Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
lượt xem 49
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
- Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965- 1973) I.Mục tiêu . a.Kiến thức: Hoàn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bô”, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiên lược “ Chiến tranh cục bô”, nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ. b.Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, khâm phục tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc của những chiến sĩ CM và đồng bào Miền Nam. c Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năng phân tich nhận định đánh giá , so sánh các sự kiện lịch sử II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thày : Lược đồ trận vạn tường, tranh ảnh lịch sử - Trò : đọc sách giáo khoa, tìm hiểu sự kiện Vạn Tường III. Tiến trình bài dạy *Sĩ số 9C........................................................9D................................................... A/ Kiểm tra bài cũ : (5ph) Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt như thế nào? Đáp án: Hoàn cảnh: Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt “ sau thất b ại c ủa phong trào đồng khởi - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, một chiến lược chién tranh xâm lược th ực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy dựa vào vũ khí Mĩ, trang bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh của Mĩ ( 2đ) - Đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt + Tăng cường nguỵ quân (2đ) + Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” do cố vấn Mĩ ch ỉ huy th ực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CMMN (2đ) + Lập 16000 ấp chiến lược (2đ) + Tăng cường phá hoại miền bắc phong toả biên giới vùng biển để ngăn ch ặn sự chi viện của miền Bắc (2đ)
- B.Dạy nội dung bài mới Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Miền Nam để gỡ th ế bí v ề chiến lược, đế quốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam đến mức cao hơn là “Chiến tranh cục bộ” I.Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968) 1.Chiến lược "chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam(10ph) Gọi học sinh đọc phần 1 ?HS(TB): Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào? (Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt để gỡ thế bí v ề chi ến l ược đ ế qu ốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn là “chiến tranh cục bộ” - Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở chiến lược “chiến tranh đặc bi ệt”Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” GV: “Chiến tranh cục bộ” là một trong ba loại chiến tranh nằm trong “chi ến lược phản ứng linh hoạt” của đế quốc Mĩ (1961-1965) nhằm làm bá ch ủ th ế giới đó là “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh tổng lực” tiến hành chiến tranh này là lính viễn chinh Mĩ giữ vai trò phòng th ủ và Ngu ỵ Sài gòn nhưng lính Mĩ giữ vai trò quan trọng ?HS(KG): Âm mưu và thủ đoạn của đế quóc Mĩ trong cuộc “hiến tranh cục bộ” là gì? - Âm mưu: Dựa vào ưu thế quân sự quân đông 1,5 tri ệu, có ho ả l ực m ạnh để tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền Nam GV: Thủ đoạn tìm diệt quân giải phóng chúng tấn công V ạn Tường sau đó m ở hai cuộc phản công mùa khô 65-66, 66-67, bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định - Thủ đoạn: Chúng đánh vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường , tiến hành hai cuộc phản công mùa khô Đông –Xuân 65-66, 66-67 ?HS(KG) So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chi ến tranh đặc biệt” có điểm gì giống và khác nhau? (hai chiến lược này đều giống nhau đó là chiến tranh thực dân kiểu mới Khác nhau: Lực lượng chủ yếu tham gia chiến tranh đặc biệt là ngu ỵ quy ền và cố vấn của Mĩ, chiến tranh cục bộ lực lượng chủ yếu là lực lượng viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và lính nguỵ quyền 2,Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cuc bộ” của Mĩ (15ph) a. Chiến thắng Vạn Tường GV: Vừa đưa quân vào Miền Nam nghe tin một trung đoàn quân giải phóng đóng ở Vạn Tường Quảng Ngãi, Mĩ vội hành quân thí điểm cuộc tìm diệt ?HS(TB): Lực lượng của Mĩ được huy động trong trận Vạn Tường?
