Giáo án Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
lượt xem 45
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- BÀI 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8- 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau. + Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quyết đ ịnh phát đ ộng t ổng kh ởi nghĩa trong toàn quốc. + Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà N ội cũng như khắp các địa phương trong cả nước, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. + ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. - Tường thuật diễn biến của cách mạng tháng 8-1945. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Đảng, lãnh t ụ H ồ Chí Minh, ni ềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tin tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: + Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng 8-1945. + ảnh cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội (19-8-1945) + ảnh Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) + Các tài liệu về cách mạng thang 8, về sự lãnh đạo của đảng và Ch ủ Tịch Hồ Chí Minh... 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1') 9B: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Đảng cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách mạng tiến tới. 3. Bài mới. (36') * Giới thiệu bài: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố. Chớp thời cơ đồng bào Hà Nội và các địa phương trong ca nước nối tiếp nhau vùng dậy giành chính quyền. Cách mạng tháng 8 -1945 thành
- công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mở ra 1 kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc. * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản I. Lệnh tổng khởi nghĩa ? Vào năm 1945 tình hình thế giới có gì đáng được ban bố. chú ý. 1. Tình hình thế giới. - Tại Châu Âu: Phát Xít Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện (5/1945) - ở Châu á: quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945) ? Tình hình ở trong nước lúc này ra sao. 2. Trong nước * GV: Sự tan rã của phát xít Đức và sự đầu - Quân Nhật hoang mang hàng vô điều kiện của phát xít Nhật là điều dao động cực độ. kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi ,tạo - Đảng và nhân dân ta thời cơ cho ND ta vùng lên giành độc lập.Đảng chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự đoán đúng nổi dậy. tình hình -> phát động ND ta tích cực khẩn trương chuẩn bị lực lượng đón thời cơ tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. ? Lúc này đảng ta đã nhận định thời cơ cách mạng đã chín muồi, vậy thời cơ trong cách mạng tháng 8-1945 là gì. - thời cơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn những điều kiện bên trong và điều kiện bên ngoài, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò quan trọng nhất + Chủ quan: Đảng cộng sản VN đã có quá trình chuẩn bị chu đáo với 3 cuộc diễn tập 1930-1931; 1936-1939; 1939-1945.trong cao trao 1939-1945 ,đảng cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo ND chuẩn bị chu đáo về đường lối,lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang ,căn cứ địa cách mạng và bước đầu tập dượt quần chúng ND khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền…qua cao trào kháng Nhật cứu nước quần chúng ND
