intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 15

Chia sẻ: Trần Đức Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

155
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 15" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: Bài toán liên quan đến chia STP cho STN, buôn chư lênh đón cô giáo,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 15

  1.      TUẦN 15.                                                                          Ngày soạn: 09/ 12/ 2016.                                                                    Ngày giảng: Thứ hai, 12/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 71: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:  * Giúp HS: ­ Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một STP cho 1 STP. ­ Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia STP cho STN. ­ Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Mời HS nêu qui tắc chia 1 STP cho 1  ­ 2 HS nêu và thực hiện (mỗi HS tính 1  STP. phép tính). ­ Vận dụng tính: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ­ HS ghi bài vào vở. b. Luyện tập: * Bài 1: GV nêu y/c: Đặt tính rồi tính. ­ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. ­ HS làm bài vào vở(phần c).           + HS1: 17,55 : 3,9 ­ 2 HS lên bảng làm bài.           + HS2 : 0,603 : 0,09 ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 2: Tìm x: ­ HS tự làm bài vào vở. ­ Y/c HS chữa bài. ­ 1 HS lên bảng. a) X x 1,8 = 72     X          = 72 : 1,8     X           = 40 ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. ­ 1 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? ­ HS  làm bài vào vở. + Bài toán hỏi gì? ­ 1 HS lên bảng. + Muốn giải được bài toán này ta cần  ­ HS nhận xét, chữa bài. làm như thế nào? Tóm tắt:  ­ Gọi HS lên bảng làm bài tập.             3,952 kg: 5,2lít. ­ YC HS chữa bài.             5,32 kg:....lít? ­ Gọi HS nhận xét, bổ sung.  Bài giải: ­ Y/c  HS  làm bài vào vở. 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76( kg) 5,32 kg dầu hoả có số lít là:
  2. 5,32 :0,76 = 7 (lít). Đáp số :7 lít dầu hoả. * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  “Một cửa hàng có 51kg táo, đã bán  ­ HS đọc đề bài. 26kg táo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao  nhiêu ki­lô­gam táo?” ­ GVHD phân tích đề: Bài toán cho  ­ HS nêu miệng. biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ­ Nêu miệng cách giải. ­ HS làm nháp. 1 HS làm bảng nhóm. ­ Trình bày kết quả. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố ­ dặn dò:  ­ Nhận xét tiết học. ­ Nhận xét tinh thần học tập.  ­ Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài  sau.  TẬP ĐỌC:  Tiết 29: BUÔN CHƯ  LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục đích,yêu cầu: ­ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên dân tộc, giọng đọc phù  hợp với ND các đoạn văn: trang nghiêm  ở  đoạn dân làng đón cô giáo với những   nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. ­ Hiểu ND bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn  hoá, muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc   hậu.  ­ Quyền   được đi học, được biết chữ. ­ Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo. * HTVLTTGĐHCM: ­ Bổ sung câu hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô giáo  viết chữ đó? II. Đồ dùng dạy học:  ­ Tranh minh hoạ (SGK). III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Hạt  ­ 2 HS đọc & TLCH. gạo làng ta” & trả lời câu hỏi do GV  ­ HS nhận xét. nêu. ­ GV nhận xét. 
