Giáo án lớp 3 tuần 14 năm học 2019-2020
lượt xem 1
download
"Giáo án lớp 3 tuần 14 năm học 2019-2020" phục vụ hữu ích cho giáo viên xây dựng tiết học hiệu quả hơn thông qua các bài học người liên lạc nhỏ; bảng chia 9; quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 14 năm học 2019-2020
- Giáo án lớp 3 - Tuần 14 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Tiết 66: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng dược vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. - Bài tập 1,2,3,4 (tổ chức dưới dạng trò chơi). II. Đồ dùng dạy- học GV: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. HS: VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền dấu > < = - Viết lên bảng 744g... 474g và y/c HS so sánh. - 744g > 474g. - Vì sao con biết 744g > 474g? - Vì 744 > 474 - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta - Làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- cũng so sánh như với các số tự nhiên. vở để KT bài của nhau. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: Giải toán: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - MÑ đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? - Muốn biết mÑ đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo - Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số và bánh ta phải làm như thế nào? gam bánh. - Số gam kẹo đã biết chưa? - Chưa biết và phải đi tìm. - Yêu cầu HS làm tiếp bài. Bài giải Số gam kẹo mÑ đã mua là: 130 x 4 = 520 (g) - Củng cố cách giải toán Số gam bánh và kẹo mÑ đã mua là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695g. Bài 3: Giải toán. - 1HS đọc đề - nêu cách giải. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Y/c HS đổi 1kg = 1000.g rồi giải bài vào VBT. - GV nhận xét kết quả. Đáp số: 200g. Bài 4: Tổ chức trò chơi cho HS - HS tự thực hành theo nhóm. - GV tổ chức trò chơi cho HS - GV cử 2 đội thi 3: Củng cố, dặn dò: 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Nhận xét tiết học Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu A.Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn dường và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. HS:SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài. sau đó trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi hỏi - HS nhận xét. - GV nhận xét. 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV nêu cách đọc - HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS quan sát tranh minh họa truyện. - GV giới thiệu: Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng, vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng còn phải HĐ bí mật. (Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Cao Bằng). b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu -> hết bài. - GV ghi bảng từ khó và yêu cầu cả lớp luyện phát âm từ khó: gậy trúc, lững thững, suối, - HS phát âm từng từ khó. huýt sáo,... - GV theo dõi HS để sửa sai cho HS. - 2 HS đọc lại các từ khó. b, Đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ. - Y/c 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài. - GV nhắc nhở các em cách đọc: nghỉ hơi rõ - HS dùng bút chì gạch dấu ngăn cách sau các dấu câu, cụm từ.VD: giữa các đoạn. + Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào, bác cháu - Mỗi HS đọc 1 đoạn. Chú ý ngắt giọng ta lên đường! đúng theo yêu cầu của cô. ................................................. - HS giải nghĩa từ. 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- c, Đọc từng đoạn trong nhóm (4 nhóm) - Y/c HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc 1 đoạn d, Thi đọc giữa các nhóm. - 2 Nhóm thi đọc nối tiếp. - GV N/X bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét, bình chọn. - Y/ cầu HS đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 HS đọc to đoạn 1. + Câu 1: Anh Kim đồng được giao nhiệm +Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ vụ gì? bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới. - 1 HS đọc to, thảo luận nhóm: + Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh + Câu 2: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai sống, đóng giả làm người Nùng, cán bộ một ông già người Nùng? sẽ hoà đồng với mọi người,.. + Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng + Câu 3: Cách đi đường của 2 bác cháu như ngờ, người đi trước làm hiệu... thế nào? - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - HS phát biểu… + Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? + GV chốt lại: 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Kim Đồng nhanh trí: Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. - Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua. => Kim Đồng dũng cảm vì còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc..... 4. Luyện đọc lại: - GVđọc diễn cảm lại đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn - Mỗi nhóm 3 HS thi đọc đoạn 3 theo chuyện, bọn giặc, Kim đồng cách phân vai - GV cho HS thi đọc đọan 3 theo cách phân vai. - Thi đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - 4 HS thi đọc, 1 em đọc 1 đoạn. - GV cho HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV N /X tuyên dương HS đọc tốt. - Lớp bình chọn CN đọc tốt 5. Kể chuyện a. Nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện. b. Xác định yêu cầu và kể mẫu toàn chuyện theo tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạ. - GV cho HS đọc lại yêu cầu của phần kể 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- chuyện. - HS cả lớp quan sát tranh. - Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 kể mẫu theo - Dựa vào tranh sau, kể lại toàn bộ câu tranh 1 chuyện “Người liên lạc nhỏ ” + Tranh 1 minh hoạ điều gì? + Hai bác cháu đi đường như thế nào? + Minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu. + Kim Đồng đi trước, bác cán bộ đi sau. Nếu thầy có điều gì đáng ngờ thì người đi trước ra hiệu cho người sau tránh vào ven đường. + Hãy kể lại nội dung của tranh 2? - 1 HS kể lớp theo dõi và nhận xét. + Trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán bộ ung dung ngồi trên tảng đá như một người bị mỏi chân ngồi nghỉ. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: + Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh đã trả + Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng ra sao? lời với chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm, rồi giục bác lên đường kẻo muộn. + Kết thúc câu chuyện như thế nào? + Kim Đồng đã đưa cán bộ đi an toàn. Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ. 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS chọn kể 1 d. Kể theo nhóm đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi -nhận xét. - Chia HS thành nhóm nhỏ vàyêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, NX, bình chọn nhóm kể hay nhất. đ. HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, công bố nhóm, người kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò - HS tự do phát biểu ý kiến: = > Qua câu chuyện này, các em thấy anh + Kim Đồng là một chiến sĩ Kim Đồng là một thiếu nhi như thế nào? liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ - Nhận xét cách mạng. Ngày soạn: 04 / 12 / 2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Toán Tiết 67: bảng chia 9. I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9. - Bài tập: Bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3,4. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. - HS: VBT. 75 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ HĐ1: Củng cố bảng nhân 9. - Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - 2HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - 9. Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét HS. 2. Bài mới HĐ2: Lập bảng chia 9. - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 - 9 lấy 1 lần được 9. lần được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy - Viết phép tính 9 x 1 = 9. 1 lần bằng 9”. - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm - Có 1 tấm bìa. bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Phép tính 9: 9 = 1 (tấm bìa). - Viết lên bảng 9: 9 = 1 và y/c HS đọc phép - 9 chia 9 bằng 1. nhân và phép chia vừa lập được. - Đọc: + 9 nhân 1 bằng 9. - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi + 9 chia 9 bằng 1. tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm tròn? 76 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có - Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm trong cả hai tấm bìa. bìa như thế có 18 chấm tròn. - Tại sao em lại lập được phép tính này? - Phép tính 9 x 2 = 18. - Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 - Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nghĩa là 9 x 2. nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài - Có tất cả 2 tấm bìa. toán yêu cầu. - Vậy 18 chia 9 bằng mấy? - Phép tính 18: 9 = 2 (tấm bìa). - Viết lên bảng phép tính 18: 9 = 2, sau đó cho - 18 chia 9 bằng 2. HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập - Đọc phép tính: được. + 9 nhân 2 bằng 18. - Tiến hành tương tự HS lập tiếp các phép chia còn lại. + 18 chia 9 bằng 2. HĐ3: Học thuộc bảng chia 9. - Lập bảng chia 9. - Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 9 vừa xây dựng được. - Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 9 và KQ. - Y/c HS tự học thuộc lòng bảng chia 9. - HS trả lời. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Tự học thuộc lòng bảng chia 9. HĐ4: Luyện tập - thực hành - Các HS thi đọc. 77 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Bài 1: Tính nhẩm - Y/c HS dựa vào bảng chia 9 tìm thương - Nhận xét bài của HS. Bài 2: Tính nhẩm -Y/C HS đọc đề bài (cột 1,2,3) - HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính - Yêu cầu HS tự làm bài. trước lớp (cột 1,2,3). GV củng cố dạng: Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Bài 3: Giải toán. bài vào VBT- HS dưới lớp nhận xét. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - HS nêu đề toán –Nêu cách giải - GV nhận xét - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Mỗi tói ®ùng sè kg g¹o là: 45: 9 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg Bài 4: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề toán- nêu cách giải - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự giải tương tự BT3 HĐ5: Củng cố, dặn dò. - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9. 78 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - NhËn xÐt tiÕt häc - HS xung phong đọc bảng chia. Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe viết) Tiết 27: Người liên lạc nhỏ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Người liờn lạc nhỏ. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng cỏc bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2). Làm đúng BT3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 khổ thơ bài tập 3a - HS: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con lớp viết bảng con: Huýt sáo, suýt ngã, giá sách. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS mở SGK/112 - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần - HS mở SGK đọc thầm - 1 HS đọc lại - Trong đoạn văn em vừa đọc có những tên - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng (tên một 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- riêng nào viết hoa? dân tộc) Hà Quảng (tên một huyện) - Nào! Bác cháu ta lên đường! Là lời ông - Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân Ké được viết sau dấu hai chấm vật? Lời đó được viết như thế nào? xuống dòng, gạch đầu dòng - HS tìm từ khó viết nháp - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm từ khó viết ra giấy nháp - HS đọc các từ khó - Gọi HS đọc các từ khó - HS nghe – viết vào vở chính tả - GVchốt: viết hoa các tên riêng và các từ khó cho đúng b. GV đọc cho HS viết vào vở - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - HS soát bài - Đọc lại 1 lần toàn bài để HS soát bài c. Nhận xét– chữa bài - HS đối chiếu chữa bài - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đối chiếu chữa bài. - GV thu nhận xét một số bài - Nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết. 3. HD HS làm bài tập chính tả - HS đọc đề bài Bài tập2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề - HS làm vở bài tập bài 1/69 - Yêu cầu HS làm vở bài tập bài 1/69 - 1 HS lên bảng làm Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ - GV chấm một số vở bài tập - HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét chữa bài trên bảng 80 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Gọi