Giáo án lớp 4 tuần 14 năm học 2020-2021
lượt xem 1
download
Nội dung của giáo án bao gồm các môn như Toán, Tiếng Việt, Kể chuyện, Kĩ thuật, Âm nhạc... Giáo án lớp 4 tuần 14 năm học 2020-2021 giúp giáo viên có thêm tư liệu hỗ trợ quá trình xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 tuần 14 năm học 2020-2021
- TUẦN 14 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Ti ế t 1: Toán Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến Những kiến thức cần hình thành cho hs bài học Nhân với số có 3 chữ số. Tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số. A/ M ụ c tiêu: I/ KT Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua bài tập ). II/ KN Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. III/ TĐ Có ý thức tự giác học tốt môn toán. * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở vào vở B/ Chu ẩ n b ị I/ Đồ dùng d ạ y h ọ c . Phiếu BT1 II/ Các ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c . Giảng giải. C/Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c. Ho ạ t độ ng c ủ a th ầ y Ho ạ t độ ng c ủ a trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 2. 2 hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở GV cùng hs nx, chữa bài, ®¸nh gi¸, hç kiểm tra. trî HS. III/ Bài mới: 1. Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. Tính giá trị 2 biểu thức: 2 hs lên bảng tính, lớp tính nháp, đổi ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7. chéo kiểm tra nháp. ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 ? So sánh giá trị của hai biểu thức? ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7. ? Nhận xét gì về các số hạng của tổng Các số hạng của tổng đều chia hết với số chia? cho số chia. ? Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? Phát biểu. Nx, chốt ý ®óng, ghi bảng.. Nhiều hs nhắc lại. III/ Thực hành: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Bài 1.Cả lớp thực hiện Đọc yêu cầu.
- ? Nêu 2 cách tính? C1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính. C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số. Hs tự làm bài, chữa bài. 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở BT. C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 Câu b. Yêu cầu hs làm theo mẫu. Cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Cả lớp thực hiện ( Không yêu Làm bài vào vở BT và chữa bài. cầu hs phải thuộc các tính chất này) ? Nêu cách chia một hiệu cho một số? Phát biểu thành lời * Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi cho nhau. Bài 3. HS HTT Yêu cầu hs: Đọc, tóm tắt, phân tích bài toán. Tổ chức cho hs tự làm bài: Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chữa. Qs giúp đỡ hs còn lúng túng. Bài giải Số nhóm hs của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm hs của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm hs của cả hai lớp 4A và 4B là: Chấm 1 số bài, nhận xét. 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm. Cùng hs nx, chữa bài, đánh giá hỗ trợ Giải theo cách khác nên khuyến HS. khích và yc hs trình bày miệng. IV/ Củng cố dặn dò: Nx tiết học. Vn học thuộc bài. ế Ti t 2: T ậ p đọ c Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG A/ M ụ c tiêu . I/ KT: Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). Tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút.
