Giáo án Hoá học lớp 8 - TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
lượt xem 47
download
1.Kiến thức: - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 2.Kỹ năng: - Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 8 - TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
- Tiết 29: TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí. - Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí. - Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 2.Kỹ năng: - Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ - Hình vẽ cách thu một số chất khí. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ:
- B. Bài mới: Hoạt động 1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B: Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả bóng bóng bay lên được - Vậy bơm khí oxi, CO2 thì bóng có bay lên được không? MA GV: Có khí làm bóng bay lên dA/ B = được : nhẹ MB khí không làm cho bóng bay lên được: nặng. GV: Nêu khái niệm dA/ B Là tỷ khối của khí A so tỷ khối chất khí. với khí B GV: Đưa công thức tính tỷ MA là khối lượng mol của A khối MB là khối lượng mol của B ? Hãy giải thích các ký hiệu áp dụng: Hãy cho biết khí trong công thức. CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần. Giải: Gọi HS làm bài MCO2 = 12 + 2 + 16 = 44g Gợi ý: hãy tính M CO2 M H2, MCl2 = 35,5 . 2 = 71g M Cl2 MH2 = 1. 2 = 2g M CO2 d CO / H2 2 = 44: 2 = 22 ? Tính d CO2/ H2 = d CO / H = 71 : 2 = 35,5 2 2
- M H2 Kết luận: M Cl2 Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần ? Tính d CO2/ H2 = Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là M H2 35,5 lần Hoạt động 2: Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? Nhắc lại công thức tính tỷ khối MA ? Nếu B là không khí dA/ B = ? Nhắc lại thành phần không MB khí? tính Mkk MA dA/ KK = Gọi HS lên bảng làm bài tập MKK Gợi ý tính M SO3 , M C3H6 MKK = ( 28. 0,8) + (16 . 0,2)= HS lên bảng làm bài 29 Gợi ý tính MA MA Xác định MR xác định được R d A/ KK = MA = dA/KK . 29 29 Áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên
- nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? Giải: MSO 3 = 32 + 3. 16 = 80g MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g d SO / KK = 80: 29 = 2,759 3 dCH3 6 / KK = 42: 29 = 1,448 Kết luận: Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.448 lần. Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới dạng chung là RO2 biết dA / kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A. Giải: MA = 29. dA / kk MA = 29. 1,5862 = 46g MR = 46 – 32 = 14 Vậy R là N Công thức của A: NO2
- C. Củng cố - luyện tập: 1. Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? 2. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK 3. Đọc bài có thể em chưa biết
- Tiết 34: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V - Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
- GV: Phát phiếu học tập 1: 1. Công thức chuyển đổi giữa Hãy điền các đại lượng và ghi n, m, V: công thức chuyển đổi tương ứng. m 1 Số 3 n= V= mol 22,4 . n chấ t 2( n 4 M V HS làm việc theo nhóm m=n.M n= Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 22,4 GV: chốt kiến thức ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. 2. Công thức tỷ khối: MA MA d A/ B = dA/ kk = MB 29 Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa đề bài Bài tập 1: Hãy chọn một câu Gọi Hs lên bảng làm bài trả lời đúng trong các câu sau:
- HS 1: làm câu 1 1. Chất khí A có d A/H = 13 vậy A là: HS 2: làm câu 2 A. CO2 B. CO C. C2H2 D. HS 3: làm câu 3 NH3 HS đọc đề, tóm tắt đề 2. Chất khí nhẹ hơn không khí HS lên bảng làm bài tập là: GV sửa sai nếu có A. N2 B. C3H6 C. O2 D. NO2 3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là: a. 3. 1023 b. 9. HS đọc đề, tóm tắt đề 10230 HS lên bảng làm bài tập c. 6.1023 d. 1,2. GV sửa sai nếu có 1023 Bài tập 2: (Số 3 - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3 a. Tính MK2CO3 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
- Giải: MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g 78 %K = . 100% = 138 12 %C = . 100% = 138 48 %O = . 100% = 138 Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O a. V CH4 = 2l Tính V O2 = ? b. nCH 4 = 0,15 mol tính VCO2 = ? c. CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí. Giải: CH4 + 2O2 CO2 + H2O 1 mol 2 mol 2l xl x = 4l b. Theo PT: n CH4 = nCO 2 =
- 0,15 mol VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l c. MCH4 = 16g 16 d CH / kk = 4 = 0,6 lần 29 Bài tập 4: Cho sơ đồ : CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O a. m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ? b. m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( ĐK phòng) Giải: PTHH CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 10 nCaCO 3 = n CaCl =2 = 0,1 100 mol m CaCl = 0,1 . 111 = 11,1 g 2 5 b. n CaCO3 = = 0,05 mol 100 Theo PT nCaCO 3 = nCO 2 = 0,05 mol
- V = 0,05 . 24 = 12l C. Củng cố - luyện tập: 1. Chuẩn bị ôn tập học kỳ 3. BTVN: 1, 2, 5. Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I
- I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào + Hóa trị + Thành phần phần trăm + Tỷ khối của chất khí. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng: + Lập CTHH của một chất. + Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia. + Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V + Sử dụng công thức tính tỷ khối + Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị:
- - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. ô chữ. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: ôn tập các khái niệm thông qua trò chơi ô chữ GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang. Mỗi ô hàng ngamg có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa. - Đoán được ô chữ hàng ngang được 10 điểm - Đoán được ô chữ hàng dọc được 20 điểm. GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm: - Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia. Từ chìa khóa : H - Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim. Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lượng chất có chứa trong N ( 6. 1023) hạt nguyên tử hoặc phân tử. Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H
- - Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ “ Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác” Từ chìa khóa : A - Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ “ Những chất tạo nên từ một nhuyên tố hóa học Từ chìa khóa : C T Y K H K I M L O M O L P H Â N T Ư - Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên H O A T quan đến các kiến thức Đ Ơ N C vừa học - Từ chìa khóa: HÓA HỌC Hoạt động 2: Rèn luyện mộy số kỹ năng cơ bản: GV: Yêu cầu HS đọc đề và Bài tập 1: Lập công thức của nháp bài hợp chất gồm: Hs lên bảng làm bài. GV sửa a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II) sai nếu có. b. Sắt III và nhóm OH ( I) Giải: a. K2SO4 b. Fe(OH)3 GV: Đưa đề bài
- HS làm bài . Nếu sai sót GV Bài tập 2: Tính hóa trị của N, sửa chữa rút king nghiệm. K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, GV: Đưa đề bài SO2 HS làm bài . Nếu sai sót GV Bài tập 3: Hoàn thành các sửa chữa rút king nghiệm. PTHH sau: t Al + Cl2 AlCl3 t Fe2O3 + H2 Fe + H2O t P + O2 P2O5 t Al(OH)3 Al2O3 + H2O Hoạt động 3: Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH: GV: Đưa đề bài Bài tập 4: Cho ớ đồ phản ứng ? Nhắc lại các bước giải bài Fe + HCl FeCl2 + toán theo PTHH? H2 ? Tóm tắt đề? a. Tính khối lượng sắt và HCl HS lên bảng làm bài tập đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC) GV sửa sai nếu có. b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng. 3,36 Giải: nH2 = = 0,15 mol 22,4 PTHH:
- Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2 mol 1 mol 1 mol x y z 0,15 x = 0,15 mol y = 0,3 mol z = 0,15 mol mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g mFeCl = 0,15 . 127 = 19,05 g 2 C. Dặn dò: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ TIẾT 36:
- KIỂM TRA HỌC KỲ I. Mục tiêu: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I II. Thiết lập ma trận hai chiều: Khái Giải Tính Tổng niệm thích toán Biết Hiểu TNKQ:1 TNKQ:1 2 Vận TNKQ: TL: 2 4 dụng 2 Tổng 1 2 3 6 III. Đề bài: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng Câu 1: Chất khí A có d A / H2 = 14 vậy A là: A. CO2 B. CO C. C2H4 D. NH3 Câu 2: Số nguyên tử của 0,5 mol O2 là:
- A. 3. 1023 B. 1,5. 1023 C. 9. 1023 D. 6.1023 Câu 3: 0,25 mol H2 ở ĐKTC chiếm thể tích là: A. 2,24l B. 11,2l C. 22,4l D. 5,6l Câu 4: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất: A. Loại hợp Nối B. Hợp chất cụ thể chất 1. Đơn chất a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3 b. O2, NH3, H2, Cl2 c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2 SO4 2. Hợp chất d. Zn. Cu, Ca, Hg e. Ag, Ba, Fe, Pb Câu 5: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong Al2 O3. Câu 6: Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng Zn + HCl ZnCl2 + H2 a. Lập PTHH b. Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
- IV. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1: Chọn C 0,5 đ 0,5 đ Chọn A 0,5 đ Câu 2: Chọn D 0,5 đ 0,5 đ Nối 1 với d, e 1đ Câu 3: Nối 2 với a, c 1đ 0,5 đ MAl2O3 = 102g 0,5 đ Câu 4: 2đ % Al = 27.2 . 100% = 52,9% 1đ 102 Câu 5: 1đ 16.3 %0 = . 100% = 47,1% 2,5 đ 102 0,5 đ nZn = 13: 65 = 0,2 mol 1đ Câu 6: PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 0,5 đ 4đ + H2 0,5 đ Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 0,75đ mol 0,75 đ nH2 = nZn = 0,2 mol Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48l
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 8
203 p | 331 | 87
-
Giáo án Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
9 p | 791 | 53
-
Giáo án Hóa học lớp 8: Bài 37 (tiết 1) Axit - Bazơ - Muối
8 p | 310 | 31
-
Giáo án Hóa học lớp 8 Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 2) - Trường THCS Lê Hồng Phong
3 p | 301 | 23
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 p | 44 | 11
-
Giáo án Hóa Học lớp 8: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI (tiết 2)
6 p | 194 | 9
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kì 2)
124 p | 24 | 6
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 47 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 22 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kỳ 1)
225 p | 11 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 8 (Học kì 1)
332 p | 25 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 14 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 p | 10 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 3: Thực hành khai thác thông tin số
5 p | 9 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 4: Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số
4 p | 21 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 p | 24 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 2: Thông tin trong môi trường số
5 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn