intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1.225
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

  1. bài 23 phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất1914 I. mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục,cuộc bận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì. - Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX 2. Tư tưởng, tình cảm - Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các v ị Phan B ội Châu, Phan Châu Trinh.... - Giáo dục lòng căm thù bọn thực dân Pháp tàn bạo . 3. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử ii. phương tiện dạy học - ảnh: - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. iii. tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ Câu 1. Trình bày nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nông thôn dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào? Trả lời:
  2. Câu hỏi: Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX. 2. Giới thiệu bài mới ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở Việt Nam ngày càng sâu sắc. Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng n ổ ở các tỉnh trung du, miền núi, dưới tác động của trào lưu cách mạng thế giới, ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung và nét mới c ủa phong trào yêu n ước đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX. Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu ba phong trào: Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục và cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. 3. Tổ chức các hoạt đông dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững hoạt động 1: nhóm 1. Phan Bội Châu và xu - GV tổ chức cho HS đọc SGK và thảo hướng bạo động luận nhóm theo câu hỏi: Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đông du? HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác có thể bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận: - Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành
  3. lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa...) Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập. - Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được. Ông đã quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Ông tổ ch ức học -Nguyên nhân : Nhật Bản sinh Việt Nam sang Nhật du học- gọi là phong cùng màu da, cùng văn hoá trào Đông du. Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư - Nét chính hoạt động của phong trào Đông bản châu Âu, giàu mạnh lên du: và đánh thắng đế quốc Nga * từ năm 1905 đến 1908, số học sinh Việt (1905). Nam sang Nhật của phong trào Đông du đã lên tới 200 người, được đưa vào hai nơi để học: trường Chấn Võ và Đồng văn thư viện (GV trình bày và phân tích thêm tấm gương vượt khó học tập vì tương lai Tổ quốc của du học -Lãnh đạo: Pham Bội sinh Việt Nam). Thời gian này, nhiều văn thơ Châu yêu nước và cách mạng trong phong trào Đông du được truyền về nước, đã động viên tinh -Nét chính hoạt động của thần yêu nước của nhân dân (Hải ngoại huyết phong trào Đông du: thư, Việt Nam quốc sử khảo...) +Từ năm 1905 đến 1908, * Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết đưa học sinh Việt Nam sang và yêu cầu Nhật trục xuất những người Việt Nhật học đã lên tới 200 Nam yêu nước khỏi đất Nhật. Tháng 3/1909, người. Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động hoạt động 2: Cá nhân GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phong trào Đông du thất bại? Bài
  4. học rút ra từ thực tế phong trào Đông du là gì? +Từ tháng 9/1908, thực HS trả lời GV bổ sung và kết luận. dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất những người -GV trình bày về rút ra bài học từ phong Việt Nam yêu nước khỏi đất trào: Nhật. * Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được) +Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. * Cần xây dựng thực lực trong nước, trên Phong trào Đông du tan rã. cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế Hội Duy tân ngừng hoạt chân chính. động hoạt động 1: Cả lớp - Nguyên nhân thất bại: + GV trình bày: Một trong những nội dung Do các thế lực đế quốc tư tưởng cơ bản của những sĩ phu yêu nước (Nhật- Pháp) cấu kết với thuộc phái "ôn hoà" đầu thế kỉ XX tâm niệm nhau để trục xuất thanh niên là: để thoát khỏi tình trạng bế tắc, cần phải yêu nước Việt Nam ở Nhật. nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới. Vì vậy, ở Trung Kì đã diễn ra cuộc vận động Duy tân rất sôi nổi. + GV trên cơ sở SGK, yêu cầu HS tóm tắt 2.Phan Châu Trinh và xu và ghi nhớ các hoạt động của cuộc vận động hướng cải cách Duy tân - Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... - Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp... hoạt động 2. - Lãnh đạo: Phan Châu - GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả lời Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào - Hình thức hoạt động:
  5. chống thuế ở Trung Kì năm 1908. mở trường, diễn thuyết về HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung các vấn đề xã hội, cổ vũ theo và chốt ý. cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp... + GV yêu cầu HS tóm tắt những diễn biến chính của phong trào và ghi nhớ vào vở: Phong trào bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan ra kh ắp các tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn; từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phong trào thất bại. Phan Châu Trinh và trần Quí Cáp bị kết án tử hình. hoạt động 1. GV trình bày: Nguyên nhân phong trào: - Trong khi phong trào Đông du đang + Do chính sách cai trị tàn diễn ra sôi nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở bạo của thực dân Pháp, nông trong nước và được các sĩ phu chú trọng: hoạt dân vô cùng khốn khổ về các động tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thứ thuế. thục. + ảnh hưởng của cuộc - Giải thích: Đông Kinh là tên gọi cũ c ủa vận động Duy tân... Hà Nội; nghĩa thục là trường tư làm việc công ích. + GV yêu cầu HS trên cơ sở SGK, tóm tắt 2. Đông Kinh nghĩa thục. các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu đọc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt Ghi nhớ các hoạt động chính: động cuối cùng của nghĩa - Người khởi xướng: Lương Văn Can, quân Yên Thế Nguyễn Quyền... - Thời gian hoạt động từ tháng 3 đến tháng 11/1907. - Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...số học sinh đi học có lúc lên tới 1.000 người.
  6. - Các hoạt động chính: mở trường học các môn học địa lí, lịch sử, khoa h ọc thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo... hoạt động 2. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với các nhà trường -Lãnh đạo: Lương Văn đương thời? Can, Nguyễn Quyền, Lê HS trả lời câu hỏi, GV bổ sung và chốt ý: Đại… - Về hoạt động: phạm vi rộng bao gồm nhiều tỉnh; hoạt động trên nhiều lĩnh vực: dạy học, Bình văn, Xuất bản sách báo... - Nội dung dạy và học: có một số môn học mới: khoa học thường thức, thể dục thể thao, văn nghệ... -Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, + GV trình bày tiếp về Đông kinh nghĩa Thái Bình... thục: - Là một tổ chức cách mạng có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ sở ở các địa phương. - Chống nền giáo dục cũ với những tiều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân - Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc ngữ, các môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thưng nghiệp. Lên án phong tục tập quán lạc hậu - Tố cáo tội ác của thực dân Pháp * Đánh giá: Thực chất của các hoạt động này là sự chuẩn bị chống Pháp, trước hết là thông qua việc dạy chữ dạy người, tuyên - Các hoạt động chính: truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá nền mở trường học các môn học giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới. địa lí, lịch sử, khoa học
  7. . thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo... 4. Sơ kết bài học -Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố lại những nội dung: +Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX. + Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó -Dặn dò: -Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. -Đọc chuẩn bị trước bài mới. - Bài tập:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2