- II/ KN: Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. III/ TĐ: hứng thú học. * Tích hợp KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự ự tự tin *Tích hợp QTE: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa. * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải. C/ Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c . Ho ạ t độ ng c ủ a th ầ y Ho ạ t độ ng c ủ a trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Văn hay chữ tốt. 2 Hs nối tiếp đọc, và trả lời câu hỏi nội ? CBQ quyết chí luyện viết chữ như dung. thế nào? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? Gv cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS. III/ Bài mới: 1. Gi ớ i thi ệ u b à i v à ch ủ đ i ể m. a. Giới thiệu chủ điểm: Tiếng sáo diều. Giới thiệu qua tranh sgk. b. Giới thiệu bài đọc: Chú Đất Nung (bằng tranh). 2. H ướ ng d ẫ n luy ệ n đọ c v à tìm hi ể u b à i. a. Luyện đọc. Đọc toàn bài. 1 Hs đọc, lớp theo dõi và chia đoạn bài. Chia đoạn: 3 đoạn: +Đ1: Từ đầu...đi chăn trâu. + Đ2: tiếp...lọ thuỷ tinh. + Đ3 : còn lại. Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát Từ chú giải cuối bài. âm, giải nghĩa từ. Đọc toàn bài. 1 Hs đọc. ? Nhận xét cách đọc? Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, ... Gv đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. Hs đọc đoạn 1, trả lời: ... Đồ chơi là một chàng kị sĩ ...bằng đất. ? Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ Chúng khác nhâu như thế nào? bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là một
- hòn đất mộc mạc có hình người. ? ý chính đoạn 1? ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt Đọc thầm đ2, trả lời; Cả lớp. ? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào Vào nắp cái tráp hỏng. đâu? ? Những đồ chơi của cu Chắt làm Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm quen với nhau như thế nào? bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. ? ý đoạn 2? ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. Đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ ? Vì sao chú bé Đất lại ra đi? quê. ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện Chú bé Đất đi ra cánh đồng... Chú gặp ông gì? hòn Rấm. ? Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? Ông chê chú nhát. ? Vì sao chú bé quyết định trở thành Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. Đất Nung? Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. ? Theo em 2 ý kiến trên ý kiến nào Hs thảo luận: đúng? Vì sao? ý kiến 2 đúng. ? Chi tiết " nung trong lửa" tượng Phải rèn luyện trong thử thách, con người trưng cho điều gì? mới trở thành cứng rắn hữu ích. Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. Lửa thử vàng gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng dũng cảm... ? ý đoạn 3? ý 3: Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. ? Câu chuyện nói lên điều gì? * ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. c. Đọc diễn cảm. 4 vai: dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, Đọc phân vai toàn truyện: ông Hòn Rấm. ? Nhận xét cách đọc? Toàn bài đọc diễn cảm, giọng hồn nhiên... Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười bảo:...hết bài. Đọc mẫu. Nêu cách đọc. Luyện đọc: Đọc phân vai: 3 vai, chú bé Đất, ông Hòn Rấm, dẫn truyện.
- Thi đọc: Cá nhân đọc. Nhóm, các nhóm (đọc phân vai) Cùng hs nx, khen nhóm đọc tốt, đánh giá hỗ trợ HS. IV/ Củng cố dặn dò. QT. Em học được điều gì ở chú bé *. Chú bé Đất anh dũng can đảm dám nung Đất? mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu Nx tiết học. ích cứu sống được người khác. VN luyện đọc cho tốt, chuẩn bị phần 2 của truyện. Ti ế t 3: Khoa h ọ c Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC Những kiến thức HSĐBCLQ Những kiến thức cần hình thành cho hs đến bài học Nguyên nhân nước bị ô nhiễm. Một số cách làm sạch nước. biết cách diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước A/ Mục tiêu: I/ KT Biết kể được một số cách làm sạch nước: Lọc, khử, đun sôi,... II/ KN Hiểu cần phải đun sôi nước trước khi uống. Phải biết cách diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước. III/ TĐ Áp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày là: ăn chín, uống sôi. * Tích hợp GDBVMT: HS ý thức bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí. * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. 6 phiếu học tập cho hoạt động 3. Các dụng cụ lọc nước đơn giản. II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 6 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: 2, Hs trả lời ? Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? Gv cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS. III/ Bài mới:
- 1.Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. ? Kể ra một số cách làm sạch nước mà Lần lượt kể: Lọc nước; khử trùng; đun gia đình hoặc địa phương bạn đã sử sôi. dụng? Trao đổi các cách lọc nước mà hs kể về cách làm và tác dụng của mỗi cách làm ấy. Nx, kết luận. * Kết luận: 2. Thực hành lọc nước. Đọc mục thực hành sgk/ 56. Đọc nối tiếp. Tổ chức hs thực hành: Thực hành theo nhóm 6, với các dụng cụ đã chuẩn bị. Trình bày: Lần lượt tình bày sản phẩm nước đã lọc, và kết quả thảo luận. * Kết luận: Nhóm khác nx, trao đổi. 3.Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch. Yêu cầu hs đọc thàm và qs hình 2 Cả lớp. sgk. Phát phiếu : Thảo luận theo nhóm 6 theo yêu cầu phiếu.( Những phần gạch chân để trống yc hs điền, đánh số thứ tự theo đúng các giai đoạn của dây chuyền sx). Hoàn thành bảng sau: Các gđ của dây chuyền sx nước sạch 6. Trạm bơm đợt hai Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng. 5. Bể chứa Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác. 1. Trạm bơm nước đợt 1 Lấy nước từ nguồn. 2. Dàn khử sắt bể lắng Loại chất sắt và chất hoà tan trong nước. 3. Bể lọc Tiếp tục loại các chất không tan trong 4. Sát trùng nước. * Kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy: Như SGK THMT. *Tại sao phải làm sạch nước trước khi đưa vào sử dụng? Để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ.con người đồng thời nhằm loại bỏ các chất đọc còn tồn tại trong nước 4. Sự cần thiết phải đun sôi nước uống. ? Nước làm sạch đã uống được chưa? Thảo luận trả lời.
- Tại sao? ? Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? * Kết luận: Mục bạn cần thiết sgk/57. IV/ Củng cố dặn dò: Nx tiết học. Ti ế t 4: Đ ạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu: I/ KT : Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. II/ KN: HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo. III/ TĐ: Có thái độ kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo. Tích hợp GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy * Tích h cô. Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô; ỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. K *. Tích hợp Giới và quyền: Quyền được GD, học tập của các em gái và em trai. Bổn phận của HS là kính trọng biết ơn thầy cô giáo. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. SGk Đạo đức 4. Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1 Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt đông 2, tiêt 2. II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 6 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát. Nêu yêu cầu kiểm tra: Một số HS thực hiện. +Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” +Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. Nhận xét, đánh giá... Nhận xét. III/ Bài mới:
- a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20 Dự đoán các cách ứng xử có thể 21) xảy ra. Nêu tình huống: Lựa chọn cách ứng xử và trình Cô Bình Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. bày lí do lựa chọn. Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. từng li từng tí. Nghe tin cô bị ốm nặng, bọn Vân thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy, chiều nay chúng mình cùng đến thăm cô nhé!” Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy Từng nhóm HS thảo luận. giáo, cô giáo. Mỗi nhóm trình bày một tranh *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi Lên chữa bài tập (Bài tập 1 SGK/22) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. +Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không Từng nhóm HS thảo luận và ghi tôn trọng thầy giáo, cô giáo. những việc nên làm vào các tờ giấy *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 nhỏ. SGK/22) Từng nhóm lên dán băng chữ theo Chia HS làm 6 nhóm. Mỗi nhóm nhận 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết một băng chữ viết tên một việc làm trong ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những ghi các việc nên làm mà nhóm mình việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, đã thảo luận. cô giáo. Các nhóm khác góp ý kiến bổ a. Chăm chỉ học tập. sung. b. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây 3 HS đọc. dựng bài. Cả lớp thực hiện. c. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
- d. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường. đ. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo. e. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam. g. Đến thăm thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn. Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. Mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. IV/ Củng cố dặn dò: *. Tích hợp Giới và quyền: Quyền được GD, học tập của các em gái và em trai. Bổn phận của HS là kính trọng biết ơn thầy cô giáo. Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4 SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5 SGK/23) Ti ế t 5: HĐTT CHAO C ̀ Ờ Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến Những kiến thức cần hình thành cho hs bài học Chia một tổng cho một số.. Chia cho số có một chữ số A/ Mục tiêu:
- I/ KT Biết cách đặt tính rồi tính. II/ KN Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. III/ TĐCó thái độ học tập đúng đắn * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở vào vở B/Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các phương pháp dạy học. Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. C/Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: 2 Hs trả lời, lấy vd minh hoạ ? Muốn chia một tổng cho ( một hiệu ) cho một số ta làm ntn? Cùng hs nx chung. III/ Bài mới: 1. Trường hợp chia hết. Phép chia: 128 472 : 6 Đọc phép chia. ? Để thực hiện phép chia làm như thế Đặt tính. nào? Chia theo thứ tự từ phải sang trái. ? Yêu cầu hs làm: 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp. ? Nêu cách thực hiện phép chia? Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. 128 472 : 6 = 21 4122. Trường hợp chia có dư: ( cách làm tương tự ). * Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số dư. Cách viết: 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4 ). 2. Thực hành: * HSKT: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Bài 1. Cả lớp thực hiện dòng 1,2 phần 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở mỗi a câu 1 phép tính. Đặt tính rồi tính Cùng hs nx, chữa bài. Dòng 3 ( Dành cho Hs HTT) Bài 2. Cả lớp thực hiện Đọc đề toán. 1, 2 hs đọc. ? Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể ta làm phép tính gì? Thực hiện chia 128 610 cho 6. Làm bài: Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa. Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là:
- 128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 l xăng. Cùng hs nx, chữa bài. Bài 3. ( Dành cho Hs HTT) Bài giải Thực hiện phép chia ta có: 187 250 : 8 = 23 406 ( dư 2 ) Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất IV/ Củng cố dặn dò. 23 406 hộp và còn thừa 2 áo. ? Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm Đáp số : 23 406 hộp và còn thừa 2 thế nào? áo. Nx tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau ài 3.Hs thực hiện. Tiết 2. Khoa học Tiết 28: B¶O VỆ NGUỒN NƯỚC Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành cho học hs Một số cách làm sạch nước Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước A/ Mục tiêu: I/ KT Biết được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. II/ KN Hiểu cách làm vệ sinh xung quanh nguồn nước. Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. Sử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,... III/ TĐ Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * Tích hợp GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh. II/Các phương pháp dạy học. Nhóm đôi, nhóm 5 C/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các cách làm sạch nước? Nêu 2, 3 hs trả lời. cách làm của 1 trong các cách trên? III/ Bài mới. 1.Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước Qs hình và trả lời : Thảo luận theo cặp. Chỉ và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? Chỉ theo hình sgk.
- Trình bày: Lần lượt hs nêu, lớp nx trao đổi. Nx, chốt ý đúng: Nhắc lại và liên hệ bản thân. H×n Nội dung Nênkhông h 1 Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn Không nước 2 Đổ rác xuống ao, làm cho nước ao bị ô nhiễm, cá và các Không sinh vật khác chết. 3 Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng tiết kiệm và bảo vệ Nên mt 4 Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước Nên 5 Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không Nên ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không sinh trưởng. 6 Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải, tránh ô nhiễm Nên đất và không khí. * Kết luận: Mục bạn cần biết / 59. Về nhóm. 2. Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước. Nv: Xây dựng bản cam kết bv nguồn nước. Tìm nội dung đóng vai tuyên truyền Thảo luận để tìm nội dung. cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn Tập đóng vai. nước. Trình bày: Các nhóm đóng vai. Lớp trao đổi theo các vai. Nx, tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay nhập vai. IV/ Củng cố dặn dò: Đọc mục bạn cần biết. Nx tiết học, Vn học thuộc bài, áp dụng bài học cho cuộc sống hàng ngày Tiết 3: Chính tả ( nghe viết ) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ A/ Mục tiêu I/ KT Hs nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. Tốc độ viết 80 chữ / 15 phút. II/ KN Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn viết sai: s/x. III/ TĐ Có ý thức học * RKNS: HS rèn tính cẩn thận * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở.
- B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết bài tập 2a chưa điền. II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp. C/ Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: II/ Kiểm tra bài cũ: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, tiềm năng. Đọc để hs viết: Nx chung. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn hs nghe viết. 1, 2 hs đọc. Đọc đoạn văn: ? Nội dung đoạn văn? Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, bạn nhỏ may áo cho búp bê với biết bao tình cảm yêu thương. Tìm từ dễ viết sai? Đọc thầm và tìm: Ly, Khánh, phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ Tổ chức cho cả lớp viết. xíu,... Lưu ý cách trình bày. Đọc Viết. Đọc toàn bài. Soát lỗi. Chấm 1 số bài, nhận xét. Đổi chéo vở soát lỗi. III/ Bài tập. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. Bài tập 2a. Đọc yêu cầu. Gv treo bảng phụ? Đọc thầm và tự làm bài vào vở BT. Chữa bài: Lần lượt chữa điền từng câu: Thứ tự điền: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh nhỉ, sợ. Bài 3a. Đọc yêu cầu . Tổ chức làm bài: Thảo luận nhóm, tìm. Thi đua giữa các nhóm: Thi tiếp sức; VD: sâu, sung sướng, sáng,... Cùng hs nx, bình chọn nhóm có kết quả tốt. IV/ Củng cố dặn dò: Nx tiết học.
- Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HáI A/ Mục tiêu. I/ KT Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. II/ KN Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. III/ TĐ Áp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày trong giao tiếp. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 1. 2, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của bt 3. II/ Các phương pháp dạy học.Nhóm 2 C/ Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Câu hỏi dùng để làm gì ? cho vd? 2,3 Hs nối tiếp trả lời. ? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho vd ? III/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ,YC. Bài 1. Đọc yêu cầu. Trình bày: 1, 2 hs đọc. Nx chốt bài đúng: Dán phiếu. Cả lớp làm vào vở BT. Lần lượt hs trình bày. Lớp nx a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Trước giờ học các em cần làm gì? c. Bến cảng như thế nào? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 3. Đọc yêu cầu Đọc. Cả lớp làm vào vở BT,3 hs có phiếu làm Tự làm bài, Gv phát phiếu cho 3 hs vào phiếu ( gạch chân từ nghi vấn). Trình bày : Lần lượt các hs, 3 hs dán phiếu. Nx chốt bài đúng. a. Có phải không? b. Phải không? c. à? Bài 4. Đọc yêu cầu. Đọc. Mỗi hs tự đặt 3 câu: Đặt vào nháp. Nối tiếp trình bày miệng.
- Cùng hs nx, khen hs có câu đúng, hay. Bài 5. Đọc yêu cầu của bài. Đọc. Giải thích rõ yêu cầu: Thế nào là câu hỏi? 1 hs nhắc lại: Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết... Đọc thầm và tìm câu là câu hỏi và câu Thảo luận và trả lời không phải là câu hỏi. Trình bày: Lần lượt các nhóm; nhóm khác nx, bổ sung. Nx, chốt bài đúng: 2 câu là câu hỏi: a,d. IV/ Củng cố dặn dò: 3 câu không phải là câu hỏi, không Nx tiết học. BTVN: Viết vào vở 2 câu được dùng dấu chấm hỏi: b,c,e. có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. Tiết 5: Âm nhạc Tiết 14: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Hs biết hát theo giai điệu đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II/ Kỹ năng: Biết vận động và gõ đệm chính xác theo lời ca bài hát. III/ Thái độ: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV : Nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, một số động tác phụ hoạ. 2. HS: Sgk, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp. C/Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/Ổn định tổ chức. II/Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu lấy thanh gõ và sgk để kiểm Lấy sgk và thanh gõ đặt lên bàn. tra. III/ Bài mới:
- Ôn tập lại 2 bài hát. Thực hiện ôn tập qua cáchình Cho ôn tập lại bài hát: Trên ngựa ta thức: hát hoà giọng, hát tốp ca, đơn phi nhanh. ca. Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát. Cho hát kết hợp gõ nhịp theo lời ca bài Thực hiện ôn hát kết hợp gõ đệm. hát. Yêu cầu hát kết hợp vận động phụ Ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ hoạ. Cho ôn tập lại bài hát: Khăn quàng Thực hiện ôn tập qua cáchình thắm mãi vai em. thức: hát hoà giọng, hát tốp ca, đơn Yêu cầu cả lớp thực hiện bằng nhiều ca. hình thức. Cho hát kết hợp gõ nhịp theo lời ca bài Thực hiện ôn hát kết hợp gõ đệm. hát. Yêu cầu hát kết hợp vận động phụ Ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ. hoạ. IV/ Củng cố dặn dò: Cho các tổ thực hiện bài hát. Về nhà tìm các động tác phụ họa. Tìm một số động tác phụ họa cho bài hát. Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : I/ KT Biết thực hiện phép chia 1 số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số. II/ KN Hiểu và thực hiện qui tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu ) cho 1 số. III/ TĐCó thái độ học tập đúng đắn * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các phương pháp dạy học.Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 1 ( 77 ) 4 hs lên bảng làm 4 phép tính còn lại. Gv nx chung, đánh giá hỗ trợ HS. Lớp dổi chéo vở kt, nx chung III/ Bài mới: Bài 1. Cả lớp thực hiện.Đặt tính Đọc yc, thực hiện theo yc. rồi tính.