  3. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ­ HS ghi bài vào vở. b. HD luyện đọc: ­ Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối bài. ­ 2 HS khá đọc tiếp nối bài. ­ HS theo dõi, nhận xét. ­ Y/c HS đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp  ­ HS đọc tiếp nối (2­ 3 lượt). giúp HS đọc đúng, phát âm chính xác &  ­ HS theo dõi, nhận xét. hiểu những từ ngữ mới. ­ Y/c HS đọc theo cặp. ­ HS đọc theo cặp.  ­ Gọi HS đọc toàn bài. ­ 1 HS đọc. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS theo dõi c. HD tìm hiểu bài: ­ Y/c HS đọc thầm đoạn 1 + 2. ­ HS đọc thầm đoạn 1 + 2. + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh  ­ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư  Lênh  để làm gì? để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô  ­ Mọi người  đến rất đông khiến căn  giáo trang trọng & thân tình như thế  nhà sàn chật ních, họ mặc quần áo như  nào ? đi hội. + Nêu ý chính của đoạn văn? ­ Ý 1: Người dân buôn Chư  Lênh đón  tiếp cô giáo rất trang trọng & thân tình. ­ Y/c đọc tiếp phần còn lại. ­ 1 HS đọc. + Những chi tiết nào cho thấy dân làng  ­ Mọi người ùa theo già làng đề  nghị  rất háo hức chờ đợi & yêu cái chữ? cô giáo cho xem cái chữ… + Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân  Cô giáo Y Hoa viết chữ: Bác Hồ … làng xem? Vì sao cô giáo viết chữ đó? + Tình cảm của người dân Tây  ­ Người dân Tây Nguyên ham học,  Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên  ham hiểu biết. điều gì? + Nêu nội dung bài? ­ HS phát biểu. ­ GV ghi bảng.  ­ 2 HS nhắc lại, HS ghi vào vở. d. Luyện đọc diễn cảm: ­ Gợi ý HS nhận xét giọng đọc. ­ 4 HS đọc tiếp nối bài. ­ HD luyện đọc đoạn 3. ­ Nhận xét. ­ GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn  ­ Đọc trong nhóm đôi. đọc hay. ­ Thi đọc diễn cảm trước lớp. e. Củng cố ­ dặn dò: ­ Nhận xét giờ học. ­ 1 HS nhắc lại ND bài. ­ Dặn chuẩn bị bài sau.  THỂ DỤC:  (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành ­ GV thể dục dạy). 
  4. ĐỊA LÝ: Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH. I/ Mục tiêu:  ­ Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu:  máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,… + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. ­ Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,  Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... * THGDBVMT: ­ Sự ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông,  hoạt động sản xuất ở Việt Nam (LH). ­ Biện pháp bảo vệ môi trường: (LH) + Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. + Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí (trồng rừng, bảo vệ rừng, đất,   biển, …). + Xử lí chất thải công nghiệp. + Phân bố lại dân cư giữa các vùng. II/ Đồ dùng dạy học: ­ Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,…. ­ Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1­ Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14.  2­ Bài mới: GV HS a) Hoạt động thương mại:           2.1­ Hoạt động 1: (Làm việc cá  nhân) ­ Cho HS đọc mục 1­SGK, trả lời câu  hỏi: + Thương mại gồm những hoạt động  ­ Gồm có: nội thương và ngoại  nào? thương. + Những địa phương nào có hoạt  động thương mại phát triển nhất cả  ­ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. nước? ­ Nhờ có hoạt động thương mại mà  + Nêu vai trò của ngành thương mại? sản phẩm của các ngành sản xuất đến  tay người tiêu dùng. ­ Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng  + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập  sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ  khẩu chủ yếu của nước ta? công nghiệp,… ­ Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc,  nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,… ­ HS trình bày kết quả. ­ Cả lớp và GV nhận xét.
  5. ­ GV kết luận: SGV­Tr.112.            b) Ngành du lịch:                   2.2­Hoạt động 2: (Làm việc theo  nhóm) ­ Mời một HS đọc mục 2. ­ HS đọc. ­ GV cho HS trả lời các câu hỏi ở  ­ HS thảo luận nhóm 4. mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo  nhóm 4. + Cho biết vì sao những năm gần đây,  lượng khách du lịch đến nước ta đã  tăng lên? ­ Đại diện các nhóm trình bày. + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của  ­ HS nhận xét. nước ta?  ­ Mời đại diện các nhóm trình bày.  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét. Kết luận: SGV­Tr. 113 * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam (SGK  ­ HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 1, tuần 14). ­ Trả lời câu hỏi 1. ­ Trả lời câu hỏi. 3­ Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.  SINH HOẠT DƯỚI CỜ.                                                                             Ngày soạn: 10/ 12/ 2016.                                                                       Ngày giảng: Thứ ba, 13/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu:  * Biết:  ­ Thực hiện các phép tính với số thập phân. ­ So sánh các số thập phân. ­ Vận dụng để tìm x. BT1( a,b,c) ; BT2( cột 1); BT4( a,c) II. Đồ dùng dạy học: ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy­ học:       Giáo viên Học sinh