HS đọc bài tập vừa điền - HS đọc bài tập vừa điền Bài tập3: GV chọn bài 3a, nêu yêu cầu tìm từ có âm l hoặc n để điền vào chỗ trống cho thích hợp – làm vào VBT. - HS làm vở bài tập. - GV viết bảng phụ chép sẵn nội dung - Mời mỗi nhóm 4 em lên thi tiếp sức điền từ. - HS 4 nhóm lên thi tiếp sức điền từ vào Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm bảng. thắng cuộc. - HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng C Củng cố dặn dò: - Nhắc nhở HS lỗi còn mắc phải, học thuộc bài thơ bài tập 3a. - Nhận xét giờ học Tiết 3: Tự nhiên & xã hội Tiết 28:Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống. + Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. II. Các hoạt động - dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào? (2 HS) 81 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống? * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Tiến hành: Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. - HS nghe Bước 2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai. - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình. - GV nhận xét. b. Hoạt động 2: Vẽ tranh * Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành 82 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- chính, văn hoá, y tế…của tỉnh nơi em đang sống. * Tiến hành: - Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những - HS tiến hành vẽ. nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá…. - Bước 2: - HS đón tất cả tranh vẽ lên tường. - 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) * Đánh giá tiết học. Tiết 4: Đạo đức Tiết 14:Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- *) KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ chuyện chị Thuỷ của em. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Thế nào là tích cực tham gia việc Việc lớp? (2 HS) trường? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1:Phân tích chuyện chị Thuỷ của em, * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. GV kể chuyện (có sử dụng tranh) - Đàm thoại + HS nghe và quan sát + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Bé Viên, Thuỷ b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh. + Em hiểu được điều gì qua câu chuyện + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 84 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn + HS nêu bạn Thuỷ -> HS nêu, nhiều HS nhắc lại. b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh. - GV gọi các nhóm trình bày. + Vì Thuỷ đã chông con giúp cô - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. * Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. + Đại diện các nhóm trình bày c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. + HS thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là -> Đại diện các nhóm trình bày, các sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp nhóm khác nhận xét. đỡ lẫn nhau. + HS các nhóm thảo luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - KNS: Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về 85 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Buổi chiều Tiết 5 Toán Ôn luyện I. Mục tiêu: - Luyện tập so sánh các khối lượng. - Vận dụng làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - HS hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng thực hiện 450 g – 150 g = 235 g + 17 g = HS 1 HS 2 18 g x 5 = 84 g: 4 = 450g–150g =300g 235g + 17g =252g - Nhận xét. 18 g x 5 = 90g 84 g: 4 = 21g 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 86 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- * Bài 1. < > =? 585g...558g 526g...625g 305g...300g+50g 450g...500g- 60g 1kg...850g+150g 1kg...640g+360g - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu, HS thực hiện mẫu - GVgọi 1 HS làm mẫu một phép tính - HS thi tiếp sức - Cho HS làm bảng thi tiếp sức - GV nhận xét 585g > 558g 526g < 625g 305g < 300g+50g 450g > 500g- 60g 1kg = 850g+150g 1kg = 640g+360g * Bài 2. Bác Toàn mua 4 gói bánh và 1 gói kẹo. Mỗi gói bánh cân nặng 150g và gói kẹo cân nặng 166g. Hỏi bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo? - GV gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn tóm tắt miệng - HS đọc và tìm hiểu bài toán - Muốn tìm bác Toàn đã mua được bao - HS tóm tắt bài toán miệng ngiếu gam bánh kẹo ta làm thế nào? Bài giải - Cho HS làm bài vào vở 4 gói bánh cân nặng là: - GV nhận xét 150 x 4 = 600 (g) * Bài 4. Một quả bóng to và 10 quả bóng Bánh và kẹo bác Toàn mua cân nặng là: nhỏ cân nặng tất cả là 1 kg. Một quả bóng 600 + 166 = 766 (g) 87 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 14
14 p | 184 | 27
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 14 bài: Kể chyện - Người liên lạc nhỏ
2 p | 176 | 11
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 14 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 25 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 3)
5 p | 29 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 2)
5 p | 72 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1)
3 p | 17 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14: Xem đồng hồ (Tiết 2)
3 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 14: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
5 p | 34 | 3
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 14
4 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 14
15 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 14
5 p | 12 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 24 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 28 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 23 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 33 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Tập viết Ôn chữ hoa K
8 p | 23 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Tập làm văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
14 p | 18 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Tập đọc Một trường tiểu học ở vùng cao
13 p | 17 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Luyện từ và câu Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?
11 p | 21 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Chính tả Người liên lạc nhỏ
7 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn