intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 15 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:29

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý giáo viên cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 15 năm học 2019-2020" để nâng cao kỹ năng biên soạn giáo án, hỗ trợ cho công tác giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 15 năm học 2019-2020

  1. Tuần 15 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán TT 71: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chia số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x, giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. - Dạy đối với HSHTT bài 1( d). Bỏ bài 2 (b, c); Bài 4 II. Đồ dùng học tập: - PBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Luyện tập: *Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở. - Mời 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào - 3 HS lên bảng làm bài. vở Đáp án: a. 17,55 : 3,9 = 4,5 b. 0,603 : 0,09 = 6,7 c. 0,3068 : 0,26 =1,18 - Dạy đối với HSHTT bài 1( d) d. 98,156 : 4,63 = 21,2 - GV nhận xét - Nhận xét bài làm trên bảng. - Mời HS nhắc lại quy tắc chia 1 số thập - HS nêu lại phân cho 1 số thập phân Bài 2: Tìm x: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - Nêu cách làm - HS làm bài vào pbt. - HS làm bài vào pbt. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. a) 0,34 = 1,19  1,02 x  0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,3 Bài 3: x = 3,57 - HS đọc đề toán. - HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - 5,2 lít dầu hỏa can nặng 3,952 kg - Bài toán hỏi gì ? - Có bao nhiêu lít dàu hỏa nếu chúng Tóm tắt: can nặng 5,32 kg
  2. 3,952kg : 5,2l dầu 5,32kg :...lít dầu - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - HS làm bài. làm Bài giải: - Chữa bài. Khối lượng 1 lít dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Nếu chúng cân nặng 5,32 kg thì có số lít dầu hoả là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) ĐS : 7 l 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. TiÕt 2: TËp ®äc TT29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp N từng đoạn. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.TLCH trong bài - Giới và quyền: GD cho HS biết các em có quyền được đi học, được biết chữ và phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo. * Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng II. Đồ dùng học tập: - tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a,Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh, giới thiệu bài mới. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1HS có năng khiếu đọc cả bài. - 1HS có năng khiếu đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - GV gọi HS chia đoạn - Chia 4 đoạn Đoạn 1:….khách quí. Đoạn 2:….chém nhát dao.
  3. Đoạn 3:….xem cái chữ nào! Đoạn 4: còn lại - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. 4 HS đọc. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. *Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, .. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 4 HS đọc. *Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, … - Luyện đọc theo cặp - HS hoạt động theo nhóm 2. - Thi đọc trước lớp. - GV đọc mẫu cả bài. *Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm theo. - Đọc thầm đoạn 1, 2 - HS đọc thầm + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? +..để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế +..căn nhà sàn chật ních. Họ mặc nào? quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo..…mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn. - Nội dung đoạn này nói về điều gì? *Ý 1: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và chữ viết. - Đoạn 3,4: + Những chi tiết nào cho thấy dân +Mọi người ùa theo già làng đề làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý nghị cho xem cái chữ. Mọi người cái chữ? im phăng phắc khi xem Y Hoa viết…cùng hò reo. - Khi Y Hoa viết chữ Bác Hồ thật to, tất cả đều reo hò thể hiện dân làng rất yêu quý chữ, yêu quý Bác Hồ vì nhờ có công ơn của Bác thì chúng ta mới được như ngày hôm nay... + Tình cảm của người Tây Nguyên +VD: người Tây Nguyên ham học, với cô giáo, với cái chữ nói lên điều ham hiểu biết, muốn cho con em gì? mình học hỏi nhiều điều kì lạ. - GV tổng kết: Tình cảm của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo…….
  4. - Nội dung đoạn 3, 4 nói về điều gì? *Ý 2: Nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên mong muốn cho con em mình được học hành đầy đủ. - Nêu ý nghĩa của bài? *Ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - Qua bài các em thấy moi trẻ em đều - Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu có quyền được đi học kể cả trẻ em quý, kính trọng cô giáo. vùng sâu, vùng sa. Vậy được đi học thì trẻ em phải có bổn phận gì ? - Giới và quyền: GD cho HS biết các em có quyền được đi học, được biết chữ và phải có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo. * Luyện đọc diễn cảm: - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - HS nêu. diễn cảm bài văn? - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. - HS nghe. + Luyện đọc theo cặp. - HS đọc trong nhóm. + Gọi HS đọc bài . - 3HS đọc. - Lớp nhận xét, sửa sai. - Bình bạn đọc hay nhất. - Hs đọc theo HD của gv * Tích hợp HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng 4. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. Tiết 3: Đạo đức TT15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vói chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Không phân biệt nam - nữ. * Giới và quyền : Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái * GDKNS: ,- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh III.Các hoạt động dạy học:
  5. 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Tôn trọng phụ nữ. 3. Bài mới -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Nội dung: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, sgk) *Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống cho HS. - 1 HS đọc BT3. *Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận. - GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm xử lí 1 - Đại diện nhóm lên trình bày. tình huống. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. GVKL: Chọn trưởng nhóm cần phải xem khả năng tổ chức công việc, khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt động 2: Làm BT4,sgk *Mục tiêu: HS biết những ngày mà tổ - 1 HS đọc BT4. chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ - HS làm việc theo nhóm đôi. và bình đẳng giới trong xã hội. - Đại diện nhóm trình bày. *Cách tiến hành: - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. GVKL: Những ngày 8/3, 20/10 và tổ chức Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5, sgk). * Mục tiêu: HS củng cố bài học. *Cách tiến hành: - GV chia 3 nhóm, tổ chức thi hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người - HS từng nhóm lần lượt trình bày, phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. nhóm nào không nêu ra được thì - GV giảng để học sinh thấy trẻ em có nhóm đó thua. quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái. - Giới và quyền : Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2