- ( 9.000 quân. 105 xe tăng, xe bọc thép, 100 máy bay lên th ẳng, 70 máy bay chi ến đấu, 6 tàu chiến đánh Vạn Tường một thôn nhỏ ở Quảng Ngãi rộng không quá 6 km, dài 12km) - Sáng ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng, xe b ọc thép, 170 máy bay, 6 tàu chiến đánh Vạn Tường. ?HS(KG): Quân dân Miền Nnam đã đánh bại Mĩ trong trận vạn Tường nh ư th ế nào? Ý nghĩa trận Vạn Tường? - Sau một ngày chiến đấu ta đẩy lùi cuộc càn quét của địch diệt 900 tên địch, 22 xe tăng, hạ 13 máy bay - Ý nghĩa: Mở cuộc cao trào diệt Mĩ quân Miền nam có khả năng đánh thắng “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ về mặt quân sự GV:Chiến tranh Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử quan trọng mở đầu cao trào tìm Mĩ mà đánh tìm nguỵ mà diêt trên khắp chiến trường miền Nam b. Chiến thắng mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 GV: Sau thất bại Vạn Tường Mĩ tăng cường toàn quân vào Miền Nam mở rộng phạm vi đánh chiếm Đông -Xuân 1965-1966 - Âm mưu của Mĩ: Mùa khô 65-66 chúng huy động 22 vạn quân với 5 cuộc hành quân tìm diệt và bình định đánh Đông Nam B ộ và khu V nh ằm đánh bại quân giải phóng. Mùa khô 66-67 lực lượng địch là 980000 quân với ba cuộc hành quân nhằm tiêu diệt quân chủ lục và cơ quan đầu não của ta ?HS(TB) Quân dân miền Nam đánh bại hai cuộc phản công như thế nào? (Với nỗ lực cao nhất quân và dân ta đã bẻ gẫy hai cuộc cuộc phản kích chi ến lược này lập nên chiến thắng của hai mùa khô) - Ta: Sau hai mùa khô ta diệt 240000 tên địch b ắn r ơi và phá hu ỷ 2700 máy bay, 2200 xe tăng, 3400 ô tô GV: Trong cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti, Mĩ tập trung 4,5 vạn quân, 1000 xe tăng bọc thép tấn công vào 1 khu vực dài 35km để tiêu diệt cơ quan đ ầu não kháng chiến, chủ lực quân giải phóng kho tàng và phong toả biên gi ới, chúng tiêu tốn 2,5 triệu đô la vào cuộc hành quân này nh ưng v ẫn th ất b ại th ảm h ại, ta đã tiêu diệt 8300 tên, bắn cháy 692 máy bay quân sự và 119 máy bay. c Chính trị: hầu hết các vùng nông thôn phá vỡ từng mảng ấp chiến lược, thành thị quần chúng đứng lên đấu tranh đòi Mĩ cút v ề n ước, vùng giải phóng mở rộng uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng mi ền Nam đ ược nâng cao trên trường quốc tế. 3. Cuộc tổng tiến công và nổi dâỵ tết Mậu thân (1968) (hướng dẫn đọc thêm). Gọi học sinh đọc phần 3 ?HS(TB): Chúng ta tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Trong hoàn cảnh nào
- (So sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi có lợi cho ta,l ợi d ụng mâu thu ẫn trong năm bầu cử tổng thống Mĩ(1968)). * Hoàn cảnh: + Bước vào xuân 1968, nhận định so sánh lực lượng trên chi ến trưòng có lợi cho ta lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống Mĩ + Ta chủ trương tổng tiến công và nổi dậy trên toàn chi ến tr ường giành thắng lợi quyết định buộc Mĩ phải rút quân về nước. GV: Ta chủ trương tổng tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường Miền Nam trọng tâm là các đô thị tiêu dệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng Minh và đánh đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, giành chính quy ền về tay nhân dân buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước. * Diễn biến: - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968, được mở đầu bằng cuộc t ập kích chiến lược vào các đô thị đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968. ta đ ồng lo ạt tiến công 37/44 tỉnh 4/6 đô thị lớn, 64/242 qu ận huy ện l ị ở h ầu kh ắp các ấp chiến lược và vùng nông thôn . - Tại Sài Gòn ta tiến công: Toà đại sứ, Dinh đ ộc l ập, sân bay Tân S ơn Nh ất, Bộ tổng tham mưu ngụy, Đài phát thanh. GV: Mặc dù trong chỉ đạo có những thiếu xót dẫn đến tổn thất nhất định nhưng cuộc tiến công này có ý nghĩa lịch sử to lớn . ?HS(TB): Cuộc tiến công và nổi dậy xuân mậu Thân 1968 có ý nghĩa l ịch s ử như thế nào? * Ý nghĩa: + Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, bu ộc Mĩ ph ải tuyên b ố phi Mĩ hoá chiến tranh, ngừng ném bom Miền Bắc và đàm phán ở Pa- Ri Hạn chế; còn thiếu xót sai lầm về đánh giá lực lượng địch ch ưa chuẩn xác cho nên dẫn đến tổn thất nhất định. C/ Củng cố và luyện tập(2ph) * Diễn biến: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968, được mở đầu b ằng cuộc tập kích chiến lược vào các đô thị đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968. ta đồng loạt tiến công 37/44 tỉnh 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận huyện lị ở hầu kh ắp các ấp chiến lược và vùng nông thôn .Tại Sài Gòn ta ti ến công: toà đ ại s ứ, dinh độc lập, sân bay Tân Sơn Nhất,bộ tổng tham mưu ngụy, đài phát thanh . *Ý nghĩa: Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc và đàm phán ở Pa- Ri D. Hướng dẫn học ở nhà: (1ph) - Trả lời các câu hỏi : đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào ? những âm mưu và th ủ đoạn của đ ế quốc Mĩ trong chiến lược này là gì?
- - So sánh sự giống và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc bi ệt” ” và "Chi ến tranh cục bộ” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Thời gian: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Nội dung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... . - Phương pháp ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .. Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965- 1973) (Tiếp) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: HS nắm được cuối năm 1963-1965, đế quốc Mĩ gây chiến tranh phá hoại lần thứ nhất nhằm chặn đường từ gốc những đòn tấn công của ta ở MN, nhưng với những nỗ lực cao nhất, quân và dân ta đánh trả quy ết li ệt bu ộc đế quốc Mĩ phải ngừng ném bom vô điều kiện. - Miền Bắc thực sự là hậu phương lớn của tiền tuyến - Âm mưu, thủ đoạn của đế quốc trong "VN hoá chiến tranh" quân và dân ta đánh bại chiến lược "VN hoá chiến tranh" 2.Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, quy ết tâm ph ấn đ ấu cho độc lập dân tộc. Khâm phục tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân và dân ta để bảo vệ độc lập chủ quyền 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá và so sánh các sự kiện lịch sử II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Thày: các tranh ảnh lịch sử về giai đoạn lịch sử này.Bản đồ lịch sử Việt Nam để trình bày khái quát những chiến thắng của ta trong thời kì "Việt Nam hoá chiến tranh" - Trò : Đọc sách giáo khoa, đọc tài liệu lịch sử lớp 9 để th ấy được thắng lợi của quân dân 2 miền Nam, Bắc III.Tiến trình bài dạy: *Sĩ số: 9C......................................................9D......................................................
- A Kiểm tra bài cũ (5ph) Em hãy trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc tiến công nổi dậy tết mậu thân 1968 - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968, được mở đầu b ằng cu ộc t ập kích chiến lược vào các đô thị đêm 30 rạng sáng ngày 31-1-1968. ta đồng loạt ti ến công 37/44 tỉnh 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận huyện lị ở hầu khắp các ấp chiến lược và vùng nông thôn . (4đ) - Tại Sài Gòn ta tiến công: toà đại sứ, dinh độc lập, sân bay Tân S ơn Nh ất,b ộ tổng tham mưu ngụy, đài phát thanh . (3đ) - Ý nghĩa: Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chi ến tranh, ngừng ném bom Miền Bắc và đàm phán ở Pa- ri (3đ) B/ Dạy nội dung bài mới: Từ cuối năm 1964-1965, cùng với việc mở rộng chiến tranh xâm lược MN, đế quốc Mĩ đã gây chiến tranh phá hoại MB lần thứ nhất nh ằm ch ặn đứng từ gốc những đòn tấn công của ta. Quân và dân MB đã đánh trả quyết liệt âm mưu nhan hiểm của Mĩ II)/MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT (1965-1968)(19ph) 1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc GV: Cuối năm 1964-1965 cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược MN, Mĩ mở rộng chiến tranh không quân và hải quân phá hoại MB ?HS(TB): Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại MB nước ta lần th ứ nh ất như thế nào? (5-8-1964, chúng dựng lên sự kiện “Vịnh bắc bộ” cho máy bay ném bom b ắn phá một số nơi MB, như cửa sông Gianh,Vinh, Bến Thuỷ, Lạch Trường(Thanh Hoá), Hòn Gai.(Quảng Ninh) 7-2-1965, lấy cớ trả đũa việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plây-cu chúng bắn phá thị xã Đ ồng Hới, đảo Cồn Cỏ chính thức gây ra chiên tranh phá hoại bằng không quân v ới MB lần thứ nhất. - 5-8-1964, Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh bắc bộ” cho máy bay ném bom bắn phá một số nơi MB, như cửa sông Gianh, Vinh, Bến Thuỷ->7-2- 1965, lấy cớ trả đũa quân giải phóng miền Nam đánh trại lính Mĩ ở PLây-cu, chúng bắn phá Đồng Hới, Cồn cỏ ?HS(KG): Mục tiêu tấn công MB của Mĩ đối với MB? (đầu mối giao thông các nhà máy xí nghiệp, h ầm mỏ các công trình thu ỷ l ợi khu đông dân..) - Mục tiêu: bắn phá các đầu mối giao thông, nhà máy, xí nghi ệp các công trình thuỷ lợi, khu đông dân. Hình 68, đơn vị hải quân chiến đấu bắn phá máy bay Mĩ ngày 8-5-1964
- GV: Sự kiện vinh Bắc Bộ : tháng 3-1964 Giôn-xơn phê chu ẩn dùng tàu khu tr ục tuần tiễu ở vinh bắc bộ để ngăn chặn sự tiếp tế của MB vào MN bằng đường biển .4-1965 hội đồng tham mưu trưởng liên quân đội Mĩ vạch ra kế hoạch đánh phá MB gồm 94 mục tiêu, ngày 31-7 và 1-8-1964 tàu khu trục Ma đốc c ủa Mĩ tiến vào Nam đảo Cồn Cỏ để uy hiếp ta và máy bay Mĩ từ Lào sang đánh phá đồn Biên phòng Năm Cắn, Bản Noọng dê thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh n ằm sâu trong biên giới lào-Việt từ 7->20 km, 2-8-1964 ba tàu phóng lôi của ta đuổi tàu Ma đốc của Mĩ tiến vào hải phận nước ta, chính quyền Giôn Xơn dựng lên sự kiện Vinh bắc bộ hải quân Việt Nam tấn công tàu Mĩ chúng cho quân đánh phá miền bắc để trả đũa 2.MB vừa chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất. GV Ngay từ đầu Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại MB đã kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến thực hiện quân sự hoá toàn diện, đào đắp công s ự chiến đấu ?HS(TB): MB có những chủ trương gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất? ( Ngay từ khi Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại MB đã kịp thời chuy ển m ọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến) a, Chủ trương của ta: - MB đã chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến Thực hiện vũ trang toàn dân đào đắp công sự, hầm hào triệt để sơ tán chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến. + Thực hiện vũ trang toàn dân, đào đắp công sự, hầm hào triệt để sơ tán + Chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến đẩy mạnh kinh t ế địa phương chú trọng phát triển nông nghiệp. b, thành tích chiến đấu. ?HS(KG): Em hãy nêu những thành tích của MB trong việc th ực hi ện nhi ệm vụ vừa sản xuất vừa chiến đấu? ( Kết quả của chống chiến tranh phá hoại MB lần thứ nh ất 5-8-1964 /1-11-1968 bắn rơi 3243 máy bay trong đó có 6 máy bay B52, 3 F111 bắn chìm 143 chiếc tàu chiến, loại hàng nghìn giặc lái. - Thành tích chiến đấu: ta bắn rơi 3243 máy bay trong đó có 6 máy bay B52, 3F111, bắn chìm 143 chiếc tàu chiến, loại hàng nghìn giặc lái. - 1-11-1968, Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện MB c, Thành tích sản xuất: Trên mặt trận sản xuất MB cũng lập được những thành tích quan trọng. ?HS(TB):Thành tích suất sắc của MB trong thời kì này ra sao? ( Diện tích canh tác được mở rộng, năng xuất tăng nhiều h ợp tác xã đ ạt ba m ục tiêu 5 tấn thóc, ba con lợn, 1 lao động/1ha/năm)
- - Nông nghiệp: Diện tích canh tác mở rộng năng xu ất lao đ ộng ngày càng cao - Công nghiệp: Năng xuất một số ngành nghế được gi ữ v ững, nh ững c ơ sở công nghiệp lớn sơ tán phân tánsớm đi vào sản xuất, công nghi ệp đ ịa phương quốc phòng phát triển - Giao thông vận tải: Bảo đảm thông suốt. GV:Giao thông là trọng điểm bắn phá của địch nhưng vẫn bảo đảm giao thông thông suốt đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và chiến đấu 3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn GV: MB là hậu phương lớn luôn chi viện đầy đủ sức người sức của cho miền nam, ?HS(TB): Hậu phương MB đã chi viện những gì và bằng cách nào cho MN đánh Mĩ? - MB chi viện đầy đủ kịp thời cho MN, đường HCM trên bộ và đường biển đã nối liền hai miền nam bắc Tuyến đường vận chuyển nam bắc mang tên HCM trên bộ và biển khai thông 5- 1959 nối liền hậu phương tiền tuyến - 1965-1968, đưa vào MN 30 vạn cán bộ bộ đội và hàng ch ục t ấn l ương thực vũ khí III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ (1969-1973)(19ph) 1,Chiến lược “Việt nam hoá chiến tranh” và “Đông dương hoá chiến tranh” của Mĩ. * Hoàn cảnh: GV: Sau khi thất bại chiến tranh cục bộ gỡ th ế bí về chiến l ược, Mĩ chuyển sang chiến lược “ Việt nam hoá chiến tranh” và mở rộng chi ến tranh ra toàn Đông Dương - Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ” để gở thế bí Mĩ thực hi ện chi ến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ĐôngDương hoá chiến tranh” ?HS(TB): Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện “Vi ệt nam hoá chiến tranh” (1969-1973)? - Âm mưu: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương nhưng không bỏ chiến trường. - Thực hiện: Chủ lực quân nguỵ cùng với cố vấn, hoả lực của Mĩ - Quân đội Sài Gòn mở rộng xâm lược Cam- pu- chia 1970, Lào 1971 2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá chiến tranh” GV: Ngày 6-6-1969, chính phủ CM lâm thời CHMNVN ra đời là th ắng lợi chính trị mở đầu thời kì “việt Nam hoá chiến tranh” vừa mới ra đ ời đã đ ược 23 n ước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao ?HS(KG): Những thắng lợi chính trị trong thời kì này?
- * Thắng lợi về chính trị: -Ngày 6-6-1969, chính phủ CM lâm thời CHMNVN ra đời, 4/1970, hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp cam kết chống Mĩ GV: 2-9-1969. Bác Hồ qua đời là tổn thất lớn nhưng bản di chúc của người đã thúc dẩy nhân dân hai miền Nam - Bắc ra s ức ch ống Mĩ ngày 22-25/4/1970 H ội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ - Phong trào đấu tranh chính trị sôi nổi diễn ra ở đô thị lớn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng -Nông thôn, đồng bằng, rừng núi đều có phong trào quần chúng n ổi d ậy chống “bình định” phá “ấp chiến lược” của địch * Thắng lợi quân sự: - 30-4 30-6-1970 quân đội ta kết hợp với nhân dân Cam-pu-chia đ ập tan cuộc cuộc hành quân của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn gi ải phóng nhiều vùng đất ?HS(KG): Trình bày những thắng lợi lớn về quân sự của ta 1969-1973? ( Quân đội hai nước đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia c ủa 10.000 quân Mĩ nguỵ Sài Gòn giải phóng Đông bắc Cam-pu-chia với 4,5tr dân - Từ 12-2 23-3-1971, quân dân Việt-Lào đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn 719” lập nên chiến thắng đường 9- Nam Lào GV: Quân giải phóng MN, Lào đập tan cuộc hành quân mang tên Lam S ơn 719, lập nên chiến tranh đường 9 Nam Lào Chứng tỏ quân dân MN có khả năng thắng Mĩ trong VN hoá chiến tranh về mặt quân sự 3.Cuộc tiến công chiến lược 1972 GV: Từ 30-3cuối tháng 6-1972 ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972 ?HS(TB): Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 diễn ra như thê nào? Đánh vào Quảng trị là hướng tiến công chủ yếu rồi phát triển kh ắp chi ến trường MN với cường bộ mạnh quy mô lớn hầu khắp các địa bàn chiến lược - Cuộc tiến công với quy mô lớn cường độ mạnh hầu kh ắp các đ ịa bàn ác liệt nhất là ở Quảng trị, đường HCM, ta ch ọc th ủng ba phòng tuy ến ở Quảng Trị, tây Nguyên, Đông Nam Bộ diệt 20 vạn đ ịch gi ải phóng m ột vùng rộng lớn ?HS(TB): Ý nghĩa của cuộc tiến công này ? - Ý nghĩa: Buộc Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại của “VN hoá chiến tranh”. C/ Củng cố và luyện tập(1ph) HS: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 diễn ra như thê nào?
- - Cuộc tiến công với quy mô lớn, cường độ mạnh hầu khắp các địa bàn ác liệt nhất là ở Quảng trị, đường HCM, ta chọc thủng ba phòng tuyến ở Quảng Trị, tây Nguyên, Đông Nam Bộ diệt 20 vạn địch giải phóng một vùng rộng lớn - Ý nghĩa :Buộc Mĩ phải tuyên bố Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại của “VN hoá chiến tranh”. D/ Hướng dẫn học ở nhà.(1ph) Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh cục bộ và Vi ệt nam hoá chiến tranh - Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chủ yếu là viễn chinh Mĩ, ch ư h ầu và nguỵ quyền - Chiến tranh Việt nam hoá : Lực lượng chủ yếu là nguỵ quy ền cố vấn, chư hầu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Thời gian: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Nội dung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... . - Phương pháp ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..BÀI 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965- 1973) (Tiếp) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế của MB(1969-1973), quân dân MB đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược bằng không quân của Mĩ làm nên trận Điện Biên Ph ủ trên không, bu ộc Mĩ ph ải kí hiệp định Pa-ri 1973 Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri 2.Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tinh thần vượt khó khăn gian kh ổ, kiên trung bất khuất đấu tranh cho độc lập tự do 3.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, sử dụng bản đồ nh ận đ ịnh đánh giá các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Những tài liệu, tranh ảnh về trận “ Điện biên ph ủ trên không”, và kí hiệp định Pa-ri
- - Trò: Đọc SGK, tham khảo tài liệu (tư liệu lịch sử 9) III/Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: 9C................................................9D........................................................... A.Kiểm tra bài cũ:(5ph) Những thắng lợi quân sự của nhân dân MN trong thời kì ch ống chiên l ược "VN hoá chiến tranh" * Thắng lợi quân sự: - 30-430-6-1970 quân đội ta kết hợp với nhân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc cuộc hành quân của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn gi ải phóng nhiều vùng đất (5đ) - Từ 12-223-3-1971, quân dân Việt-Lào đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn 719” lập nên chiến thắng đường 9- Nam Lào Chứng tỏ quân dân MN có khả năng thắng Mĩ trong VN hoá chiến tranh về mặt quân sự (5đ) B/ Dạy nội dung bài mới Ngày 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng nén bom miền Bắc vô điều kiện, MB bắt tay vào khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh nhưng không lâu Mĩ lại gây chiến tranh phá haọi MB lần thứ hai, MB đã đập tan cu ộc t ập kích b ằng không quân của Mĩ buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri 27/1/1973 IV/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ( 1969-1973)(20ph) 1, Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-văn hoá GV: Trên khắp MB dấy lên phong trào thi đua học tập, công tác lao động s ản xuất nhằm khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá ?HS(KG): MB đã đạt những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiện vụ khôi phục kinh tế - văn hoá ( Nông nghiệp ta có một số chủ trương khuyến khích chăn nuôi đưa lên thành nghành chính tích cực áp dụng khoa học kĩ thuật đẻ thâm canh nâng xuất sản lượng thóc năm 1970 tăng hơn năm 1968 là 60 vạn tấn, công nghiệp nhiều cơ sở được khôi phục giao thông vận tải được phục hồi nhà máy thuỷ điện thác Bà được đưa vào sử dụng công nghiệp năm 1970 tăng 142% so với năm 1968) * Kinh tế - Nông nghiệp : khuyến khích sản xuất, tích cực áp dụng khoa h ọc- kĩ thuật - công nghiệp: nhiều cơ sở được khôi phục, một số nghành quan trọng đều phát triển như điện, than, cơ khí - giao thông vận tải được phục hồi * Văn hoá, giáo dục, y tế : được khôi phục nhanh chóng, đ ời s ống c ủa nhân dân ổn định
- 2/ Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiên tranh phá ho ại, v ừa s ản xu ất và làm nghĩa vụ hậu phương GV: Tường thuật bản đồ ngày 6/4/1972, Mĩ cho máy bay bắn phá m ột s ố n ơi t ừ Thanh Hoá vào Quảng Bình -> 16/4/1972, Mĩ tuyên bố chính th ức cu ộc chi ến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc l ần th ứ hai -.> 9/5/1972, chúng phong toả cảng Hải Phòng các cửa sông luồng lạch vùng biển MB ?HS(TB): Âm mưu của Mĩ phá hoại MB lần thứ hai - Âm mưu của Mĩ : 6/4/1972, Mĩ bắn phá từ Thanh Hoá vào Qu ảng Bình -> 16/4/1972, chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai -.> 9/5/1972, chúng phong toả c ảng H ải Phòng các cửa sông vùng biển MB - Ta: + chuẩn bị chu đáo, chủ động đánh địch ngay từ những trận đầu + Sản xuất MB vẫn gữi vững + giao thông vận tải thông suốt các hoạt động văn hoá giáo d ục đ ược duy trì GV: 12/1972, Ních-xơn phê chuẩn kế hoạch tập kích bằng không quân vào Hà nội, Hải Phòng đánh liên tục 24/24h máy bay B52 hoạt động vào ban đêm v ừa sử dụng vũ khí điều khiển bằng tia-la-de đẻ công khích các m ục tiêu -> 19h ngày 18/12/1972, ra đa của ta phát hiện máy bay B52 bay vào vùng tr ời MB m ấy phút sau F111 ập tới ném bom sân bay Nội Bài từ 19h 45ph máy bay B52 c ường kích tiêm kích hộ tống nem bom Nội Bài, Đông Anh, Gia Lâm, Mễ trì ?HS(TB): Quân dân MB đã đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ nh ư th ế nào ( suốt 9h chiên đấu lực lượng không quân Hà nội , H ải Phòng đã b ắn r ơi 7 máy bay trong đó có 3 chiếc B52, 4 F111 ập tới ném bom sân bay Nội Bài, suốt 9 giờ chiến đấu lực lượng không quân Hà Nội, Hải Phòng bắn rơi 7 máy bay (3 B52, 4 F111) đến hết ngày 29 - 12 - 1972, quân dân mi ền B ắc đã đánh tr ả nh ững đòn đích đáng làm nên trận Điện Biên Phủ trên không. Đêm 27 - 12 - 1972, Chi ến sĩ lái máy bay Phạm Tuân đã dũng cảm xuyên thủng đội hình máy bay chiến đấu bảo vệ B52 tiêu diệt 1 siêu pháo đài bay. Trong 12 ngày đêm Mĩ s ử d ụng 35.000 tấn chất nổ, 729 lần máy bay gần 4000 lần máy bay chi ến thu ật. Riêng Hà N ội tập trung gần 444 lần B52 và gần 1000 lần chiến thuật. - Ngày 14 - 12 - 1972, Ních-xơn phê chuẩn kế hoạch tập kích ồ ạt bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng, từ t ối 18 đ ến 29 - 12 - 1972, quân dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. ?HS(TB):Kết quả nhân dân miền Bắc đã đánh máy bay B52 tập kích nh ư th ế nào?
- (Bắn rơi 81 máy bay hiện đại, bắt sống 44 giặc lái, 34 máy bay B52, 5 chi ếc F111. làm lên một trận“Điện Biên Phủ trên không” là trận th ắng quy ết đ ịnh c ủa ta, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (27 - 1 - 1973), ch ấm dứt chi ến tranh l ập l ại hoà bình ở Việt Nam) - "Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, bu ộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (27-1 - 1973), chấm dứt chiến tranh l ập l ại hoà bình ở Việt Nam. V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. (16ph) GV: Tiến trình hội nghị: Lập trường Việt Nam: Đòi rút hết quân đội Mĩ, đồng minh khỏi miền Nam, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Vi ệt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam. Lập trường của Mĩ: Đòi quân đội miền Bắc rút khỏi miền Nam, không kí hiệp định do Việt Nam đưa ra (10 - 1972), để mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm cu ối năm 1972, v ới ý đ ồ buộc phía Việt Nam kí dự thảo hiệp định do Mĩ đưa ra. Nhưng Mĩ đã thất b ại trong cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 và buộc ph ải tr ở l ại d ự th ảo Hiệp định Pa-ri do ta đưa ra trước đó. (Đọc đoạn chữ in trang 153 - 154) ?HS(TB): Nội dung của hiệp định của Hiệp định Pa ri? * Nội dung của Hiệp định: - Hoa kì và các nước tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. - Hoa Kì rút hết quân đội và huỷ bỏ các căn cứ quân sự không dính lứu quân sự hay can thiệp vào nội bộ của miền Nam. - Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của h ọ thông qua tổng tuyển cử tự do không có can thiệp của nước ngoài. - Các bên thừa nhận miền Nam Việt Nam có hai chính quy ền, hai quân đ ội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị. - Các bên ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chi ến tranh ở Vi ệt Nam và Đông Dương Giới thiệu quang cảnh phòng họp trung tâm của Hội nghị Quốc tế về Pa-ri trong lễ kí Hiệp định Pa-ri ngày 27 - 1 - 1973, B ộ trưởng ngoại giao Nguy ễn Duy Trinh và Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Thị Bình. ?HS(TB): Hiệp định Pa ri có ý nghĩa như thế nào? Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (được Hội nghị 12 nước họp ngày 2 - 3 - 1973, t ại Pa-ri công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là kết quả của cu ộc đ ấu tranh kiên cường bất khuất của quân và dân ta ở hai miền đất nước). Mĩ phải tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân Mĩ về nước.Thắng l ợi này t ạo đi ều kiện quan trọng để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- * Ý nghĩa: - Đó là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. - Mĩ phải tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân ta, ph ải rút h ết quân Mĩ về nước. - Thắng lợi này tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta gi ải phóng hoàn toàn miền Nam. C) Củng cố, luyện tập (3’) - Em hãy trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cu ộc chi ến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ với miền Bắc. D) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trình bày chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” từ 18 đến 29 - 12 - 1972? - Tiến trình của hội nghị Pa-ri, nội dung và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Làm các bài tập trong vở bài tập, đọc trước bài 30 SGK Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Thời gian: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Nội dung: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... . - Phương pháp ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 9: Nhật Bản
5 p | 744 | 45
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
11 p | 1030 | 40
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 8: Nước Mĩ
7 p | 781 | 40
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
9 p | 731 | 37
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
3 p | 1065 | 34
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
6 p | 694 | 32
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
8 p | 639 | 31
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
6 p | 762 | 29
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 7: Các nước Mĩ Latinh
5 p | 683 | 29
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu
5 p | 421 | 20
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
7 p | 444 | 19
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
4 p | 435 | 18
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 6: Các nước châu Phi
6 p | 615 | 18
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 p | 491 | 15
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
5 p | 447 | 13
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
4 p | 279 | 11
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
4 p | 338 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn