Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 11
lượt xem 6
download
"Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 11" được biên soạn dành cho quý thầy cô cũng như các em học sinh trong quá trình Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 11
- Chủ đề của hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 TÔI MUỐN ĐẠT ƯỚC MƠ THẢO LUẬN: KỸ NĂNG HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI ( Lồng ghép hướng nghiệp) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Phân tích được những khó khăn, hạn chế của cá nhân để nỗ lực phấn đấu và rèn luyện nhằm đạt được ước mơ nghề nghiệp. Nêu được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề. Điều chỉnh được bản “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” cho phù hợp với hứng thú cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội. Tin tưởng vào sự rèn luyện bản thân để đạt được ước mơ nghề nghiệp II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Tranh ảnh,tài liệu liên quan cần thiết cho hoạt động Bảng phụ,máy chiếu, giáo án… III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề Gợi ý cho học sinh một số nội dung cần thảo luận để các em suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến phát biểu. Yêu cầu học sinh tái hiện những chủ đề đã được học, (kể cả lớp 10), để phần liên hệ với bản thân được sâu sắc, phong phú. Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh trong quá trình thảo luận. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội dung cần thảo luận mà giáo viên giao trước. Tìm hiểu những chủ đề về các nghề đã được học (kể cả lớp 10) Xem kỹ lại bản “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” đã xây dựng từ năm lớp 10. IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI .1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. * Đặt vấn đề: Đứng trước ngưỡng cửa vào đời, người nào cũng có những dự định chọn nghề cho bản thân mình. Kèm theo dự định thường là những ước mơ về sự thành đạt nghề nghiệp trong tương lai. Sự hình thành dự định chọn nghề hầu như bao giờ cũng gắn với việc xem xét, cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng như: hứng thú nghề nghiệp, năng lực bản thân, định hướng phát triển kinh tế xã hội và thị trường lao động với những điều kiện đã có và những khó khăn, thuận lợi sẽ gặp. Chủ đề hôm nay, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề: “Tôi muốn đạt được ước mơ”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIÊN THỨC GV: Nêu câu hỏi thảo luận: 1. Nghề dự định lựa chọn và năng lực ?1: Những hướng đi các em có thể lựa bản thân. chọn sau khi TN THPT? Những hướng HS có thể đi sau khi TN ?2: Với mỗi hướng đi, theo em điều gì THPT: là quan trọng nhất? + Hướng thứ nhất: Tiếp tục đi học.
- GV: Dù tiếp tục đi học hay tham gia lao + Hướng thứ hai: Trực tiếp tham gia lao động sản xuất, các em đều phải tính đến động sản xuất. năng lực, sở trường của mình, nghĩa là 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực phải tính toán kỹ về những điều kiện tâm hiện kế hoạch chọn nghề. lí chủ quan của mình. Yếu tố rất quan * Những thuận lợi tạo cho các em đạt được trọng để con người có được năng lực là ước mơ một cách dễ dàng hơn. phải có ý trí, lòng quyết tâm, ý thức vươn * Khó khăn sẽ là rào cản làm ảnh hưởng tới lên. Nhưng năng lực không phải là cái có việc thực hiện kế hoạch chọn nghề. Những sẵn mà do luyện tập mới hình thành khó khăn có thể gặp: được. Khó khăn xét từ năng lực của bản thân. GV: Nêu câu hỏi thảo luận: Khó khăn từ phía gia đình. ?1: Theo em, những thuận lợi và khó Khó khăn từ phía xã hội. khăn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc 3. Làm thế nào để thực hiện ước mơ thực hiện kế hoạch nghề nghiệp? nghề nghiệp? ?2: Những khó khăn các em có thể Thứ nhất: Phải biết được những thuận lợi gặp phải khi thực hiện kế hoạch chọn của bản thân và tận dụng những thuận lợi nghề? đó. Thứ hai: Kiên quyết khắc phục những khó GV: Nêu câu hỏi thảo luận: khăn và chủ động vươn lên. ?1: Hãy nêu những biện pháp khắc phục Thứ ba: Có thể tham khảo ý kiến, lắng khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề nghe những lời khuyên và tranh thủ sự giúp nghiệp? đỡ của người thân để khắc phục những khó ?2: Nếu cha mẹ lựa chọn cho em một khăn. nghề mà em không thích, em sẽ làm như Thứ tư: Có ý trí quyết tâm thực hiện thế nào trong trường hợp này? ước mơ dù khó khăn đến đâu. 4. Thảo luận về dự định nghề nghiệp tương lai của học sinh, những thuận lợi GV: Mời HS phát biểu theo tinh thần và khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề xung phong trước rồi lần lược cho hết cả nghiệp. lớp. (Xen kẽ vào là một số tiết mục văn nghệ * Nội dung: theo nghề học sinh yêu thích, dự định lực Trình bày kế hoạch nghề nghiệp tương chọn) lai? Con đường để thực hiện ước mơ? Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện kế hoạch? 4.Củng cố: Học sinh cần nắm được: Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kế hoạch chọn nghề. Làm thế nào để thực hiện ước mơ nghề nghiệp? Kĩ năng hoạch định tương lai và những con đường nào để biến ước mơ cuả bản thân thành sự thật. 5.Dặn dò Học sinh soạn bài cho chủ đề của hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 10: TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
- RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chủ đề của hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 10: TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Hiểu được, biết được một số điều cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình. Biết vận dụng những hiểu biết VỀ LUẬT Hôn nhân và Gia đình trong cuộc sống, trong việc giải quyết bình đẳng giới. Tích cực chấp hành và có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng thức hiện tốt Luật Hôn nhân và Gia đình. Kiên quyết đấu tranh những hành vi vi phạm pháp Luật. 2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng thuyết trình trước đám đông. 3. Thái độ Nghiêm chỉnh chấp hành tốt Luật Hôn nhân và gia đình. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Hái hoa dân chủ và Trò chơi ô chữ III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH *Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu để giúp học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình. Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi đòan để trao đổi và thống nhất với kế họach. Đưa ra những yêu cầu về nội dung họat động để các tổ chuẩn bị. Cùng cán bộ lớp, BCH chi đòan lựa chọn hình thức thi phù hợp. Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi. Kiểm tra đôn đốc công việc của BTC. * Học sinh: Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức. Xây dựng câu hỏi, gợi ý trả lời và tài liệu tham khảo cho các bạn. Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị cho mời những HS thành viên. Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến Hôn nhân và Gia đình. Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).
- IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI 1. Ổn định lớp. 2. Tổ chức hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIÊN THỨC 1. Hoạt động mở đầu (5 phút): Khởi động bằng một trò chơi Hát một bài hát thường dùng trong sinh hoạt tập thể của hoặc hát một bài hát tập thể. đoàn viên thanh niên. VD bài hát “Nối vòng tay lớn” Tuyên bố lý do, giới thiệu (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn), hoặc “Thanh niên làm theo chương trình hoạt động. lời Bác” (Nhạc và lời: Hoàng Hòa). Giới thiệu đại biểu, ban thư ký Giới thiệu thành phần Ban Giám Khảo (Ban Cố Vấn). 2. Hoạt động 1: Hái hoa dân * Nội dung câu hỏi: chủ . Câu 1: Luật Hôn nhân và Gia đình do Quốc hội nước * Thể lệ: BTC sẽ đưa ra 8 câu CHXHCNVN thông qua ngày, tháng, năm nào? hỏi giấu ngẫu nhiên trong các bông Trả lời: 29/12/1986 gồm 10 Chương 7 điều hoa. Câu 2: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 9 kỳ họp thứ Mỗi tổ cử đại diện chọn ngẫu VII thông qua Luật Hôn nhân và Gia đình mới vào ngày nhiên một bông hoa xem nội dung tháng năm nào? câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1 Trả lời: 09/06/2000 phút. Câu 3: Hiện nay theo Luật Hôn nhân và Gia đình qui định Trong khi các tổ thảo luận, MC độ tuổi kết hôn đối với nam và nữ là bao nhiêu? quan sát, nhắc nhở các bạn tập Trả lời: Nam 20 tuổi; Nữ 18 tuổi trung, nhắc thời gian để các tổ chủ Câu 4: Kết hôn là gì? động hoàn thành đúng tiến độ. Trả lời: Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ Các tổ cử đại diện trình bày ý chồng theo qui định của pháp Luật về điều kiện kết hôn kiến của tổ mình. và đăng kí kết hôn Ban giám khảo nhận xét đánh giá Câu 5: Thế nào là bạo hành gia đình? và cho điểm. Trả lời: Là cách đối xử giữa các thành viên trong gia đình trái với đạo lý và qui định của Pháp Luật. Câu 6: Con cái có nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình? Trả lời: Con cái có bổn phận yếu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên đúng của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Câu 7: Thế nào là tình yêu chân chính? Trả lời: Là tình cảm của hai người khác phái cảm thấy có nhu cầu gắn bó với nhau để sống tự nguyện hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Đó là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ. Câu 8: Ở lứa tuổi học đường có nên yêu không? Nếu có,
- Xen kẽ tiết mục văn nghệ do HS chúng ta phải làm thế nào để có tình yêu đẹp? tự chuẩn bị Trả lời: …………………………………….. 3. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ (10 phút). Hàng số 1: Khi moät caëp vôï choàng soáng vôùi nhau MC triển khai trò chơi và các caûm thaáy khoâng haïnh phuùc, khoâng phuø hôïp vôùi qui định. nhau nöõa, hoï thöôøng giaûi quyeát maâu thuaãn baèng Điều khiển trò chơi đúng caùch gì? Luật. Hàng số 2: Ñaây laø moät vaán ñeà noùng boûng ñang ñöôïc xaõ hoäi leân aùn hieän nay trong gia ñình. Hàng số 3: Ñaây laø hieän töôïng phoå bieán xaûy ra ôû caùc sinh vieân yeâu nhau tröôùc khi hoï quyeát ñònh tieán ñeán laäp gia ñình Hàng số 4: Ñaây laø con ñöôøng taát yeáu seõ tieán ñeán cuûa moät tình yeâu chaân chính Hàng số 5: Moät trong nhöõng vaán ñeà phoå bieán aûnh höôûng ñeán söùc khoûe sinh saûn Hàng số 6: “Boàng boàng coõng choàng ñi chôi Ñi ñeán choã loäi ñaùnh rôi maát choàng” Hai caâu thô treân noùi ñeán hieän töôïng gì trong xaõ hoäi? Hàng số 7: Moät trong nhöõng ñöùc tính caàn thieát ôû hai vôï choàng ñeå giöõ gìn cuoäc soáng gia ñình haïnh phuùc Hàng số 8: Caàu noái giöõa vôï choàng laø….. Hoạt động 2:
- TIỂU PHẨM VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Nâng cao hiểu biết về tình bạn, tình yêu, về sự bình đẳng giới; có quan niệm đúng đắn trong quan hệ tình bạn, tình yêu. Hiểu tình yêu là cơ sở quan trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình. Biết lắng nghe ý kiến của gia đình, thầy cô và bạn bè cũng như biết cách phòng tránh những điều bất lợi cho bản thân trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu. Biết phân biệt được sự khác nhau giữa tình yêu chân chính và tình yêu ngộ nhận. Tôn trọng, giúp đỡ nhau trong tình bạn trong sáng, lành mạnh. Có thái độ rõ ràng, dứt khoát trước những biểu hiện không lành mạnh trong các quan hệ về tình bạn, tình yêu. 2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng thuyết trình trước đám đông. 3. Thái độ: Quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu. Các mối quan hệ trong tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu liên quan đến bản thân. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Tổ chức cho các tổ trong lớp thảo luận những vấn đề và trình bày tiểu phẩm về tình bạn, tình yêu và gia đình. III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH *Giáo viên: Chuẩn bị một số câu hỏi hoặc một số tình huống có vấn đề phù hợp với nội dung hoạt động để học sinh thảo luận xây dựng tiểu phẩm. Chuẩn bị tài liệu để giúp học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản có liên quan đến tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu như: + Trò chuyện giới tính, tình yêu và sức khoẻ, NXB Phụ Nữ, 1997 + Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Bộ giáo dục đào tạo, Quỹ dân số Liên hợp quốc, 2001 Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi đoàn để trao đổi và thống nhất với kế họach. Đưa ra những yêu cầu về mục tiêu họat động . Nêu 4 nội dung chính để các tổ chuẩn bị.. Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi. Kiểm tra đôn đốc công việc của BTC. * Học sinh: Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức. Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị tiểu phẩm về tình bạn, tình yêu. Cán bộ lớp nêu câu hỏi thảo luận và các tình huống thảo luận về tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu để cả lớp chuẩn bị. Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phù hợp
- Chuẩn bị phần thưởng (nếu có). IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Phần 1:Trình bày tiểu phẩm. Người điều khiển cho các Các nhân vật: nhóm bốc thăm thứ tự trình Thầy Hiệu Trưởng bày tiểu phẩm. Đồng chí công an Các nhóm trình diễn phần Hai tên tội phạm tiểu phẩm của mình. Ngọc Lan (nữ)học sinh lớp 11 Sau mỗi tiểu phẩm, các Lê Huy ( nam) –học sinh lớp 11 học sinh trong lớp nhận CẢNH I xét, rút ra ý nghĩa và bài (Trên đường đi học về, đôi bạn học tập Lê Huy và Ngọc học cho bản thân. Lan vừa đi vừa ôn bài ) Xen kẽ các tiết mục văn Ngọc Lan: Lê Huy à! Bài “Công thức nghiệm” hôm nay nghệ có nội dung về tình bạn có hiểu không? bạn, tình yêu. Lê Huy: Hiểu sơ sơ thôi. Ngọc Lan: Vậy cậu nhắc lại đi! Delta bằng gì? Lê Huy(hơi ngập ngừng):Delta bằng… bằng bê bình phương… bê bình phương… Ngọc Lan ( gợi ý) : Trừ mấy lần ac? Lê Huy: Trừ …4 ac. Ngọc Lan: Khi delta lớn hon không thì sao? Lê Huy:Phương trình có hai nghiệm phân biệt, Ngọc Lan: Khi delta nhỏ hơn không thì sao? Lê Huy: Phương trình vô nghiệm Ngọc Lan: Còn khi nào thì phương trình có nghiệm kép? Lê Huy: Khi del ta bằng không Ngọc Lan: Đúng rồi. Bạn cứ nhắc đi nhắc lại nhiều lần là thuộc thôi mà (Vừa ngay lúc đó có hai thanh niên mặt mũi dữ dằn xuất hiện chặn đường hai em. Sau giây phút giật mình, Ngọc Lan lấy lại bình tĩnh, nói) Ngọc Lan: Em… em chào hai anh Tên thứ nhất ( có vẻ là tên cầm đầu): Nhóc con! Có tiền thì đưa đây , ông tha cho mà về nhà! Ngọc Lan: Chúng em làm gì có tiền ạ?(Ngọc Lan đáp, trong khi đó Lê Huy sợ quá cứ nấp sau lưng Lan, không nói được gì) Tên thứ nhất: Con này láo. Lục soát!(Hắn hất hàm ra hiệu cho tên thứ hai) Tên thứ hai ( xông thẳng vào giằng lấy chiếc túi của Lê Huy lục soátkhông có gì ngoài sách vở, thấy thế Ngọc
- Lan sợ quá ôm khư khư chiếc túi của mình vào ngực) Tên thứ nhất ( Lừ lừ tiến đến gần Lan. Lan càng sợ hãi giương to mắt nhìn hắn và bước giật lùi. Bỗng hằn ra tay nhanh như cắt, giật lấy được chiếc túi của Lan. Lan quên cả sự sợ hãi ban đầu, nhào tới giành lại chiếc túi, nhưng không được, hắn lục trong túi và lấy ra một gói tiền. Tên thứ nhất( cầm gói tiền nhứ nhứ trước mặt Lan, gằn giọng): Thế này mà mày bảo không có hả? Ngọc Lan(gào to): Đó là tiền quỹ của lớp em. Anh không được đụng vào! Tên thứ nhất(giơ nắm đấm lên): Khôn hồn thì chúng mày câm miệng, không được nói với ai. Bằng không, thì đừng hòng đi học trên con đường này. (Lê Huy và Ngọc Lan sợ quá đứng im) Tên thứ nhất( ra hiệu cho tên thứ hai): Biến! (Cả hai cùng vào) Ngọc Lan (khóc nức nở): Tổng số tiền của lớp là 300.000đ. Chúng lấy mất rồi, làm sao đây Huy ơi ? Lê Huy( Khổ sở an ủi bạn): Ngọc Lan nín đi… nín đi mà! Ngọc Lan(nói trong tiếng khóc) Mẹ mình mà biết thì lo lắm. Lấy tiền đâu mà đền cho lớp! Lê Huy( trở nên hoạt bát, cứng cõi): Hay là tạm thời mình giữ kín chuyện này đừng cho ai biết rồi từ từ hẳn tính? Ngọc Lan: Tính bằng cách nào bây giờ? Mẹ ơi! ( mếu máo khóc) Lê Huy( quả quyết): Mình đã có cách. Thôi, Lan cứ theo mình đi… đi! (Huy léo tay Lan , vào) CẢNH II (Tại phòng làm việc, thầy Hiệu Trường đang ngồi ghi chép, đồng chí công an huyện bước vào) Đồng chí công an: Em chào thầy Thầy Hiệu Trưởng( ngước lên): Chào đồng chí(bắt tay , mời ngồi) Thầy Hiệu Trường : Chẳng hay đồng chí đến trường là vì việc lành hay việc dữ đây? Đồng chí công an: Thầy nói thế oan cho chúng em quá. Lẽ nào chúng em không thể đến thăm trường được hay sao? Thầy Hiệu Trưởng: Cũng là tâm lý chung thôi mà . Được các đồng chí đến thăm thì vẻ vang cho chúng tôi lắm chứ. Đồng chí công an( ra hiệu và nói): Các em vào đây! Ngọc Lan và Lê Huy( khúm núm bước vào): Em chào
- thầy! Em chào thầy! Thầy Hiệu Trưởng( giật mình): Ơ kìa… em Ngọc Lan và Lê Huy là học sinh lớp 11A đây mà. Có chuyện gì vậy? Đồng chí công an(Đứng lên, trịnh trọng): Kính thưa đồng chí Hiệu trưởng nhà trường! Hôm nay tôi đến đây thay mặt cơ quan công an huyện nhà chuyển đến thầy cô trường ta lời cảm ơn vì đã giáo dục các em học sinh ngoan như Ngọc Lan và Lê Huy đây… Thầy Hiệu trưởng ( chuyển sang trạng thái ngạc nhiên): Tôi… Tôi chưa hiểu… Đồng chí công an: Thế nầy thầy ạ. Số là trên đường đi học về, hai em bị bọn nghiện hút chặn đường trấn lột. Chúng còn hăm dọa hành hung nếuu các em tố giác chúng. Nhưng hai em, nhất là Lê Huy, để giúp bạn đã không hề khiếp sợ trước những lời hăm dọa đó.Lê Huy đã âm thầm theo dõi chúng và kịp thời báo cáo với cho cơ quan công an những yếu tố quan trọng và cần thiêt. Từ đó chúng tôi đã triệt phá được ổ tội phạm và đường dây mua bán, sử dụng ma túy trên địa bàn huyện ta. Bọn tội phạm đã bị bắt chờ ngày xét xử. Thầy Hiệu trưởng: Ôi, Lê Huy của thầy! Ôi , Lê Huy của thầy! ( Ôm lấy Lê Huy nhấc lên) . Suýt nữa thầy đứng tim luôn. Đồng chí công an( quay về phía khán giả) : Khính thưa quí vị. Kính thưa các bạn! Bọn tội phạm bao giờ cũng sợ bị tố giác. Đừng khiếp sợ trước những lòi hăm dọa của chúng. Hãy kịp thời báo cho chúng tôi những hành vi tội ác của chúng để góp phần gìn giữ sự bình yên cho cuộc sống! Phần 2: Thảo luận những câu hỏi và tình huống về tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu. 1. Có tình bạn khác giới hay không? Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới không? Có tình bạn giữa những người khác xa nhau về tuổi tác không? Đáp: Có tình bạn giữa hai (những) người khác giới với nhau: bạn học, bạn chung đường, bạn thanh mai trúc Người điều khiển thảo mã… Nếu là bạn khác giới mà vẫn giữ tình bạn trong luận mời đại diện các sáng thì nên. Ngược lại, nếu tình bạn ấy để tiến “xa nhóm bốc thăm câu hỏi và hơn”, trên mức tình bạn ở lứa tuổi học trò thì không nên. tình huống thảo luận. Có tình bạn giữa những người khác xa nhau về tuổi tác Các nhóm thảo luận và cử (bạn vong niên). người trả lời. 2. Tình bạn giúp cho bản thân mỗi chúng ta những gì
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý trong học tập và trong cuộc sống? Nếu không có bạn bè, kiến. cuộc sống sẽ ra sao? Người điều khiển tổng Đáp: Trong học tập, bạn bè có thể chia sẻ kinh nghiệm, kết, thống nhất các ý kiến, giúp nhau vượt khó (Học thầy không tày học bạn). Trong đi đến kết luận chính thức, cuộc sống, bạn bè có thể an ủi, chia sẻ, giúp nhau khi khó nếu còn thắc mắc hoặc khăn, hoạn nạn. Nếu không có bạn bè thì cuộc sống sẽ trở chưa thống nhất được thì nên vô vị, tẻ nhạt: mời giáo viên giải đáp. “Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một bông lúa chín chẳng nên mùa vàng Một người đâu phải nhân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi” (Tố Hữu) 3. Khi muốn làm quen với một bạn nào đó, mình phải làm như thế nào? Đáp: Chào và hỏi thăm xả giao rồi đề nghị kết bạn… 4. Có một bạn khác giới muốn làm quen và kết bạn với bạn, bạn nên xử sự thế nào? Được thôi nếu là tình bạn bình thường và trong sáng, nếu đối phương là người tốt, vì thêm một người bạn là bớt đi một kẻ thù, niềm vui sẽ được nhân đôi và nỗi buồn sẽ giảm đi một nửa. 5. Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không? Tại sao? Nếu không đi thì bạn từ chối như thế nào? Đáp: Không đi vì sợ bị “hiểu lầm” và không nên. Cái cớ để từ chối như: ba mẹ không cho đi, bận học bài, bận đi làm công việc gì đó (có chủ định hay đột xuất). 6. Nếu bạn vô tình nghe được chuyện riêng của hai người bạn cùng lớp, bạn có đem câu chuyện đó kể cho các bạn khác nghe không? Tại sao? Đáp: Không! Vì tôn trọng chuyện riêng tư, bí mật của các bạn và vì lịch sự. 7. Một lần, là người về sau cùng của lớp, em nhìn thấy cuốn sổ của ai đó để quên trong ngăn bàn. Mở ra xem thì đó là nhật kýcủa một bạn cùng lớp. Bạn có đọc tiếp không? Tại sao? Đáp: Không đọc tiếp, vì tôn trọng bí mật, đời tư của bạn. 9. Mình thích người đó, có phải là yêu không? Đáp: Thích thì chưa là yêu vì theo “nguyên tắc” của tình yêu phải hội đủ 3 yếu tố: sự gần gũi, đam mê và cam kết. 10. Thế nào là tình yêu chân chính? Đáp: Là tình yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội. 11. Có nên yêu quá sớm ở lứa tuổi 16 17 không? Vì
- sao? Đáp: Không nên, vì: .Tâm, sinh lý chưa ổn định .Chưa đủ kinh nghiệm để hiểu bạn khác giới .Sao nhãng việc học, ảnh hưởng đến tương lai .Dễ mắc sai lầm, đau khổ 4.Củng cố Phải xây dựng tình bạn đẹp để có thể tiến đến tình yêu đó là điều rất tốt. Một tình bạn đẹp là tình bạn giúp đỡ nhau vượt khó. Vẻ đẹp trong tình bạn tình yêu chính là sự tôn trọng lẫn nhau, chung thuỷ yêu thương, luôn đem lại hạnh phúc cho nhau. Vẻ đẹp trong tình bạn tình yêu là sự tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ niềm vui nổi buồn, chia sẻ trách nhiệm trong tình yêu và trách nhiệm đối với tương lai của nhau, luôn biết tự trọng và tôn trọng chính bản thân mình. Phải biết tự bảo vệ mình tránh những nguy cơ xâm hại. 5.Dặn dò GVCN dặn dò học sinh soạn bài cho tiết sau với chủ đề “Thanh niên với cuộc cách mạng 4.0;giao tiếp xã hội; Smartphone trong đời sống xã hội” . RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chủ đề của hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 11: THANH NIÊN VỚI CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 –GIAO TIẾP XÃ HỘI SMARTPHONE TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (2 tiết)
- I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của cách mạng 4.0. Hiểu được vai trò của smartphone trong đời sống, biết lợi ích và tác hại của smartphone đối với bản thân. 2.Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công dân có ích cho tương lai, thích ứng được với thời đại công nghệ 4.0. Biết lợi dụng vai trò của smartphone để làm cho nó có ích hơn trong cuộc sống của bản thân 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn, tích cực tìm hiểu về cuộc cách mạng 4.0, về vai trò, lợi ích của smartphone trong đời sống. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Thảo luận nhóm tìm hiểu vị trí, vai trò của người thanh niên học sinh THPT trong cách mạng 4.0. Thảo luận, giao lưu, tọa đàm trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên: Định hướng nội dung cho học sinh thảo luận… (Cho hs tìm hiểu trên mạng) Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến cuộc cách mạng 4.0, về smartphone để cung cấp cho hs. Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý dưới dạng hỏi – đáp hoặc xử lý tình huống, hướng dẫn học sinh khai thác nội dung hoạt động. Phân công nhiệm vụ cho học sinh. Duyệt kế hoạch cho học sinh trước khi tiến hành thảo luận… Học sinh: Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị tốt nội dung hoạt động. Phân công người dẫn chương trình, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trò chơi, đố vui… thay đổi bầu không khí giữa các tiết hoạt động. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Khởi động: Lớp phó phong trào tuyên bố lý do, giới.thiệu đại biểu,.tên chủ đề hoạt động tháng 11. Hát một bài hát thường dùng trong sinh hoạt tập thể của đoàn viên thanh niên: bài hát nối vòng tay lớn 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC
- SINH I. Thanh niên với cuộc cách mạng 4.0 Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách mạng 4.0 (Nhóm) 1. Tìm hiểu về cách mạng 4.0 (20p) "Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng HS thảo luận và phát biểu ý kiến (đại diện năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa nhóm trình bày bằng giấy rôki hoặc là pp) sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ 1) Cách mạng 4.0 là gì?Cách mạng 4.0 diễn ra trên ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. các lĩnh vực nào? Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và Nhóm 1: GV cử đại diện bất kì trong nhóm lên công nghệ thông tin để tự động hóa sản trình baỳ. Yêu cầu các nhóm chú ý để đặt câu xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp hỏi. Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần Nhóm 1 trình bày xong. NDCT mời các nhóm ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, đặt câu hỏi. làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và Nhóm 1 trả lời các câu hỏi. sinh học". Gv chuẩn nội dung, Cho học sinh xem một số Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên hình ảnh về các lĩnh vực trong cách mạng 4.0. 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, 2) Những cơ hội và thách thức của Cách Kỹ thuật số và Vật lý. mạng 4.0? * Cơ hội và thách thức của Cách mạng 4.0 Nhóm 2: Đại diện nhóm lên trình bày. Khả năng tương tác: Khả năng giao Các nhóm đặt câu hỏi. tiếp và kết nối của những cỗ máy,thiết Nhóm 2 trả lời các câu hỏi. bị,máy cảm biến và con người kết nối và Gv chuẩn kiến thức. Chiếu hình ảnh về rôbốt giao tiếp với nhau qua mạng lưới vạn vật làm thay việc của con người trong nhà máy...... kết nối internet hoặc mạng lưới vạn người kết nối internet. Minh bạch thông tin: Khả năng của những hệ thống thông tin để tạo ra 1 phiên bản ảo của thế giới thực tế bằng việc làm giàu những mô hình nhà máy kỹ thuật số bằng dữ liệu cảm biến. Điều này yêu cầu sự tập hợp những dữ liệu cảm biến thô đến thông tin ngữ cảnh có giá trị cao hơn. Công nghệ hỗ trợ: Đầu tiên khả năng của những hệ thống hỗ trợ con người bằng việc tập hợp và hình dung thông tin một cách bao quát cho việc tạo những quyết định được thông báo rõ ràng và giải quyết những vấn đề khẩn cấp qua những ghi chú ngắn gọn. Thứ nhì, khả năng của những hệ thống không gian mạngvật lý để hỗ trợ con người thực hiện những nhiệm vụ cái mà không dễ chịu, tốn quá nhiều sức lực hoặc không an toàn đối với con người. Phân quyền quyết định: Hệ thống
- không gian mạng thựcảo có quyền cho phép tự đưa ra quyết định và thực hiện nhiệm vụ một cách tự động nhất có thể.Chỉ trong trường hợp ngoại lệ, bị nhiễu, hoặc mục tiêu đề ra bị mâu thuẫn với nhau sẽ được ủy thác cho cấp cao hơn. Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng. Đặc biệt là có thể phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải. Hoạt động 2: Vai trò của học sinh, thanh niên 2. Vai trò của học sinh, thanh niên trong trong cuộc Cách mạng 4.0 (Cả lớp) (15phút) cuộc Cách mạng 4.0 NDCT nêu câu hỏi. HS thảo luận theo nhóm 2 Học tốt, chuẩn bị mọi điều kiện, rèn bạn cùng bàn phát biểu ý kiến.: Trước những luyện tốt để có thể thích ứng tốt trong thời cơ hội và thách thức của cách mạng 4.0 thì đại Cách mạng 4.0. Cụ thể: học sinh, thanh niên cần làm gì? Học tập rèn luyện, sáng tạo trong quá trình KẾT LUẬN CHUNG (7PHÚT) học và có khả năng vận dụng những gì đã => GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận học vào thực tiễn cuộc sống. của cả lớp Thay vì coi các clip vô bổ hay lướt web, GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời của các chúng ta có thể xem những clip thí nghiệm bạn. vật lý, xem những hoạt động lý thú của Chiếu một số hình ảnh về cuộc cách mạng 4.0 nhiều học sinh sáng tạo trong cuộc sống. cho học sinh Sự tự giác, tự nguyện tham gia các hoạt xem. Nhấn mạnh vai trò của công nghệ trong động tình nguyện, sống có trách nhiệm, tự đời sống của chúng ta, và công nghệ có thể làm chủ bản thân. giúp con người tăng năng suất lao động, khiến Có tinh thần cầu tiến, dám nghĩ dám làm và cuộc sống của chúng ta thoải mái hơn. Nhưng có định hướng lẽ sống theo lí tưởng tốt đẹp. mặt trái của nó là một ngày không xa nó sẽ Dám vượt qua vùng an toàn của bản thân, cướp mất cơ hội có việc làm của con người. đương đầu với khó khăn. Chính vì vậy nếu chúng ta không học tập, nỗ lực không ngừng thì chúng ta sẽ bị loại bỏ trong cuộc cạnh tranh đó. Chúng ta cần làm chủ công nghệ, biến nó thành công cụ của mình, phục vụ mình. Nhắc nhở học sinh: khi xem các thông tin trên mạng cần tỉnh táo, tránh bị kẻ xấu lợi dụng. Vì trong việc kết nối thông tin mạnh mẽ như hiện nay sẽ có những kẻ xấu lợi dụng để kích động,
- lôi kéo mọi người làm việc xấu theo chúng. II. Giao tiếp xã hội: Smartphone trong đời sống xã hội Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, vai trò, lợi 1. Định nghĩa smartphone là gì? ích và tác hại của smartphone trong đời sống xã Thuật ngữ "điện thoại thông minh" dùng để hội chỉ một thiết bị cầm tay là điện thoại nhưng Lớp phó phong trào chia lớp thành 4 nhóm (4 đa chức năng. Sản phẩm thường được đóng tổ) thi hái hoa dân chủ, giới thiệu GVCN làm gói từ rất nhiều thứ như máy ảnh, trình giám khảo. Lần lượt mỗi nhóm cử 1 học sinh duyệt web đến màn hình hiển thị có độ phân lên hái hoa và trả lời các câu hỏi. Sau câu trả lời giải cao (so với điện thoại nghe gọi chọi). của học sinh đại diện, các học sinh trong nhóm 2. Smartphone đã thay đổi cuộc sống đó được quyền bổ sung cho hoàn chỉnh. Mỗi của chúng ta như thế nào? câu trả lời sẽ có số điểm tối đa là 10 điểm do Thay đổi phương thức liên lạc truyền giám khảo dựa trên độ chính xác và đầy đủ của thống: với những chiếc điện thoại di động từng câu mà cho điểm. cơ bản, con người chỉ có thể truyền và nhận Bộ câu hỏi hái hoa dân chủ như sau: những thông điệp đơn giản với âm thanh và 1. Smartphone là gì? tin nhắn ký tự. Ngày nay với smartphone, dù 2. Smartphone ra đời đã làm thay đổi phương đang ở bất cứ lúc nào hay ở bất cứ nơi đâu, thức liên lạc truyền thống như thế nào? chỉ cần một vài thao tác là bạn đã có vô số 3. Smartphone có ảnh hưởng đến cách con lựa chọn để kết nối với người thân, từ hội người làm việc không? thoại kèm video, gửi tin nhắn có hình, chat 4. Một ứng dụng của smartphone mà giới trẻ sử tức thời hay đơn giản là cập nhật trạng dụng nhiều nhất là gì? thái/hình ảnh trên Facebook. 5. Nêu các mặt hạn chế của việc lạm dụng Thay đổi cách con người làm việc smartphone? Ngày nay ngày càng ít người mang theo 6. Làm cách nào để smartphone trở nên có ích laptop khi cần phải di chuyển, trong cuộc sống? bởi smartphone có thể đảm nhiệm hầu hết 7. Phân tích việc smartphone làm cho con người công việc của máy tính và thậm chí trong đánh mất dần thói quen giao tiếp truyền thống? nhiều trường hợp là tiện lợi hơn. 8. Việc các thầy cô hạn chế học sinh sử dụng Một ví dụ khác là cách đây vài năm, phóng smartphone trong nhà trường là đúng hay sai, tại viên khi tác nghiệp phải luôn sẵn sàng giấy sao? bút cùng máy ghi âm, giờ đây tất cả những gì họ cần mang theo chỉ là chiếc điện thoại thông minh hỗ trợ đầy đủ những tính năng này. Thay đổi cách chúng ta giải trí với một chiếc smartphone, nghe nhạc và chụp ảnh là những chức năng cơ bản không thể thiếu. Còn nếu muốn tra từ điển hay chơi game, bạn chỉ cần truy cập vào kho ứng dụng và tải về mọi thứ cần thiết. 3. Lợi ích của smartphone: Note lại những điều cần thiết mà không cần giấy bút. Việc kết nối trở nên dễ dàng và sinh động
- hơn trước. Thanh toán hóa đơn dễ dàng. Giải trí và làm việc trở nên dễ dàng hơn. Tìm đường trở nên dễ dàng hơn với điện thoại có định vị GPS. Giết thời gian dễ dàng hơn. Lên kế hoạch chuẩn xác. Tính năng selfie hấp dẫn. 4. Mặt hạn chế của smartphone: Lạm dụng smartphone quá nhiều sẽ gây ra những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe: các căn bệnh về mắt, hội chứng mất ngủ triền miên, gây trầm cảm, lo âu., làm giảm trí nhớ, suy giảm hệ thống miễn dịch,…. Smartphone khiến con người bị lệ thuộc vào nó. Nó thường trực trong túi khi bạn thức, và nằm ngay đầu giường khi bạn ngủ. Ngay cả khi tắm rửa hay làm những chuyện "tế nhị", người ta cũng đã quen "kéo" smartphone đi cùng. Ít nhiều, với chiếc "dế cưng", người dùng đã gián tiếp bị giám sát mọi lúc mọi nơi – miễn là có mở máy. Cùng với sự phát triển của các mạng xã hội như Twitter, Facebook... người dùng cũng đang đánh mất dần những thói quen giao tiếp truyền thống với bạn bè, người thân và gia đình mà chỉ chăm chú vào màn hình điện thoại như hiện nay. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ 5. Những con số biết nói: Lớp phó phong trào giới thiệu nguyên tắc trò Theo một thống kê mới đây: chơi. Mỗi nhóm được quyền chọn 1 hàng ngang Hơn một nửa số người dùng (54%) cho biết hoặc hàng dọc và đoán nội dung của hàng đó. họ coi điện thoại như một chiếc đồng hồ Mỗi đáp án đúng nhóm đó sẽ được cộng 20 báo thức hàng ngày. Gần 1/2 ngươi dung điên ̀ ̀ ̣ điểm. Nội dung câu hỏi như sau: Ngày nay, con thoai (46%) cho hay chi ̣ ếc smartphone của họ người thường sử dụng smartphone để thay đã thế chỗ cho những chiếc đồng hồ đeo tay thế những phương tiện nào trong cuộc truyền thống. sống? ́ ười dung (39%) l 3/5 sô ng ̀ ựa chọn smartphone thay vì phải đông t ̣ ơi môt chiêc ́ ̣ ́ may anh sô ́ ̉ ́. Hơn 1/4 người dùng cho biết họ dùng smartphone thay cho những chiếc laptop đầy Đ phức tạp (28%). M A Y A N H S O Một phần mười sô nǵ ười dung ̣ ử dụng cho mục ̀ smartphone thì lai s N đích chơi game thay vì phải cần tới những
- M A Y C H O I G A M E chiếc máy chơi game cầm tay như PSP hay H Nintendo DS. L A P T O P Không chỉ có vậy, mọi thứ dường như thay I đổi quá nhanh khi cứ 20 người sở hữu V smartphone thì co 1 trong s ́ ố họ dùng chúng I cho mục đích xem tivi hay đọc sách (6%). Đáp án: 1. Đồng hồ 2. Tivi 3. Máy ảnh số 4. Máy chơi game 5. Laptop. GV tổng kết số điểm của 4 nhóm qua 2 vòng chơi và phát thưởng. III. Tìm hiểu nghề dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa và tầm quan 1/ Sơ lược hình thành nghề dạy học: trọng của nghề dạy học Nghề dạy học bắt đầu từ rất xưa: GV cho HS thảo luận các câu hỏi: +Thời kỳ đồ đá con người truyền thụ kiến ?Nghề dạy học có tầm quan trọng như thế nào thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. +Thời kỳ công trường thủ công truyền thụ HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời: Nếu kiến thức dưới dạng kèm cặp từng cá nhân không có nghề dạy học thì không đào tạo được tại nơi làm việc. các công nhân lành nghề, có tri thức để phục vụ +Khi xã hội ngày càng phát triển thì truyền cho nhu cầu của xã hội. thụ theo hình thức tổ, nhóm. +Ngày nay nâng dần lên thành trường, lớp. GV tổng kết, nhận xét 2/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học: *Ý nghĩa kinh tế: Đảng và Nhà nước ta bao giờ cũng coi “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” Có nguồn nhân lực được đào tạo thì nền kinh tế và xã hội mới phát triển được. Chính nguồn nhân lực này trong những năm gần ?Tại sao nói nghề dạy học có ý nghĩa chính trị – đây làm cho bước tăng trưởng tổng sản xã hội? phẩm trong nước (GDP) trung bình từ 6,5% HS trả lời: Công nhân không có tay nghề xã đến 8% năm. hội kém phát triển không có việc làm tệ *Ý nghĩa chính trị. nạn xã hội (trộm, cắp, đánh bạc) Nếu không có nghề dạy học thì không có GV: Chúng ta phải có nguồn nhân lực có tay nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nghề cao mới có thể làm ra những sản phẩm kinh tế – xã hội. Khi kinh tế kém phát triển chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đủ sức cạnh tranh thì người lao động thiếu hoặc không có việc trên thị thường khu vực và quốc tế đời sống làm, tệ nạn xã hội nảy sinh, xã hội mất ổn
- nhân dân sẽ được no đủ, xã hội ổn định, chế độ định, đất nước có nguy cơ tụt hậu. vững chắc. Ngược lại thì xã hội mất ổn định, đất nước có nguy cơ tụt hậu. ?Em hiểu như thế nào về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”? Nước ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “không thầy đố mày làm nên”. Mỗi người trước khi vào đời, ai cũng phải đến trường để học văn hóa và nghề. Các nhân tài xuất chúng đều từ nhà trường mà ra. Ông Phạm Văn Đồng có nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” Comenxki – Nhà giáo dục Xlôvkia nói: “Dưới ánh sáng mặt trời này không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học” Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học 1/ Đối tượng lao động: GV cho HS thảo luận các câu hỏi: Đối tượng đặc biệt đó là con người, là HS, ?Đối tượng và công cụ lao động của nghề dạy sinh viên biết nói, biết viết, biết nhận thức học là gì? Tại sao nói đối tượng lao động của và suy nghĩ, có hứng thú, ước mơ, biết xúc nghề dạy học là đối tượng đặc biệt? động, yêu thương và giận hờn, biết hành động theo lẽ phải. Qua sự tác động của người thầy một số phẩm chất, nhân cách của người học được hình thành, biến đổi và phát triển theo mục ?Hãy nêu các công việc chủ yếu của nghề dạy tiêu đào tạo đã quy định. học? 2/ Nội dung lao động của nghề dạy học: Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc kế GV nhận xét hoạch giảng dạy và chương trình môn học do cấp trên ban hành. Có tài liệu hướng dẫn việc sử dụng chương trình và SGK nhằm giúp GV thống nhất các nội dung giảng dạy. Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng. Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình ?Công cụ (phương tiện) lao động? thức, phương pháp giảng dạy và giáo dục trong giờ lên lớp. GV phải nêu rõ mục đích GV đặt câu hỏi cho HS trả lời thế thì các em có và nhiệm vụ của bài giảng. biết công cụ lao động của bác nông dân, của Tìm hiểu nhân cách học sinh. anh thợ mộc, bác thợ hồ là gì không? 3/ Công cụ (phương tiện) lao động: HS trả lời: cuốc, cày, trâu, cưa …. Lao động chủ yếu là ngôn ngữ nói và viết. ?Các yêu cầu tâm – sinh lý? Các thiết bị dạy học bao gồm: các đồ dùng GV hỏi HS để người GV hoàn thành tốt công dạy học (giấy, bút, mực, phấn, bảng …), các
- việc của mình thì đòi hỏi họ phải đáp ứng máy móc thí nghiệm và dụng cụ học tập học những yêu cầu nào? sinh, các thiết bị kỹ thuật hiện đại như máy HS trả lời: phải có năng lực, lòng yêu nghề, yêu chiếu, máy vi tính … học sinh. 4/ Các yêu cầu tâm sinh lí của nghề dạy học: Giáo viên phải đáp ứng các yêu cầu sau để hoàn thành tốt công việc của mình: a)Phẩm chất đạo đức: Phải có lòng nhân ái, yêu thương con người, yêu nghề, yêu trẻ. Lê Duẩn có câu: “Càng yêu người bấy nhiêu thì càng yêu nghề bấy nhiêu” b)Năng lực sư phạm: bao gồm năng lực dạy học, năng lực giáo dục và năng lực tổ chức. *Năng lực dạy học: thể hiện ở khả năng đánh giá, soạn và giảng bài một cách sáng tạo phù hợp với khả năng tiếp thu của học ? Điều kiện lao động của nghề dạy học? sinh. GV hỏi học sinh như vậy nghề giáo có cần thức *Năng lực giáo dục: thể hiện ở khả năng khuya, dậy sớm, làm việc vất vả ngoài trời nắm bắt được tâm lí học sinh, khả năng nắng hay không? thuyết phục, cảm hóa, khả năng sử dụng các GV diễn giảng cho HS nghe. phương pháp giáo dục mới … GV hỏi HS muốn vào nghề giáo thì phải có c)Một số phẩm chất tâm lý khác: Giáo viên những tiêu chuẩn nào? phải bình tĩnh, kiên trì và có năng lực tự kiềm chế, mặc trang phục gọn gàng, nói năng lịch sự, tác phong mẫu mực, thái độ cởi mở, hòa nhã. 5/ Điều kiện lao động và chống chỉ định y học: a)Điều kiện lao động: Nghề dạy học phải luôn giảng giải, thuyết trình nhiều khi phải thức khuya, dậy sớm, suy nghĩ rất căng thẳng để soạn bài. b)Chống chỉ định y học: Những người có các đặc điểm sau không nên vào nghề dạy học: Người dị dạng, khuyết tật. Người hay nói ngọng, nói lắp. Người bị bệnh hen, bệnh lao, bệnh phổi. Người có thần kinh không ổn định, không cân bằng, khả năng tự kiềm chế yếu. Hoạt động 3: Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy 1/ Giới thiệu các cơ sở đào tạo: học Các trường Trung cấp Sư phạm và các GV giới thiệu các cơ sở đào tạo cho HS biết. trường Cao đẳng sư phạm. Hai loại trường HS lắng nghe và có ý kiến nếu thắc mắc. này có ở hầu hết các tỉnh trong cả nước.
- Ở Trung ương có các loại trường sau: CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW3: 182 Nguyễn Chí Thanh – TP.HCM CĐSP Thể dục TW2: 639 Nguyễn Trãi – TP.HCM. ĐHSP TP.HCM: 280 An Dương Vương – Q5, TP.HCM. CĐSP Kỹ thuật 4: 75 Nguyễn Huệ – Thị xã Vĩnh Long. ĐHSP Kỹ thuật: 1 Võ Văn Ngân, Thủ Đức – TP.HCM. ĐHSP Hà Nội II: Xuân Hòa, Mê Linh – Vĩnh Phúc. 2/ Điều kiện tuyển sinh: Hàng năm Bộ giáo dục và Đào tạo đều công bố tiêu chuẩn tuyển sinh và chỉ tiêu tuyển sinh cho từng loại trường. Chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm có thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu của từng vùng, từng ngành nghề và tuỳ thuộc vào chỉ tiêu của cả nước. 3/ Triển vọng của nghề dạy học: Học sinh tốt nghiệp các trường Sư phạm có thể được nhận vào làm giáo viên của trên 26000 trường phổ thông các loại nằm ở khắp mọi miền của Tổ quốc, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và hải đảo. 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Yêu cầu học sinh về tìm hiểu sâu thêm về cuộc cách mạng 4.0, về vai trò, lợi ích và tác hại của smartphone. Áp dụng những điều đã học tập và rút ra trong tiết học ngày hôm nay vào cuộc sống hằng ngày của mình. Soạn bài cho tiết sau với chủ đề: Màu hè tình nguyện với đời sống cộng đồng. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chủ đề hoạt động tháng 12: THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 3
10 p | 2899 | 333
-
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 12
54 p | 1051 | 126
-
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 11
63 p | 851 | 92
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM.
5 p | 644 | 82
-
Giáo án Ngoài giờ lên lớp 7 - Nguyễn Thị Thu (THCS Hoa Sen)
57 p | 1544 | 71
-
Tổ chức hiệu quả hoạt động ngoài giờ
14 p | 234 | 71
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
3 p | 311 | 68
-
Giáo án Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: Chủ đề hoạt động tháng 3 - Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
5 p | 796 | 64
-
Giáo án Hoạt động ngoài giờ: Chủ điểm tháng 1, 2 - Mừng đảng mừng xuân
24 p | 1823 | 62
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG(tt)
5 p | 415 | 50
-
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - XÂY DỰNG NỀ NẾP HỌC TẬP VÀ NỀ NẾP VSCĐ
5 p | 283 | 34
-
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Học kỳ 1 - Khối 6
41 p | 482 | 27
-
Giáo án mầm non: Tổ chức hoạt động ngoài trời - GV. Đặng Thị Giang
3 p | 1020 | 20
-
Giáo án mầm non: Hoạt động giáo dục thể chất - GV. Trịnh Thị Thu
7 p | 419 | 17
-
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
65 p | 26 | 5
-
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 12 - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
71 p | 29 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hiệu quả trong tổ chức hoạt động tình nguyện và nhân đạo giúp hình thành, phát triển kĩ năng sống cho học sinh trường THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An
49 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn