intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 22: Ôn tập chủ đề Nấm (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 22: Ôn tập chủ đề Nấm (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập, củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề Nấm; nhận biết được một số loại nấm; củng cố, ôn tập kiến thức về nấm có ích, nấm có hại và một số cách bảo quản thực phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 22: Ôn tập chủ đề Nấm (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. CHỦ ĐỀ 4: NẤM BÀI 22: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: NẤM (1 Tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Học sinh ôn tập, củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng của chủ đề: Nấm. - Nhận biết được một số loại nấm. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Khám phá về một số loại nấm trong đời sống; biết bảo quản thực phẩm, không ăn nấm độc, lạ. 3. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên. - Có hứng thú với việc chăm sóc nấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Các hình trong bài 22 SGK và các bài thuộc chủ đề: Nấm. 2. Đối với học sinh - SGK, VBT. - Các hình nấm được chủ đề Nấm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại nhưng kiến thức đã học của chủ đề Nấm. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thi tim những câu hát, câu thơ - HS thi tim những câu hát, hoặc câu chuyện,... viết về các loại nấm qua sách, câu thơ hoặc câu chuyện,... truyện hoặc in-tơ-nét... viết về các loại nấm qua sách, truyện hoặc in-tơ-nét... Ví dụ: Bài thơ "Cây nằm đi mưa, câu chuyện “Chuyện những cây nấm....
  2. - GV khuyến khích HS khai thác, phân tích và tìm một số câu, từ để diễn tả hình dạng và nơi sống của nấm. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập - HS lắng nghe. chủ đề Năm 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cùng làm bộ sưu tập. a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về chủ đề Nấm. b. Cách tiến hành - Chia nhóm theo hướng dẫn. - GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu HS cùng làm bộ sưu tập về nấm ăn theo gợi ý (SGK, trang 85). - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS vẽ hoặc dán hình ảnh các loại nấm mà HS đã sưu tầm được. - Đại diện các nhóm chia sẻ - GV mời dại diện các nhóm chia sẻ sản phẩm trước sản phẩm trước lớp. lớp. - HS lắng nghe. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - GV khen ngợi các nhóm sưu tầm hoặc vẽ, viết được tên nhiều loại năm. * Kết luận: Cùng chia sẻ với các bạn, gia đình về năm ăn và các năm khác. Hoạt động 2: Cùng thảo luận a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về nằm có ích, nằm có hại và một số cách bảo quản thực phẩm. b. Cách tiến hành - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu (SGK, trang 85) - HS thảo luận nhóm đôi về - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi về tác hại tác hại của một số nấm độc, của một số nấm độc, nấm mốc; một số cách bảo quản nấm mốc; một số cách bảo thực phẩm phòng tránh nấm mốc. quản thực phẩm phòng tránh nấm mốc. - Đại diện các cặp chia sẻ sản phẩm trước lớp. - GV mời một số cặp HS lên chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe. - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. - GV khen ngợi các nhóm HS có câu trả lời tốt, lưu loát,... * Kết luận: Cùng chia sẻ với các bạn, gia đình, cộng
  3. đồng về cách sử dụng nấm, bảo quản thực phẩm an toàn để cơ thể khoẻ mạnh. Hoạt động 3: Xử lí tình huống a. Mục tiêu: HS củng cố, có ý thức không ăn nấm lạ. b. Cách tiến hành - HS quan sát hình 1 (SGK, - GV hướng dẫn HS quan sát. trang 85). - HS làm việc nhóm đôi, đóng vai bạn hỏi - bạn trả lời để xử - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, đóng vai bạn lí tình huống trong hình 1. hỏi - bạn trả lời để xử lí tình huống trong hình 1. (GV khuyến khích HS tìm thêm các tình huống khác để - HS lắng nghe. đóng vai và xử lí tình huống đưa ra.) - GV khen ngợi nhóm xử lí tình huống sáng tạo và tìm thêm được các tình huống khác liên quan tới chủ đề Nấm đã học 3. Hoạt động nối tiếp sau bài học a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - HS lắng nghe và nhận việc. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS hoàn thiện bộ sưu tập nấm để trưng bày ở góc sáng tạo của lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2