intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.296
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

  1. bài 22 xã hội ở việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: - Hiểu được mục đích và nắm được những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình định bằng quân sự. - Thấy được những tác động của những chính sách đó đối v ới tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới 2. Tư tưởng, tình cảm - Khắc sâu lòng căm thù đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc l ột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta. - Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác. 3. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc đi ểm c ủa sự ki ện l ịch s ử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử. ii. phương tiện dạy học - Bản đồ hành chính Đông Dương thời thuộc Pháp. -Sơ đồ Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương. iii. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
  2. Câu hỏi 1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Câu 2: Tạo sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? 2. Giới thiệu bài mới Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân s ự (năm 1896), thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thu ộc đ ịa Vi ệt Nam m ột cách qui mô. Bài này chúng ta lần lượt tìm hiểu những thủ các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục mà Pháp áp dụng trong cuộc khai thác; đ ồng th ời cũng tìm hiểu những biến đổi về kinh tế, xã hội dưới tác động của cuộc khai thác. Trong tiết học này, chúng ta tìm hiểu những th ủ đoạn về các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục mà Pháp áp d ụng trong cu ộc khai thác đ ể thấy được những biến đổi về chính trị và kinh tế ở nước hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững hoạt động 1: Cá nhân 1. Những chuyển biến về - GV nêu câu hỏi: Mục tiêu của cuộc khai kinh tế thác thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì? HS trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận. + GV đặt vấn đề: Vậy nội dung chính của các chính sách kinh tế thể hiện cụ thể ý đồ -Mục đích: Vơ vét sức người, mục tiêu của cuộc khai thác thế nào? sức của nhân dân Đông Dương Yêu cầu HS tìm trong SGK những biểu hiện đến tối đa. cụ thể về các ngành kinh tế... HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV kết luận:
  3. - Nông nghiệp: Ra sức cướp đoạt ruộng -Các chính sách: đất: ở Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm +Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc 182.000 ha; ở Nam Kì, Giáo hội chiếm 1/4 cướp đoạt ruộng đất. ruộng đất. - Công nghiệp: chú ý khai thác mỏ để xuất khẩu kiếm lời (năm 1912, sản lượng than gấp +Tập trung khai thác than và 2 lần năm 1903; năm 1911, khai thác hàng vạn kim loại, ngoài ra còn tập trung tấn quặng các loại.) vào một số ngành khác như xi măng, điện nước... Các ngành công nghiệp nhẹ (không có kh ả năng cạnh tranh với Pháp) được xây dựng như + Thương nghiệp: độc chiếm sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước... thị trường, nguyên liệu và thu thuế. - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế. (hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam chỉ đánh thuế rất nhẹ, của các +Giao thông vận tải: xây hệ nước khác có khi đến 120%); ở Việt Nam thống giao thông vận tải để chúng đặc biệt đánh thuế rất nạg: thuế muối, tăng cường bóc lột. thuế rượu, thuế thuốc phiện. - Giao thông vận tải: mở mang đường xá, cầu cống, bến cảng...để vận chuyển và vươn tới các vùng nguyên liệu...(còn để dễ hành quân đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ) hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi:Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của các chính sách đó? -Tác động: HS trả lời, HS khác bổ sung. +Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được Cuối cùng GV bổ sung và kết luận: Nền du nhập vào Việt Nam, so với kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nền kinh tế phong kiến, có nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn. +Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng
  4. kiệt Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. hoạt động 1: Nhóm Công nghiệp phát triển - GV nêu câu hỏi: Thời phong kiến, ở nông nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh nặng. sống? HS trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân 2. Những chuyển biến về xã hội + GV trình bày: Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp là một cuộc khai thác triệt để, tàn bạo. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nước ta có những biến chuyển mà tiết trước chúng ta đã tìm hiểu. Vậy sự biến chuyển về kinh tế có dẫn tới sự biến chuyển về xã hội không? Câu trả lời là có. + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dựa trên phần nội dung của SGK Mục 1. Các vùng nông thôn. để trả lời câu hỏi: Dưới tác động của cuộc khai thác, tình hình các giai cấp ở nông thôn Việt Nam biến chuyển như thế nào? HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số -Giai cấp địa chủ phong kiến: lượng ngày càng đông lên, địa vị kinh tế và Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai chính trị được tăng cường (dựa vào đế quốc ra cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, sức tước đoạt ruộng đất của nông dân, ngày có một bộ phận nhỏ có tinh càng giàu có. Do chính sách cai trị của thực dân, thần yêu nước. giai cấp này thành chỗ dựa của Pháp, được Pháp trọng dụng, nâng đỡ và nắm các chức dịch làng xã)
  5. - Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất ở vùng nông thôn, cuộc sống của họ vốn cơ cực trăm bề, nay dưới tác động của cuộc khai thác làng càng điêu đứng hơn: bị tước đoạt - Giai cấp nông dân: số ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế và các lượng đông đảo nhất, học bị áp khoản phụ thu của các chức dịch trong làng, xã. bức bóc lột nặng nề cuộc sống Do vậy, giai cấp nông dân thời kì này có nhiều của họ khổ cực, nông dân sẵn xáo trộn, nhiều nông dân bị phá sản đã: sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành được độc lập * ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ và ấm no. * Đi làm phu cho các đồn điền Pháp * Ra thành thị kiếm ăn: cắt tóc, kéo xe, đi ở... * Một số ít làm công ở nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam. hoạt động 2: Cá nhân - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Do tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân đã có những xáo trộn, biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp ấy thế nào? HS trả lời. GV bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên cũng còn một số địa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước. - Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống nông dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức,
  6. tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no. hoạt động 1: Cả lớp + GV dùng bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào 3 dòng đầu của mục 2-SGK chỉ trên bản đồ những đô thị Việt Nam hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Yêu cầu HS ghi nhớ các giai tầng xã hội mới xuất hiện là: tầng lớp tư sản đầu tiên, tiểu tư sản thành thị và đội ngũ công nhân hoạt động 2: Cả lớp/ Cá nhân * Tầng lớp tư sản ( HS đọc đoạn in nhỏ) - Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán...bị chính - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. XX xuất hiện nhiều đô thị mí: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- - Do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên Chợ Lớn... chỉ muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh. Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc. * Tiểu tư sản thành thị ( HS đọc đoạn in nhỏ) - Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do...Cuộc sống tuy khổ cực nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân... - Có ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia các cuộc vận động cứu nước. * Công nhân ( HS đọc đoạn in nhỏ) - Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp
  7. nên đời sống khổ cực. - Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống - Tầng lớp tư sản: Là các bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, sống. xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. -Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do - Công nhân : Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống. 4. Sơ kết bài học -Củng cố: - Từ một nước phong kiến, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày càng sâu sắc. - Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
  8. - Dặn dò -Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. -Đọc và chuẩn bị trước bài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1