hình lập phương  ABCD. A B C D . Tìm các đường thẳng đi qua 2 đỉnh của  hình lập phương đã cho và vuông góc với đường thẳng  AC A. AB  và  A B .           B. BD  và  B D .            C. BC  và  B C .             D. AD  và A D . Câu 8. Cho hình chóp   S . ABCD  có  SA = SB = SC = SD  , có đáy  ABCD  là hình bình hành,  AC  cắt  BD tại O.  Mệnh đề nào sau đây là đúng?
  14. A. AC ⊥ BD .              B. BC ⊥ SC .                  C. SO ⊥ SC .                  D. SO ⊥ AC . a 3 Câu 9. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, IJ =  ( I, J lần lượt là trung điểm của  2 BC vàAD). Tinh góc giữa hai đường thẳng AB và CD. A.  300 .  B.  450 . C.  600 . D.  1200 . Câu 10. Cho hình chóp  S . ABCD có đáy là hình vuông,  SA vuông góc với mặt phẳng đáy.  Mệnh đề nào sau đây đúng? A.  BA ⊥ ( SAC ) . B. BA ⊥ ( SBC ) . C. BA ⊥ ( SAD ) . D. BC ⊥ ( SCD ) . 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG         4.1 Vận dụng vào thực tế (thời gian) Vd: trong một đợt tổ chức cho học sinh đi dã ngoại tham quan. Để có chỗ  nghỉ ngơi trong quá trình tham quan, các bạn học sinh đã dựng trên mặt đất  bằng phẳng 1 chiếc lều bạt từ một tấm bạt hình chữ nhật có chiều dài là  12m, chiều rộng 6m bằng cách: Gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối trung  điểm 2 cạnh là chiều rộng của tấm bạt sao cho 2 mép chiều dài còn lại của  tấm bạt sát đất cách nhau là xm, Tìm x để không gian phía trong lều là lớn  nhất? 12m 6m Hướng dẫn x2 Gọi h là chiều cao hại từ đỉnh lều xuống đáy lều, suy ra  h = 9 −  không  4 gian trong lều là thể tích của hình lăng trụ có công thức là: V=S.d Trong đó: S là diện tích đáy và d là chiều cao của hình lăng trụ. V=S.d =  V = S .d = 1 x. 36 − x .12 = 3x 36 − x 2   2 2 2 −2 x 3x 2 V ' = 3. 36 − x 2 + 3 x. = 3. 36 − x 2 −   2 36 − x 2 36 − x 2
  15. x=3 2 V ' = 0 � 36 − 2 x 2 = 0 �   x = −3 2 (l ) BXD:  x 0                         3 2                          +    f’(x) + 0 ­ Vậy Vmax = V( 3 2 ).         4.2 Mở rộng, tìm tòi (mở rộng, đào sâu, nâng cao,…) (thời gian) Câu 1: Cho hình chóp   S . ABCD   có   ABCD    là hình chữ  nhật,   SA   vuông góc mặt  phẳng đáy,  AB = a, SA = a 3, BC = a 2  . a) Xác định hình chiếu của các cạnh  SB, SC  trên mặt phẳng  ( ABCD )  . b) Tình góc giữa hai đường thẳng  SB  và  AB  . c) Tình góc giữa đường thẳng  SC  và mặt phẳng  ( ABCD )   d) Chứng minh  BC ⊥ ( SAB )  . e) Gọi   H   là hình chiếu vuông góc của   A   trên   SB , chứng minh tam giác   AHC   vuông . Câu 2: Một cột cờ bằng gỗ được chôn trên mặt đất đang bị xiêu vẹo. Bạn Vinh dùng 3  thanh gỗ AB dài 1.3m , CD dài 1,3m và EF dài 1m để cố định lại cột cờ . Bạn cố định  các đầu A, C, E vào thân cột cờ sao cho các điểm A, C cách mặt đất 1,2m và điểm E  cách mặt đất 0,8m : còn các đầu thanh gỗ còn lại là B, D, F  bạn cố định trên mặt đất  theo thế kiềng ba chân cho cột cờ được vững chắc . Vậy bạn Vinh phải xác định vị trí  các điểm B, D, F trên mặt đất như thế nào để đảm bảo cột cờ luôn thẳng góc với mặt  đất ?. Các em hãy giúp bạn Vinh nhé ! biết rằng bạn Vinh chỉ có một thước thẳng đo  độ dài và các thao tác thực hiện ảnh hưởng không đáng kể đến chiều dài của các  thanh gỗ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2