- đã chuẩn bị sẵn sàng chờ lệnh khởi nghĩa. + Khách quan: “Thời cơ ngàn năm có một” đã đến. Tháng 5/1945 phát xít Đức bị tiêu diệt, phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại (15/8/1945) => CM tháng 8 nổ ra trong 1điều kiện ch ủ quan và khách quan hoàn toàn chín mùi .Nhận định rõ thời cơ có một không hai này , Hồ Chí Minh đã nêu rõ “ Đây là thời cơ ngàn năm có một cho dân tộc vùng dậy. Lần này dù có phải thiêu cháy dãy Trường Sơn cũng quyết giành độc lập cho đất nước”. ? Trước tình hình thuận lợi đó, Đảng ta đã có chủ trương gì. = > Ngày 14 15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng - Phát động lệnh tổng khởi nghĩa chính họp tại Tân Trào (Tuyên quyền trong cả nước trước khi quân đồng minh Quang) quyết định tổng khởi vào. nghĩa trong cả nước. - Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. - Uỷ ban khởi nghĩa được - Ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi thành lập và ra quân lệnh số dậy. 1. * Giáo viên đọc quân lệnh số 1: "Giờ tổng khởi nghĩa đã đến, cơ hội có 1 cho quân, dân VN cùng giành lấy quyền độc lập của nước nhà. Chúng ta phải hành động cho nhanh, với 1 tinh thần qủa cảm, vô cùng thận trọng.... cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta." ? Tại sao Đảng ta lại quyết định phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước khi quân Nhật đầu hàng đồng minh. + Nếu phát lệnh tổng khởi nghĩa sớm (tức ngày 13) sẽ không được vì kẻ thù chính của ta chưa ngã gục, chúng còn đủ sức mạnh để chống lại ta. + Nếu phát lệnh tổng khởi nghĩa muộn hơn (tức 16) sẽ không kịp vì theo quy định của hội nghị Gót X Đam thì quân đội Thế Giới, Anh sẽ vào Việt Nam tước khi giới của quân đội Nhật (3/ 9/1945 ). => Bằng mọi giá ta phải thành lập chính
- quyền mới để tiếp quân đội đồng minh (vì thế 2/ 9/ 1945 là nước chủ nhà để tiếp quân đội đồng minh => Với quyết định khoa học, chính xác Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch HCM đã kịp thời chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành lấy chính quyền về tay nhân dân. ? Sau khi mệnh lệnh khởi nghĩa được ban bố, Đảng ta đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. - Ngày 16/8/1945 Đại hội + Lần đầu tiên HCM ra mắt đại biểu của Quốc dân họp ở Tân Trào, quốc dân. tiêu biểu cho ý chí, nguyện + Đại hội nhất trí tán thành quyết định tổng vọng của toàn dân. khởi nghĩa,thông qua 10 chính sách của Việt - Lập uỷ ban dân tộc giải minh. phóng VN, do Hồ Chí Minh + Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam làm Chủ Tịch. (tức chính phủ lâm thời sau này). GV: Đọc thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa -Chủ tịch HCM gửi thư 8/1945 của Chủ tịch HCM: tới đồng bào cả nước kêu gọi “… Hỡi đồng bào yêu quý! nổi dậy tổng khởi nghĩa Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã giành chính đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh nhau tiến bước giành quyền độc lập. Chúng ta không thể chậm trễ. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!” - Chiều ngày 16/8/1945 ? Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc Tổng giải phóng thị xã Thái khởi nghĩa giành chính quyền. Nguyên. - Giáo viên thuật diễn biến: (SGK-92 ). ? Thị xã Thái Nguyên được giải phóng có ý nghĩa gì. => Là thắng lợi mở đầu có ý nghĩa quyết định cho việc giành chính quyền ở Hà Nội - Huế - Sài Gòn. ? Em có suy nghĩ gì về chủ trương của Đảng (chủ trương sáng suốt, kịp thời). => Thời cơ tổng khởi nghĩa đã chín muồi II. Giành chính quyền ở
- - Giáo viên dùng bản đồ tường thuật: Miêu Hà Nội. tả diễn biến cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội - Hà Nội: Là trung tâm đầu não của Đông dương dưới thời Pháp thống trị được chọn làm thủ đô của VN sau khi CM thành công. ? Từ sau ngày Nhật đảo chính Pháp, ở Hà Nội không khí cách mạng diễn ra như thế nào. => Đây chính là điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa ở HN ? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào. -Chiều 15/8 mệnh lệnh tổng khởi nghĩa về tới HN, sáng 16/8 truyền đơn,biểu ngữ xuất hiện khắp mọi nơi, không khí ngày thêm sôi sục - Giáo viên giới thiệu kênh hình 29 ( Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn HN 19/8/1945) ? Quan sát hình 39 em thấy có những hình ảnh gì? Em có nhận xét gì về cuộc mít tinh. *GV: Đây là bức ảnh do nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản chụp. Bức ảnh ghi lại K 2 sôi động của ngày giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội. Trong ảnh, biểu tượng trung tâm nổi bật là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cỡ lớn phủ từ tầng 2 của nhà hát thành phố, làm nền cho lễ đài cuộc mít tinh và 1 lá cờ đỏ sao vàng khác đang được kéo lên. Đó là lá cờ cách mạng đã thấm máu của các chiến sĩ và đồng bào ta trong sự nghiệp giải phòng dân tộc. Bức ảnh cũng cho ta thấy 1 rừng cờ và biển nguời tham gia cuộc mít tinh. Sáng 19/8/1945 cả thủ đô HN tràn ngập khí thế cách mạng, hàng chục vạn quần chúng ngoại thành, kéo qua các cửa ô, tiến vào nội thành phối hợp với quần chúng nội thành tiến hành cuộc mít tinh khổng lồ tại sân nhà hát lớn, hô vang các khẩu hiệu “ Đả đảo chính phủ bù nhìn”. “Ủng hộ Việt Minh”, “Việt Nam hoàn toàn độc lập”… Khoảng 11giờ 30’ cuộc mít tinh kết thúc, quần chúng chia thành nhiều toán, dưới sự lãnh
- đạo của Việt Minh, tỏa đi đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch như: Phủ Khâm Sai, Tòa Thị Chính, sở cảnh sát… ? Cuộc khởi nghĩa đã thu được kết quả gì. - Ngày 19/8/1945 khởi ? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nghĩa thắng lợi hoàn toàn ở Nội thắng lợi có ý nghĩa như thế nào. HN. * Ý nghĩa : - Cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Làm cho kẻ thù hoang - Giáo viên dùng lược đồ tổng khởi nghĩa mang, dao động. tháng 8/1945. III. Giành chính quyền - Ngay từ những ngày đầu tháng 8/1945, 1 trong cả nước. không khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa đã sôi sục trong cả nước. ? Những tỉnh nào giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước . - Từ 14 18/8/1945bốn Khi đó tin Nhật đầu hàng, lệnh khởi nghĩa tỉnh lị giành chính quyền sớm truyền xuống và tin Hà Nội giải phóng báo về nhất trong cả nước là Bắc thì cuộc khởi nghĩa trong cả nước càng lan Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, nhanh, tiếp theo Hà Nội: Quảng Nam. + Huế là kinh đô của nhà Nguyễn là nơi làm việc của chính phủ bù nhìn thâm nhật: Trần Trọng Kim. + Nhận rõ được tầm quan trọng của Huế .Trung Ương Đảng bộ Thừa Thiên xúc tiến việc chuẩn bị cho khởi nghĩa thắng lợi . + Chiều 20/8 uỷ ban khởi nghĩa tỉnh được thành lập . Được tin Nhật đầu hàng , với cố gắng tránh mọi cuộc đổ máu, cán bộ VMinh đã thuyết phục Bảo Đại Thoái vị, Trần Trọng Kim từ chức, nhưng bọn phản động ngoan cố, dự định cầu cứu Nhật để chống lại. Biết được âm mưu này, ngày 23/8 hàng chục vạn dân gồm cả nông dân các huyện kéo về biểu tình, thị uy chiếm các công sở chính phủ Trần Trọng Kim tan rã. - Ngày 23/8, Huế khởi
- + Chiều ngày 30/8, 1 cuộc mít tinh lớn được nghĩa thắng lợi. tổ chức tại Ngọ Môn Huế trước hàng vạn quần chúng với băng biểu ngữ, cờ đỏ sao vàng, Bảo Đại đọc chiếu thoái vi, nộp ấn, kiếm cho phái đoàn chính phủ lâm thời => Chế độ phong kiến sụp đổ ở VN. - Giáo viên nêu: + Sài Gòn là trung tâm chính trị thứ 2 đồng thời là trung tâm kinh tế lớn nhất Đông Dương thời Pháp thuộc. + Tại Sài Gòn ngày 20/8 cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện công khai, khí thế cách mạng của nhân dân sôi sục, quần chúng nhanh chóng làm chủ tình thế, chiếm các công sở. + Tiếp đó 1 cuộc mít tinh gần 1 triệu người tham dự, nhiệt liệt chào mừng uỷ ban Nam Bộ vừa được thành lập. Cuộc mít tinh tiến thành 1 cuộc tuần hành thị uy làm tê liệt mọi âm mưu chống cự của bọn thân Nhật. => Sài Gòn thành luỹ cuối cùng của CĐTD - 25/8/1945 Sài Gòn khởi bị sụp đổ. nghĩa thắng lợi . - Hai tỉnh dành được chính quyền muộn nhất là: Hà Tiên và Đồng Nai thượng => Đến - 28/8/1945 tổng khởi 28/8 các tỉnh còn lại giành được chính quyền. thành công trong cả nước. * Lưu ý: 1 số nơi: Vĩnh Yên, Hà Gang, Lào Cai, Móng Cái, Lai Châu do quân Tưởng và bọn - 2/9/1945 CTHCM đọc phản động chống lại nên chính quyền cách tuyên ngôn độc lập, khi sinh mạng chưa được thành lập trong tổng khởi ra nước VNDCCH. nghĩa tháng 8. Cuộc đấu tranh giành chính quyền ở nhiều nơi này diễn ra gay go, phức tạp, 1 thời gian sau mới giành được độc lập. ? Em có nhận xét gì về diễn biến, lực lượng tham gia cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền. (Thảo luận nhóm) 2’ + Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công nhanh chóng (chỉ trong vòng 15 ngày - (14 28/8). Trong đó khởi nghĩa thắng lợi ở HN, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi trong cả nước.
- + Lực lượng tham gia: toàn dân xuống đường, bao gồm cả lực lượng chính trị, và lực lượng vũ trang, trong đó lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu. ? Vì sao tổng khởi nghĩa diễn ra giành thắng lợi nhanh chóng. + Nhờ tinh thần chủ động, khẩn trương của các địa phương trong việc chấp hành mệnh lệnh của Trung Ương. + Tinh thần sẵn sàng vùng lên giành lấy độc lập tự do của nhân dân trong cả nước. ? Nước VN DC được thành lập ngày tháng năm nào? - Giáo viên thuật diễn biến buổi lễ khai sinh nước VNDCCH (sgv - 126, 127). Đọc vài câu trong tuyên ngôn độc lập.- Giáo viên giới thiệu H40: Chủ Tịch Hồ Chí Minh được tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) ?Vì sao chính phủ lại chọn ngày 2/9/1945 là ngày khai sinh ra nước VNDCCH. + Nếu sớm (tức trước ngày 2/9) sẽ không được vì ta chưa đủ điều kiện để chuẩn bị cho ngày 2/9. + Nếu muộn (Tức sau ngày 2/9) sẽ không kịp vì theo hội nghị PotXĐam, ngày 2/9 quân đồng minh sẽ vào VN tước vũ khí của Nhật, khi đó tình hình VN sẽ rất phức tạp. (VN lúc đó s ẽ có 5 ĐQ: Anh tưởng (Đồng minh) Mĩ (quan sát viên quốc tế) Nhật (chưa rút về nước), Pháp (tù binh của Nhật) => Chính phủ chọn thời điểm 2/9/1945 là thời điểm thích hợp nhất và hoàn toàn h ợp lý. Để VN trở thành nước chủ nhà tiếp quân đội đồng minh. => Ngày 2/9/1945 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc ta. ? ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 IV. ý nghĩa lịch sử và (Đối với trong nước và quốc tế) nguyên nhân thành công
- Giáo viên phân tích: của cách mạng tháng tám: + Đưa nước ta từ 1 nước thuộc địa, nửa 1. ý nghĩa lịch sử. phong kiến trở thành 1 nước Độc lập. + Đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành * Trong nước. người làm chủ nước nhà Từ đây nhân dân - Cách mạng tháng 8 VN là chủ nhân của 1 quốc gia Độc Lập, TD, thành công thành công đập bình đẳng, hạnh phúc trong 1 nước cộng hoà: tan ách thống trị hơn 80 năm nước của dân, do dân, vì dân. của TDP và Phát Xít Nhật, đổ CĐPK tồn tại hàng ngàn ? Cách mạng tháng 8 thành công là do những năm đất nước ta. nguyên nhân nào. - Mở ra kỉ nguyên mới * Giáo viên phân tích hoàn cảnh chủ quan: trong lịch sử dân tộc. + Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên - Kỉ nguyên độc lập tự cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. do. + Khối đoàn kết dân tộc, được tạo dựng * Quốc tế: đến mức cao nhất thông qua mặt trận VMinh. - Là thắng lợi đầu tiên ? Sự lãnh đạo kịp thời sáng tạo của Đảng của 1 dân tộc nhược tiểu, tự cộng sản Đông Dương và Chủ Tịch Hồ Chí giải phóng khỏi ách ĐQ thực Minh trong cách mạng tháng 8 thể hiện ở dân. những điểm nào. - Là quần cổ vũ lớn lao + Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng trước phong trào đấu tranh và Chủ Tịch Hồ Chí Minh, với đường lối cách giải phóng dân tộc trên thế mạng đúng đắn, P2 cách mạng bạo lực, kết hợp giới. bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang kết h ợp 2.Nguyên nhân thắng giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, từ lợi. khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa (sgk - 95) giành chính quyền trong cả nước Đây là thắng lợi to lớn và hầu như không đổ máu. * Hoàn cảnh khách quan: + Pháp bị đại bại ở chính quốc - rồi bị phát xít Nhật gạt bỏ ở Đông Dương Nhật lại bị đồng minh đứng đầu là LXô đánh gục (14/8/1945) 2 kẻ thù trực tiếp của nhân dân VN đã bị ngã gục. => Cách mạng táng 8 thành công là kết quả rưch rỡ của sự kết hợp chặt chẽ những điều kiện bên ngoài với những điều kiện bên trong. 4. Củng cố - dặn dò. (3') * Củng cố:
- - Gv sơ kết bài học. Bài 1: Hãy nối 1 ô ở cột I (Thời gian) với 1 ô ở cột II (Sự ki ện) bằng các mũi tên sao cho đúng. Cột I (Thời gian) Cột II (Sự Kiện) 14 15/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở HN. 16/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế. 19/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn. 23/8/1945 Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông 25/8/1945 Dương. 2/9/1945 Đại hội quốc dân. * Dặn dò : - Về nhà học bài nắm được thời cơ pháp lệnh tổng kh ởi nghĩa, DB kh ởi nghĩa ở HN, Huế, Sài Gòn. Biết phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân th ắng l ợi c ủa cách m ạng tháng 8 . 1945. - Bài tập về nhà: Lập niên biểu những sự kiện chính về cách mạng tháng 8.1945 (theo mẫu) Thời gian Sự kiện 9/ 3/ 1945 Nhật đảo chính Pháp………………………………………… 14/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 16/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 18/ 8/1945 …………………………………………………………………. 19/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 23/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 25/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 28/ 8/ 1945 …………………………………………………………………. 2/ 9/ 1945 ………………………………………………………………….
- - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Chương IV - VN t ừ sau cách mạng tháng 8 đến toàn quốc kháng chiến . Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và XD chính quy ền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) (T1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
14 p | 861 | 49
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 9: Nhật Bản
5 p | 746 | 45
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 8: Nước Mĩ
7 p | 783 | 40
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
11 p | 1031 | 40
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
9 p | 732 | 37
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
3 p | 1065 | 34
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
6 p | 696 | 32
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
8 p | 639 | 31
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 7: Các nước Mĩ Latinh
5 p | 684 | 29
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
6 p | 764 | 29
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu
5 p | 421 | 20
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
7 p | 446 | 19
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 6: Các nước châu Phi
6 p | 616 | 18
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
4 p | 435 | 18
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 p | 493 | 15
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
5 p | 447 | 13
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
4 p | 340 | 11
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
4 p | 285 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn