intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: dấu hỏi ( ̉ ), dấu nặng ( . )

Chia sẻ: Abcdef_19 Abcdef_19 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết được các dấu ( ̉ .) - Biết ghép tiếng be, bẹ. - Biết được các dấu thanh ( ̉ .) ở tiếng chỉ các đồ vật, sư vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ô li. Các vật tựa như hình dấu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: dấu hỏi ( ̉ ), dấu nặng ( . )

  1. Tên bài dạy: dấu hỏi ( ̉ ), dấu nặng ( . ) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết được các dấu ( ̉ .) - Biết ghép tiếng be, bẹ. - Biết được các dấu thanh ( ̉ .) ở tiếng chỉ các đồ vật, sư vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng kẻ ô li. Các vật tựa như hình dấu ( ̉ .) - Tranh minh họa: giỏ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. Tranh minh họa phần luyện nói. III. CÁC HD DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra Bài cũ: - Cho HS viết dấu (sắc) và đọc tiếng bé. - Gọi vài HS lên bảng chỉ dấu (sắc) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  2. 1.Giới thiệu bài: Dấu thanh (hỏi) - Cho HS thảo luận - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Giải thích các tiếng giống nha u đều Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ. có thanh ( ̉ ) - GV chỉ dấu ( ̉ ) trong bài - GV nói đây là dấu hỏi. Đt các tiếng có thanh ( ̉ ) - Cho HS thảo luậnvà trả lời câu hỏi các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - quạ, cọ, ngựa, cụ già, nụ - Giải thích và chỉ cho HS đọc. - phát âm đt các ti ếng có thanh. - GV nói đây là dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: Viết lên bảng dấu ( ̉ ) a) Nhận diện dấu thanh ( ̉ ) - Viết lại và tô màu dấu ( ̉ ), nêu cách viết. HS thảo luận: giống cá móc câu đặt Dấu hỏi giống những vật gì? ngược, cái cổ con ngỗng - Dấu (.) GV viết và tô màu dấu. - Dấu (.) giống gì? HS thảo luận: dấu (.) gống cái mụn b) Ghép chữ và phát âm dấu ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con
  3. ( ̉) rùa… Khi thêm dấu hỏi vào be ta được HS ghép tiếng bẻ tiếng bẻ. Viết bảng bẻ Thảo luận: dấu hỏi được đặt bên trên GV phát âm mẫu tiếng bẻ. con chữ e. GV chữa lỗi cho HS. HS đọc: cả lớp, nhóm, bàn, các nhân * Dấu nặng: HS thảo luận nhóm tìm các vật, sự - GV nói: khi thêm dấu nặng vào be vật được chỉ bằng tiếng bẻ. ta được tiếng bẹ. - GV viết lên bảng tiếng bẹ. HS ghép tiếng bẹ trong SGK Thảo luận và trả lời dấu (.) trong - GV phát âm. Hdẫn HS thảo luận các vật, sự vật. tiếng bẹ. c) Hdẫn viết dấu thanh trên bảng con HS phát âm ti ếng bẹ: cả lớp, cá nhân. GV sửa sai cho HS. HS viết bảng con ( ̉ ), bẻ; (.), bẹ. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: GV cho HS phát âm bẻ, bẹ và sửa HS đọc lớp, nhóm, bàn, cá nhân
  4. sai. b) Luyện viết. tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết c) Luyện nói: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Chú nông dân đang bẻ bắp (ngô). - Bức tranh này vẽ cái gì giống nhau. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia - Các bức tranh có gì khác nhau? cho các bạn, mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái - Em thích bức tranh nào? Vì sao? trước khi đến trường. - GV phát triển ndung lời nói - Đều có tiếng bẻ để chỉ ra ho ạt trước khi đến trường em có sửa lại động. quần áo cho gọn gàng hay không? - Các hoạt động khác nhau. Có ai giúp em việc đó không? HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Em thường chia quà cho mọi người không? - Nhà em có trồng ngô (bắp) không? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái…
  5. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Cho HS đọc lại bài. Chuẩn bị dấu huyền, ngã (`~)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2