  6. 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ­ HS ghi bài vào vở. b. Luyện tập: * Bài 1: Tính: ­ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực   ­ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. hiện vào nháp. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54  8 c) 100 + 7 +   = 100 + 7 + 0,08 100                             = 107,08 ­ HS nhận xét kết quả. ­ GV nhận xét. * Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài.  ­ HS nêu y/c bài. ­ HS thực hiện vào bảng con. 3 1 4 4,35            14,09 14 5 10 3 1 7 7,15            2 2,2 20 25 ­ GV chốt kết quả đúng. * Bài 4: Tìm x: ­ HS làm vào vở. ­ Y/c HS tự làm bài. a) 0,8 x X =1,2 x10                    0,8 x X = 12                                         X = 12 : 0,8                                       X = 15                          c) 25 : X =16 :10                      25 : X = 1,6                                             X = 25 :1,6                                           X = 15,625                     ­ 2 HS làm bài trên bảng ­ lớp nx. ­ GV nhận xét. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính ­ GVHD cột 1. ­ HS chú ý theo dõi, lắng nghe. ­ Làm bảng con cột 2, 3. 62 32 82 92 ­ 1 HS giải trên bảng lớp cột 4. ­   19 ­   16 ­   37 ­   23 43 16 45 69 ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. c. Củng cố ­ dặn dò: ­ Nhận xét giờ học.  ­ Dặn chuẩn bị bài sau. 
  7. CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: ­ Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ­ Làm được BT2 a/ b, hoặc BT3 a / b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn II. Đồ dùng dạy­ học: ­ Bài tập 3a, 3b viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­  GV   gọi  2  HS  làm  lại   BT   2a  ­  GV   cùng HS nx. 3. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. HD HS nghe ­ viết: a/ Tìm hiểu nội dung bài:  ­ Gọi HS đọc thành tiếng đoạn bài cần  ­ Học sinh đọc thành tiếng trước lớp. viết. + Đoạn văn cho em biết điều gì? ­ Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con  Tây nguyên đối với cô giáo và cái chữ. b/ Hướng dẫn viết từ khó: ­ YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn. ­ HS nêu trước lớp. ­ YC HS đọc và viết các từ vừa tìm  ­ HS viết những từ vừa tìm được. được. + Trước khi viết chính tả đoạn này  ­ Viết thụt vào một chữ, viết hoa các  chúng ta cần chú ý điều gì? chữ tên riêng... c/ Viết chính tả: ­ Nghe đọc và viết bài. ­ GV đọc cho HS  viết. d/ Soát lỗi và chữa bài: ­ HS soát lỗi theo giáo viên đọc, sau đó  ­ Đọc lại toàn bộ bài cho HS soát lỗi. đổi chéo vở dùng bút chì soát lỗi, chữa  ­ YC HS đổi chéo vở để soát lỗi. bài, ghi số lỗi ra lề vở. ­ Thu bài (5­6 bài), KT, NX. ­ Nhận xét bài viết của HS. e. HD làm bài tập chính tả: ­ HS đọc thành tiếng trước lớp. * Bài 2a: Gọi 1 HS nêu y/c bài. ­ HS thảo luận làm bài tập vào vở. ­   Lưu   ý   HS   chỉ   tìm   những   chữ   có  a) + tra lúa /  cha (mẹ); uống trà/ chà  nghĩa. sát;  trả lời / chả giò; đánh tráo / bát  VD: Chội ­ trội. cháo; .... ­ Phát giấy A3, bút dạ. b) + bỏ( bỏ đi)­ bỗ( bõ công) + bẻ( bẻ cành)­ bẽ( bẽ mặt)
  8. ­ Nhận xét. * Bài 3a: Gọi 1 HS nêu y/c bài. ­ Đọc yêu cầu của bài. ­ GVHD. a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở. ­ HS thảo luận. b)  tổng, sử, bảo,  điểm, tổng, chỉ. ­ Cậu bé dốt nhưng vụng chèo khéo  chống. + Thằng bé này lém quá. + Cháu đúng là vụng chèo, khéo chống. + Sao các bạn cháu vẫn được điểm  ­ Nêu miệng. cao. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Nhận xét. 4. Củng cố ­ dặn dò: ­ Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. ­ Dặn dò HS về nhà và chuẩn bị bài sau.  LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu: ­ Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ  hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng hạnh phúc (BT2 BT3) xác định  được yếu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc (BT4). II. Đồ dùng dạy­ học: ­ Bảng phụ bài tập 1, 4 (viết sẵn vào bảng). III. Các hoạt động dạy ­ học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả mẹ  ­ HS đọc. đang cấy lúa. 2. Dạy ­ học bài mới: ­ Giới thiệu bài:  Nêu yêu cầu tiết học. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài tập ­ cả lớp  đọc thầm ­ YC HS làm bài tập. ­ HS làm việc cá nhân. ­ YC HS báo cáo kết quả bài làm. ­ HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. + Trạng thái sung sướng vì cảm thấy  hoàn toàn đạt được ý nguyện.
  9. ­ YC HS đặt câu với từ hạnh phúc. + Em rất hạnh phúc vì mình đạt HS  giỏi. + Gia đình em sống rất hạnh phúc. * Bài tập 2:  ­ HS đọc yêu cầu. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài tập ­ cả lớp  đọc thầm. ­ YC HS làm bài tập theo nhóm 4. ­ HS làm bài tập theo nhóm. ­ YC HS báo cáo kết quả bài làm. ­ Các nhóm nối tiếp báo cáo kết quả. ­ Yêu cầu HS ghi những từ đúng vào  + Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn,  vở. sướng vui, vui mừng... + Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ, cơ  cực, khốn khổ, ... ­ YC HS nối tiếp nhau  đặt câu. + Cô ấy may mắn trong cuộc sống. ­ GV kết luận. + Tôi sung sướng reo lên vì được điểm  10. + Chị Dậu thật khốn khổ. + Cô Tấm phải sống một cuộc sống  cơ cực. * Bài tập 3: ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài tập­ cả lớp đọc  thầm. ­ YC HS làm bài tập bằng cách tổ  ­ HS nêu nối tiếp, GV ghi bảng:  chức trò chơi "Tiếp sức theo nhóm". + Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc  đức, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận,  phúc phần, phúc tinh, phúc trạch, vô  phúc, có phúc, ... ­ Giải nghĩa từ. ­ HS nối tiếp nhau giải nghĩa các từ. + Phúc ấm: phúc đức cho tổ tiên để  lại. + Phúc bất trùng lai: điều may mắn lớn  không đến gần nhau. + Phúc đức: điều tốt lành để lại cho  con cháu + Phúc lợi: lợi ích công cộng mà người  dân được hưởng. + Phúc lộc: gia đình yên ấm tiền của  dồi dào + Phúc phận: phần được hưởng theo  quan niệm cũ. + Phúc thần: vị thần chuyên làm điều  tốt. + Phúc tinh: cứu tinh. + Phúc trạch: như phúc ấm. + Vô phúc: không được hưởng may  mắn. ­ GV kết luận lời giải đúng.
  10. * Bài tập 4: ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ HS đọc yêu cầu của bài, nêu yêu cầu  của bài. ­ YC HS trao đổi theo cặp sau đó phát  ­ Trao đổi theo cặp về hạnh phúc. biểu ý kiến. ­  Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Tất  cả các yếu tố trên đều có thể tạo ra  một gia đình hạnh phúc.. Nhưng mọi  người sống hoà thuận là điều quan  trọng nhất.  ­ Giải thích và tự lấy ví dụ về gia đình  hạnh phúc và gia đình không hạnh  phúc ­ GV yêu cầu HS giải thích và chốt lại. 4. Củng cố­ dặn dò: ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ về chủ đề Hạnh phúc và chuẩn bị bài sau.  ĐẠO ĐỨC: Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2). I. Mục tiêu:  ­ Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài XH. ­ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ  nữ. ­ Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người  phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. ­ TH quyền và giới: Quyền được đối sử bình đẳng giữa các em trai và em gái. II. Đồ dùng dạy học:  ­ Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. ÔĐTC: 2. KTBC: ­ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài trước. ­ 1 em nêu. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ­ Chú ý nghe. b. HĐ1: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử  lí  tình huống. * Cách tiến hành: ­  GV chia lớp làm 4 nhóm.  ­ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:  ­  HS  ngồi theo nhóm, thảo luận. Thảo luận các tình huống của BT3. ­ Mời đại diện nhóm trình bày. ­ Đại diện nhóm lên bảng trình bày. * Kết luận: Quyền  của trẻ em được  ­ HS theo dõi, nhận xét.
  11. đối sử bình đẳng giữa các em trai và  em gái. c. HĐ 2: Làm bài tập 4 (SGK): * Mục tiêu: HS biết nhứng ngày và tổ  chức   xã   hội   dành   riêng   cho   phụ   nữ,  biết đó là biểu hiện sự  tôn trọng phụ  nữ và bình đẳng giới trong xã hội. * Cách tiến hành: ­ GV giao nhiệm vụ cho 5 nhóm HS. ­ HS thảo luận theo nhóm. ­ Mời đại diện nhóm trình bày. ­ Đại diện nhóm trình bày. * KL: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ  nữ, ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt  ­ HS chú ý nghe. Nam… Quyền  của trẻ em được đối  sử bình đẳng giữa các em trai và em  gái. d.  HĐ 3: Ca ngợi người phụ  nữ  Việt   Nam (BT5): * Mục tiêu: Củng cố ND bài.   * Cách tiến hành: ­ Tổ  chức cho HS hát, múa, đọc thơ,  ­  HS thực hiện. kể chuyện về người phụ nữ Việt Nam  mà em yêu mến, kính trọng hoặc đóng  vai phóng viên phỏng vấn các bạn. ­ KL chung. ­ Mời 2 HS nhắc lại ghi nhớ. ­ 2 HS nhắc lại ghi nhớ. ­ GV: Quyền  của trẻ em được đối sử  bình đẳng giữa các em trai và em gái. 4. Củng cố ­ dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích  ­ Chú ý nghe. cực thực hành các nội dung đã học. ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng, phương tiện  cho bài học sau. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam (SGK  ­ HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 1, tuần 14). ­ Trả lời câu hỏi 2. ­ Trả lời câu hỏi.  LỊCH SỬ: Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ­ ĐÔNG 1950. I/ Mục tiêu:  ­ Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới. + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và  mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
  12. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa  lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút  chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. ­ Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ  đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một  phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt  cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II/ Đồ dùng dạy học:  ­Bản đồ Hành chính Việt Nam. Lược đồ CD Biên giới thu­đông 195 ­Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu­đông 1950. Phiếu học tập cho HĐ 3 III/ Các hoạt động dạy học: 1­Kiểm tra bài cũ:  Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 14. 2­Bài mới: Giáo viên Học sinh 2.1­ Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) ­ GV giới thiệu bài, GV sử dụng bản  đồ ­ Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2­ Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) ­ GV hướng dẫn HS tìm hiểu: a) nguyên nhân của chiến dịch Biên  + Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên  giới thu­đông 1950: giới Việt – Trung? ­ TDP tăng cường lực lượng, khoá  + Nếu không khai thông biên giới thì  chặt biên giới Việt – Trung cô lập căn  cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra  cứ địa Việt Bắc. sao? ­ Ta quyết định mở chiến dịch nhằm  ­ Mời một số HS trình bày. giải phóng một phần biên giới , khai  ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. thông đường liên lạc quốc tế. ­ GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi  bảng. 2.3­ Hoạt động 3 (làm việc theo  nhóm). ­ GV hướng dẫn HS  tìm hiểu về  chiến dịch Biên giới thu­đông 1950. ­ HS thảo luận nhóm. ­ GV phát phiếu HT cho HS thảo luận  nhóm 2:  + Để đối phó với âm mưu của địch,  Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết  định như thế nào? Quyết định ấy thể  hiện điều gì? b) Diễn biến: + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến  ­ Sáng 16­9­1950, ta tấn công cụm cứ  dịch Biên giới thu ­ đông 1950 diễn ra  điểm Đông Khê. ở đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh  ­ Sáng ngày 18­9­1950, ta chiếm được  ấy? cụm cứ điểm.c) Kết quả:  Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta đã diệt 
  13. và bắt sống hơn 8000 tên địch, làm chủ  750 km trên dải biên giới Việt – Trung. d) Ý nghĩa: Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh  + Chiến thắng có tác động ra sao đối  thần chiến đấu của quân và dân ta. với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? ­ GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. 2.4­ Hoạt động 4: (Làm việc theo  nhóm7). GV hướng dẫn HS thảo luận  như sau: ­ Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu  ­ HS thảo luận nhóm. nhất của chiến dich Việt Bắc thu ­  đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu  ­ đông 1950. ­ Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng  ­ HS thảo luận nhóm. cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh  ­ HS thảo luận nhóm. thần gì? ­ Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong  chiến dịch Biên giới gợi cho em suy  nghĩ gì? ­ Nhóm 4: QS hình ảnh tù binh Pháp  ­ HS thảo luận nhóm. trong chiến dịch Biên giới em có suy  nghĩ gì? 2.5­Hoạt động 5: (Làm việc cả lớp)  ­ GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên  giới. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS viêt bài: Chu ́ ỗi ngọc lam (SGK  ­ HS nghe viêt. ́ tiếng Việt 5, tập 1, tuần 14). ̣ ­ GVKT, nhân xet.́ ­ Chưa lôi. ̃ ̃ 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.                                                                           
  14.                                                                          Ngày soạn: 11/ 12/ 2016.                                                                  Ngày giảng: Thứ tư, 14/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: ­ Biết thực hiện các phép tính có số thập phân và vân dụng để tính giá trị của biểu  thức , giải toán có lời văn BT1(a,b,c); BT2(a); BT3. II. Đồ dùng dạy học: ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi HS tính:  62,92 : 5,2         3,67 x 0,7 ­ GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: + Mời 2 HS lên bảng: HS1: a; HS2: b.   a) 266,22:  34 = 7              Cả lớp làm vào bảng con phần còn lại. b) 483 :  35 = 13,8                                    + GV nhận xét bài làm trên bảng con. c)  91,0,8 : 3,6 = 25,3 + Y/c HS nhận xét cách trình bày, kết  quả. +   GV   nhận   xét,   chữa   bài   làm   trên  bảng. * Bài 2: Tính : + Y/c HS làm bài vào vở. + Mời 2 HS lên bảng chữa bài. a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32  = 55,2 : 2,4 – 18,32  = 23 ­18,32   = 4,68 + Nhận xét. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Bài giải: + Y/c HS làm bài vào vở. Số giờ động cơ chạy hết 120 lít dầu  là: 120 : 0,5 = 240 (giờ). Đáp số: 240 giờ. + Nhận xét. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính ­ GVHD cột 1. ­ HS chú ý theo dõi, lắng nghe. ­ Làm bảng con cột 2, 3. 72 52 62 82 ­ 1 HS giải trên bảng lớp cột 4. ­   28 ­   14 ­   25 ­   77 44 38 37 05
  15. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố ­ Dặn dò: ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.  TẬP ĐỌC: Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục đích,yêu cầu: ­ Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. ­ Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi  mới của đất nước (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). ­ Quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển. ­ HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào. II. Đồ dùng dạy học:  ­ Tranh minh hoạ (SGK).  III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi 2 HS đọc bài “Buôn Chư  Lênh  ­ 2 HS đọc và TL CH. đón cô giáo”, trả lời CH do GV nêu. ­ HS nhận xét. ­ Mời 1 HS nêu nội dung bài . ­ 1 HS nêu ND bài. ­ GV nhận xét.  3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:  ­ HS ghi bài vào vở. b. HD luyện đọc: ­ Gọi 2 HS đọc tiếp nối toàn bài. ­ 2 HS  đọc tiếp nối toàn bài. ­ HS theo dõi. ­ Gọi HS đọc tiếp nối 4 khổ  thơ  kết  ­ HS đọc tiếp nối (3 lượt) hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc cho HS  ­ HS nhận xét ­ giới thiệu tranh minh hoạ, giúp HS  hiểu các từ ngữ mới. ­ Yêu cầu đọc theo cặp. ­ HS đọc theo cặp. ­ Mời 1 HS đọc toàn bài. ­ 1 HS đọc toàn bài. ­ Cả lớp theo dõi, nhận xét. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS theo dõi. c. HD tìm hiểu bài: + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1  ­  Ngôi nhà đang xây với giàn giáo, cái  ngôi nhà đang xây ? lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác  thợ nề cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi  vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch,  những rãnh tường chưa trát.
  16. + Tìm những hình  ảnh so sánh nói lên  ­ Giàn giáo tựa cái lồng. vẻ đẹp của ngôi nhà? + Giàn bê tông nhú lên một mầm cây. + Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm  xong. + Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên  màu vôi, gạch. + Tìm những hình  ảnh nhân hoá làm  + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc  cho ngôi nhà được miêu tả  sống động  thở ra mùi vôi vữa. gần gũi? + Nắng ngủ quên trên những bức  tường + Làn gió mang hương ủ đầy những  rãnh tường chưa trát.  + Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. + Hình  ảnh những ngôi nhà đang xây  ­ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây  nói lên điều gì về c/s trên đất nước ta? nói lên:  + Đất nước ta đang trên đà phát triển. + Đất nước là một công trình  xây  dựng lớn. + Đất nước thay đổi từng ngày, từng  giờ. + Nêu ND bài thơ? * Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi  nhà đang xây thể hiện sự đổi mới  hằng ngày trên đất nước ta. ­ HS nêu ý kiến HS khác bổ sung. ­ GV ghi ND bài lên bảng: Hình  ảnh  đẹp, sống động của ngôi nhà đang xây  thể   hiện  sự   đổi   mới   hằng   ngày  trên  đất nước ta. ­ Đất nước ta đang từng ngày đổi mới,  ­ Xây để ở, để làm việc. Xây cho tất  càng ngày càng có nhiều ngôi nhà to  cả mọi người, trong đó có trẻ em. đẹp mọc lên. Vậy, những ngôi nhà đó  xây để làm gì, xây cho ai ? ­ Vậy đó chính là quyền của các em:  Quyền được sống trong những ngôi  nhà to đẹp của đất nước đang phát  triển. d. Luyện đọc diễn cảm: ­ Gọi 4 HS đọc tiếp nối bài. ­  4HS đọc tiếp nối ­ cả lớp theo dõi. ­ GV HD đọc, đọc mẫu. ­ HS theo dõi GV đọc và dùng bút gạch  chân những từ cần nhấn giọng. ­ HS đọc theo sự HD của GV từ đó tìm  ra giọng đọc của đoạn 1­2. ­ Chọn đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4. ­ HS theo dõi. ­ GV đọc mẫu. ­ HS đọc trong nhóm đôi. ­ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm  ­ 4­5 HS thi đọc diễn cảm ­ HS theo   đôi. dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn 
  17. ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm. cảm nhất. ­ Nhận xét. ­ 1­ 2 HS nhắc lại ND bài. 4. Củng cố­ dặn dò: ­ Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.  KỂ CHUYỆN: Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC. I. Mục đích,yêu cầu: ­ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình  chống lại nghèo đói , lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết  trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. ­ Quyền được tham gia công sức, góp phần xây dựng quê hương. ­ Bổn phận phải biết yêu quê hương II. Đồ dùng dạy học:  ­ Bảng lớp viết đề bài. ­ Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói   nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi 2 HS kể  nối tiếp truyện “Pa ­  xtơ và em bé”, nêu ý nghĩa câu chuyện.  ­ GV nhận xét.  3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS kể chuyện: * HD HS tìm hiểu y/c của đề bài:  ­ Gọi HS đọc đề bài. ­ Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em  đã nghe hay đã đọc nói về những  người đã góp sức mình chống lại đói  nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân  dân. ­   GV   chép   đề   lên   bảng,   gạch   dưới  những từ ngữ cần chú ý. +   Những   việc   làm   như   thế   nào   thì  ­ Những việc làm để chống lại nghèo  được   gọi   là   việc   làm   chống   lại   đói  nàn lạc hậu: nghèo, lạc hậu ? + làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống 
  18. của gia đình, địa phương. + Lai tạo được những giống lúa, giống  cây trồng cho năng suất cao, ... + Bài trừ các hủ tục mê tín, dị đoan  như cúng bái trừ tà ma, kiêng kị vô  lý, ... + Bài trừ các tệ nạn xã hội như cờ  bạc, rượu chè, trộm cắp, ... + Dạy học, mở mang dân trí ở những  vùng khó khăn, .... *  Hướng   dẫn  HS   lập  dàn   ý  cho   câu  chuyện định kể: ­ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân  ­ HS lắng nghe HD của GV. vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. ­ Lập dàn ý. ­ Diễn biến câu chuyện: + Các hành động của nhân vật. + Kết quả  mà nhân vật đã đạt được,   hoặc nhận xét về nhân vật, ý nghĩa câu  chuyện. * Thực hành kể chuyện: ­ Kể chuyện trong nhóm. ­ Dựa vào dàn ý vừa lập, tập kể câu  chuyện trong nhóm. ­ Thi kể chuyện trước lớp. ­ HS thi kể. ­ GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn  kể chuyện hay. ­ GV NX. 4. Củng cố ­ dặn dò: ­ Nhận xét giờ học.  ­ Dặn chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.  ÂM NHẠC: (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy).  KHOA HỌC: Tiết 29: THUỶ TINH. I/ Mục tiêu: ­ Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. ­ Nêu được công dụng của thủy tinh. ­ Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
  19. II/ Đồ dùng dạy học: ­ Hình và thông tin trang 60, 61 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1­Kiểm tra bài cũ:  ­ Xi măng thường được dùng để làm gì? Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải  bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? 2.Bài mới: 2.1­Giới thiệu bài:  GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2­Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông  thường. *Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh ­ Cho HS quan sát các hình trang 60  SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK  ­ HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu  để hỏi và trả lời nhau theo cặp: của GV. + Kể tên một số đồ dùng được làm  bằng thuỷ tinh? + Thông thường, những đồ dùng bằng  + Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,… thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật  rắn sẽ thế nào? + Sẽ bị vỡ khi va chạm mạnh. ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ HS trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận: SGV­Tr, 111. 2.3­Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin.  *Mục tiêu: Giúp HS: ­ Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. ­ Nêu được tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất  lượng cao. *Cách tiến hành: ­ Cho HS thảo luận nhóm 4.  ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình  ­ HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn  thảo luận các câu hỏi: của giáo viên. + Thuỷ tinh có những tính chất gì? + Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng  nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy,  không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn. + Loại thuỷ tinh chất lượng cao  + Dùng để làm chai lọ trong phòng thí  thường được dùng để làm gì? nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, + Nêu cách bảo quản những đồ dùng  … bằng thuỷ tinh? ­ Mời đại diện các nhóm trình bày,  + Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm  mỗi nhóm trình bày một câu. mạnh. ­ Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận: SGV­Tr.111. ­ Đại diện nhóm trình bày. ­ Nhận xét. 3­Củng cố, dặn dò:  
  20. ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.                                                                           Ngày soạn: 12/ 12/ 2016.                                                                      Ngày giảng: Thứ năm, 15/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu:  ­ Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm  ­ Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. ­ BT1;BT2. II. Đồ dùng dạy học: ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp:  2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Gọi 1 HS lên bảng tính: ­ HS làm bài. 8,31 – (64,784 + 9,999) : 9,01            = 8,31 – 74,783 : 9,01            = 8,31 – 8,3            = 0,01 ­ GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ­ HS chú ý lắng nghe. b. GT KN tỉ số phần trăm(xuất phát từ  tỉ số): a) Ví dụ 1: ­ GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, rồi  ­ HS quan sát, nghe GV HD. hỏi HS: + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng  và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 25 ­ GV viết lên bảng:   = 25% là tỉ số  100 %. ­ Cho HS tập đọc và viết kí hiệu % ­ HS đọc và viết. b) Ví dụ 2: ­ GV nêu ví dụ, yêu cầu HS: ­ HS chú ý lắng nghe. + Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn  trường. + Đổi thành phân số TP có mẫu số là 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2