- 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở. Kq: a. 67 494 : 7 = 9 642 42 789 : 5 = 8557 ( dư 4) b. 359 361 : 9 = 39 929 ? Tìm phép chia hết và phép chia 238 057 : 8 = 29 757 ( dư 1 ) có dư? Cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Cả lớp thực hiện a Đọc yêu cầu, tự giải bài toán. Lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài, a. Số bé là : ( 42 506 18 472 ) : 2 = 12 017 Số lớn là: 12 017 + 18 472 = 30 489 Đáp số: Số bé: 12 017 số lớn: 30 489. b, Dành cho Hs HTT: b. ( Làm tương tự ) : Số bé là: 26 304. Số lớn là: 111 591. Cùng lớp nx chữa bài. Bài 3. hs HTT thực hiện Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích bài. ? Trước hết ta tìm gì? Tìm số toa xe chở hàng. ? Tìm số hàng do 3 toa chở? 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở. ? Tìm số hàng do 6 toa khác chở? Bài giải ? Tìm số trung bình mỗi toa xe Số toa xe chở hàng là: chở? 3 + 6 = 9 (toa) Số hàng do 3 toa chở là: 14 580 x 3 = 43 740( kg ) Số hàng do 6 toa khác chở là: 13 275 x 6 = 79 650 (kg) Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là: ( 43 740 + 79 650 ) : 9 = 13 710 (kg) Đáp số: 13 710 kg hàng. Cùng hs nx, chữa bài. Bài 4. Cả lớp thực hiện phần a. Đọc yc, nêu 2 cách tính. Tính bằng 2 cách. 2 hs lên bảng chữa câu a theo 2 cách: Cùng hs chữa bài. Phần b ( Dành cho Hs HTT) IV/ Củng cố dặn dò: Nx tiết học. chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp theo) A/ Mục tiêu
- I/ KT Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến của truyện, phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chành kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). Tốc độ đọc 80 tiếng/1 phút. II/ KN Hiểu các từ ngữ trong bài. * Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. III/ TĐ Có ý thức tự giác học bài *Tích hợp QTE: Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. *Tích hợp GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự ự tự tin. HS có tính kiên trì, không sợ gian khổ. * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. B/ Chuẩn bị . I/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài phần 1 Chú Đất Nung. Trả 2 hs đọc nối tiếp bài. lời câu hỏi cuối bài? Gv cùng hs nx chung, đánh giá hỗ trợ HS. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: Đọc cả bài? 1 Hs ®äc ? Chia đoạn: 4 đoạn: Đ1: đầu ... vào cống tìm công chúa. Đ2: tiếp...chạy trốn. Đ3: tiếp...se bột lại.Đ4: Phần còn lại. Đọc nối tiếp: 2 lần, kết hợp sửa phát 4 hs đọc. âm và giải nghĩa từ. Đọc toàn bài: 1 hs đọc, nx cách đọc: Đọc đúng câu hỏi, câu cảm trong bài. Đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: Đọc từ đầu...nhũn cả chân tay. Đọc thầm: ? Kể lại tai nạn của 2 người bột? Hai người bột sống trong lọ thuỷ
- tinh rất buồn chán. .. nhũn cả chân tay. ? Đoạn 1 kể gì? ý 1: Kể lại tai nạn của người bột. Đọc doạn còn lại trao đổi trả lời: Đọc thầm: ? Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người Chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ bột gặp nạn? phơi nắng. ? Vì sao chú đất Nung có thể nhảy Vì đất Nung đã được nung trong lửa, xuống nước cứu 2 người bột? chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn tay khi gặp nước như 2 người bột. ? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất ...thông cảm với 2 người bột chỉ Nung có ý nghĩa gì? ( Dành cho Hs sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu HTT) được thử thách. ... ? Đoạn cuối bài kể chuyện gì? ý 2: Đất Nung cứu bạn. ? Đặt tên khác cho truyện? Tiếp nối nhau đặt tên: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Đất Nung dũng cảm. ? Truyện kể về Đất Nung là người Ca ngợi chú Đất Nung dám nung ntn? mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích... ? Nội dung chính của bài? ý nghĩa: Muốn trở thành người có * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ ích phải biết rèn luyện, không sợ l vào vở. gian khổ, khó khăn. c. Đọc diễn cảm: Đọc truyện theo vai: 4 vai ( dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) ? Nhận xét cách đọc c Toàn bài đọc diễn cảm ... căng thẳng khi tả nỗi. Lời nàng công chúa và chàng kị sĩ lo lắng,... Đất Nung : thẳng thắn, chân thành, bộc tuyệch. Nhấn giọng : sợ quá, lạ quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh. Luyện đọc: Hai người bột tỉnh Luyện đọc nhóm 4. dần...lọ thuỷ tinh mà. Thi đọc: Cá nhân, nhóm. Cùng hs nx chung. IV/ Củng cố dặn dò. QTE? Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích,
- cứu sống được người khác. Nx tiết học. Vn đọc lại chuyện, kể chuyện cho người thân nghe. Tiết 5: Luyện từ và câu Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC Những kiến thức HSĐBCLQ đến Những kiến thức cần hình thành cho bài học hs Đặt câu hỏi cho bộ phận xác định Một số tác dụng phụ của câu hỏi dùng trong câu. câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể A/ Mục tiêu I/ KT Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi 9 (ND ghi nhớ). II/ KN Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2 mục III) Hs khá giỏi nêu được vài tình huống CH vào mục đích khác (BT3 mục III). III/ TĐ Áp dụng bài học để làm một số bài tập. *Tích hợp GDKNS: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp Lắng nghe tích cực. * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết nội dung bài 1 ( LT ). 4 Băng giấy, mỗi băng viết 1 ý bài III. 1. II/ Phương pháp dạy học. Nhóm 4 C/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Câu hỏi dùng để làm gì? Nêu ví dụ? 2 Hs trả lời ? Viết 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng 1 hs lên bảng viết. không phải là câu hỏi? Gv cùng hs nhận xét, đánh giá hỗ trợ HS. III/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét. Bài 1. Đọc yc và nội dung . 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 14 bài: Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
6 p | 755 | 53
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 14 năm 2015
52 p | 123 | 14
-
Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 14
30 p | 113 | 13
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 15 năm 2015
50 p | 159 | 12
-
Giáo án lớp 2 môn Luyện Từ Và Câu: BÀI 15 : TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM-CÂU KIỂU AI THẾ NÀO
3 p | 346 | 10
-
Giáo án bài Chính tả: Nghe, viết: Chiếc áo búp bê - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
3 p | 137 | 5
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 14 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p | 31 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 14 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 11 | 3
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 14 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 15 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 11
37 p | 14 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 24 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 19 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 23 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p | 20 | 2
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 14 năm 2012
17 p | 74 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 14 (Sách Kết nối tri thức)
14 p | 16 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 14 (Sách Kết nối tri thức)
34 p | 8 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 14 (Sách Cánh diều)
27 p | 3 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 14 (Sách Cánh diều)
18 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn