intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

Chia sẻ: Lương Thế Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

1.082
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

  1. BÀI 19 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 I. Mục tiêu bài học. Qua bài này học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Biết được những nét chính về tác động của cuộc khủng hoảng đến kinh tế, xã hội Việt Nam. - Diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong c ả n ước và ở Nghệ - Tĩnh trên lược đồ; làm rõ hoạt động của Xô viết Nghệ tĩnh và ý nghĩa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách m ạng và kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng, tình cảm. - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục tinh th ần đấu tranh anh dũng kiên cường của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Lược đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và 1 s ố t ư li ệu, tranh ảnh và các chiến sĩ cộng sản. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1') 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Em hãy trình bày về Hội nghị thành lập Đảng (3/ 2/ 1930) ý nghĩa l ịch s ử thành lập Đảng. 3. Bài mới. (37') * Giới thiệu bài: Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đó là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng trong giai đoạn này phát triển ra sao… * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản
  2. - GV giải thích khái niệm "khủng hoảng kinh tế I. Việt Nam trong thời kỳ thế giới 1929 - 1933" khủng hoảng kinh tế thế - GV khái quát hậu quả của cuộc khủng giới (1929 - 1933) hoảng kinh tế 1929 - 1933. + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tàn phá nặng nề chưa từng có trong lịch sử của CNTB => CNPX lên cầm quyền ở nhà nước: ý, Đức, Nhật, Tây Ban Nha. + Nội bộ các nước ĐQ phân chia thành 2 khối đối lập (Khối PX: Đức, ý, Nhật và khối A, P, Mĩ => Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 1939. ? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và XHVN ra sao. * Kinh tế: Chịu hậu quả nặng nề: + Công nông nghiệp suy sụp + Xuất nhập khẩu đình đốn + Hàng hoá khan hiếm ? Ngoài những tác động vào nền kinh tế, cuộc * Xã hội. khủng khoảng này có ảnh hưởng gì đến XH Việt - Đời sống mọi giai cấp tầng Nam? lớp đều bị ảnh hưởng. GV: nhấn mạnh nội dung phần chữ nhỏ sgk/72 (Nhân dân lao động-> đóng cửa hiệu) ? Qua đây em có nhận xét gì về tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới đối với kinh tế, xã hội Việt Nam. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến nền kinh tế, xã hội VN nặng nề. GV: Bên cạnh những ảnh hưởng của cuộc khủnh hoảng kinh tế thế giới lúc này nhân dân VN còn phải chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai : hạn hán, lũ lụt… ? Trong khi các tầng lớp NDVN điêu đứng vì nạn khủng hoảng và thiên tai thì thực dân Pháp đã thi * TD Pháp: hành những chính sách gì? - Tăng sưu thuế. GV: Trong thời gian này sưu thuế tăng gấp 2->3 - Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp. lần, nhất là sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) TDP đẩy mạnh chính sách khủng bố hòng dập tắt phong trào đấu tranh của ND ta. Năm 1930 ở Nam Kỳ có 1700 người bị kết án trong đó hơn 400 án
  3. đại hình. => Làm cho tinh thần cách ? Sự đàn áp của thực dân Pháp đã tác động nh ư mạng của nhân dân càng lên thế nào đến thái độ của nhân dân ta ? cao. GV: Đúng vào lúc đó Đảng cộng sản VN ra đời đã kịp thời lãnh đạo ND ta đứng lên đấu tranh trong II. Phong trào cách mạng các phong trào đấu tranh đó nổi bật lên phong trào 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh. Viết Nghệ Tĩnh. ? Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn - Từ tháng 2 đến tháng 5/1930: đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh của công diễn ra nhiều cuộc đấu tranh nhân, nông dân những năm 1930 - 1931. của công nhân và nông dân. ? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có thể chia làm mấy đợt. - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chia 2 đợt. - GV dùng lược đồ: Phong trào cách mạng VN 1930 - 1931. ? Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào cách mạng VN từ tháng 2 đến trước 1/5/ 1930. - GV dẫn chứng chứng minh: * Phong trào công nhân: + 2/ 1930: 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công. + 4/ 1930: 4.000 công nhân diệt Nam Định bãi công. + Tiếp đó là công nhân nhà máy Diêm, nhà máy cưa Bến Thuỷ, hãng dầu nhà Bè..... đấu tranh. => Họ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập cúp phạt. * Phong trào nông dân: diễn ra ở nhà địa phương: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ Tĩnh. => đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộng ? Điểm mới trong phong trào đấu tranh của công - Từ 1/ 5/ 1930 đến tháng 9, nhân - nông dân thời gian này là gì. 10/ 1930: Phong trào nổ ra (Xuất hiện truyền đơn và cờ đỏ búa liềm) mạnh mẽ, tỏ rõ dấu hiệu đoàn ? Em giới thiệu đôi nét về phong trào cách mạng kết với vô sản quốc tế. từ 1/5/1930->tháng 9,10/1930 - GV thuật : + Phong trào đấu tranh đặc biệt mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày quốc tế lao động (1/ 5/ 1930)
  4. lần đầu tiên công nhân và các tầng lớp nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình. Từ thành phố đến nông thôn trong cả nước đã xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ Đảng, mít tinh, bãi công, biểu tình, tuần hành..... + Các cuộc đấu tranh của công nhân đã nổ ra trong các xí nghiệp ở HN, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Cẩm Phả, Vinh, Bến Thuỷ, Sài Gòn, Chợ lớn..... + Các cuộc đấu tranh của nông dân cũng nổ ra ở nhiều địa phương thuộc các tỉnh Thái Bình, * Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Hà Nam, Kiến An, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Tĩnh. Ngãi, Bình Định và hầu như trên khắp các tỉnh Nam kì. ? Đỉnh cao ở phong trào là ở đâu. ? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà không phải là ở nơi khác - GV dùng bản đồ giới thiệu đôi nét về Nghệ Tĩnh: Là nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, là vùng đất nghèo, đk tự nhiên khắc nghiệt, lại bị bọn thực dân phong kiến đàn áp, bóc lột tàn bạo, song có truyền thống đấu tranh cách mạng từ lâu - Tháng 9/1930, phong trào đời: Khởi nghĩa của Phan Đình Phùng; quê hương phát triển đến đỉnh cao với của các nhà yêu nước nửa đầu TK XX: PBC, những cuộc đấu tranh quyết NAQuốc.... liệt như tuần hành thị uy, biểu - GV dùng lược đồ H32: Phong trào Xô Viết Ngh ệ tình có vũ trang, tấn công cơ Tĩnh (1930 - 1931) quan chính quyền địch. + Giới thiệu lược đồ. + Tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh (sgk - 74) + Kể truyện về cuộc biểu tình ở huyện Hưng Nguyên. + Giới thiệu tranh XV Nghệ Tĩnh. - Kết quả: ? Em có nhận xét gì về khí thế của cuộc khởi + Chính quyền của thực dân nghĩa qua bức tranh. phong kiến tan rã nhiều nơi. (GV đọc minh hoạ bài thơ - Bài ca cách + Chính quyền Xô Viết được mạng) - (sgv 99 - 100) thành lập. ? Qua phần cô vừa tường thuật em thấy phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh so với phong trào trước có
  5. điểm gì khác về hình thức và quy mô. * Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. - Quy mô: diễn ra trên nhiều địa phương và đông đảo hơn. ? Cho biết kết quả của phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh? ? Em hiểu thế nào về chính quyền Xô Viết. - Chính quyền cách mạng kiên - Là hình thức tổ chức của khối liên minh giữa g/c quyết trấn áp bọn phản cách công nhân và nông dân. mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân ? Sau khi lên nắm quyền, chính quyền XôViết chủ, chia lại ruộng đất cho Nghệ Tĩnh đã làm gì. nhân dân... + Chính trị: K.quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho dân. + Kinh tế: Xoá bỏ các loại thuế, chia lại ruộng đất cg cho nông dân, giảm tô, xoá nợ. + Văn hoá - Xã hội: Khuyến khích học chữ quốc ngữ; Bài trừ các hủ tục, phong kiến; Các tổ chức quần chúng ra đời; sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng trong nhân dân.  Xô Viết Nghệ Tĩnh là + Quân sự: Mỗi làng có 1 đội tự vệ vũ trang để chính quyền kiểu mới giữ trật tự an ninh xóm làng, chống trộm cướp.... ? Em có nhận xét gì về chính quyền này. - Xô Viết Nghệ Tĩnh thực sự là chính quyền CM của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng-> chính quyền của dân, do dân, vì dân. ? Trước sự lớn mạnh của phong trào XV N.TÜnh, TDP đã làm gì. - 12/9/1930 tại Hưng Nguyên TDP ném bom tàn sát đẫm máu, đốt phá làng mạc, sử dụng nhiều hình thức mua chuộc dụ giỗ, nhiều cơ quan lãnh đạo Đảng bị phá vỡ. ? Em có nhận xét, đánh giá gì về phong trào ở Nghệ Tĩnh. (Quy mô, t/c, mức độc ác liệt, quan hệ công - nông trong đấu tranh) + Qui mô: Hàng ngàn người, hàng vạn người. + T/C: mang tính triệt để, nông dân gương cao cờ đỏ búa liềm, đập tan chính quyền tay sai ở làng,
  6. xã, không lùi bước trước sự đàn áp của TDP. + Mức độ ác liệt: Máy bay ném bom, nhiều người hy sinh, nhiều người bị bắt. * Ý nghĩa : + Quan hệ công – nhân : trong đấu tranh: gắn bó - Có ý nghĩa lịch sử to lớn, mật thiết, nông dân biểu tình ủng hộ CN, CN giúp chứng tỏ tinh thần oanh liệt và nông dân thành lập chính quyền Xô Viết. năng lực cách mạng của nhân ? Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử dân lao động. như thế nào. - Nhận định về XViết Nghệ Tĩnh Hồ Chí Minh đã viết: "Tuy ĐQ Pháp đã dập tắt phong trào....... Thắng lợi sau này".  "Nghệ Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu đỏ"- NAQ 4. Củng cố - Dặn dò: (2') - Gv sơ kết bài học. + Phong trào cách mạng VN 1930 - 1935 qua 2 thời kỳ 1930 - 1931; 1931 - 1935. + Vai trò lãnh đạo của Đảng. ? Căn cứ vào đâu nói rằng: Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới. Bài 1: Hãy nối 1 ô ở cột I (Thời gian) với 1 ô ở cột II (sự ki ện) = các mũi tên sao cho đúng: Cột I (T. gian) Cột II ( Sự kiện) 9/ 1930 Cuộc biểu tình giữa 2 vạn người của nông dân huyện Hưng Nguyên. 12/ 9/ 1930 Quần chúng vũ trang tự vệ, biểu tình thị uy tấn công vào các cơ quan chính quyền địch ở địa phương. 9/10/1930 Nông dân vũ trang khởi nghĩa, công nhân bến thuỷ bãi công. Dặn dò: - Về nhà học bài biết thuật diễn biến Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng lược đồ. - Bài tập về nhà: 1, 2 (sgk - 76) - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới: Bài 20 - Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0