Giáo án lớp 5: Tuần 17
lượt xem 6
download
Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 17" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phân trăm, Ngu công xã trịnh tường,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 17
- TUẦN 17. Ngày soạn: 23/ 12/ 2016. Ngày giảng: Thứ hai, 26/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phân trăm. BT1(a), BT2(a), BT3. II. Đồ dùng dạy học: ́ ở, bảng phấn, … SGK, but,v III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. OĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở 2 học sinh lên chữa bài nhà của học sinh Lớp nhận xét bổ sung. 3. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm b) Hướng dẫn luyện tập: vào vở. * Bài 1: a) 216,72 : 42 = 5,16 GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính GV cho học sinh chữa bài 2 học sinh lên bảng thực hiện, dưới GV nhận xét. lớp làm vào vở. * Bài 2: GV cho học sinh đọc đề bài a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 Học sinh làm bài = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 GV cho học sinh nhận xét bài của 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm bạn. 1 học sinh lên bảng; lớp làm vào vở GV NX. Bài giải * Bài 3: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 GV cho học sinh đọc đề toán số người tăng thêm là: GV yêu cầu học sinh tự làm bài 15875 – 15625 = 250 (người) Học sinh nêu phương án giải bài. Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người)
- Đáp số: a) 1,6% GV chữa bài trên bảng, NX. b) 16129 người * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính GVHD cột 1. HS chú ý theo dõi, lắng nghe. Làm bảng con cột 2, 3. 73 53 63 83 1 HS giải trên bảng lớp cột 4. 27 18 47 38 46 35 16 45 HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC: Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lin c ̀ ần cu, sang t ̀ ạo, giam thay đ ́ ổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. Quyền được góp phần xây dựng quê hương. Quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK). III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + 2 học sinh đọc tiếp nối bài "Chị em 2 HS đọc và TLCH. tôi", TLCH. Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: HS ghi bài vào vở. b. HD luyện đọc: Lần 1: Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn, HS đọc tiếp nối. kết hợp sửa lỗi cho HS về phát âm, … HS nhận xét. Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối 3 đoạn HS đọc tiếp nối. kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ HS nhận xét. ngữ được chú giải cuối bài. Y/c đọc trong nhóm 3. HS đọc trong nhóm 3. Mời 1 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. HS theo dõi. c. HD tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa … lần mò trong rừng hàng tháng để được nước về thôn ? tìm nguồn nước… + Nhờ có mương nước, tập quán Đồng bào không làm nương như trước canh tác & c/s ở nông thôn Phìn Ngan mà chuyển sang trồng lúa nước, không đã đổi thay ntn ? còn phá rừng… + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ Ông lặn lội đến các xã bạn học cách rừng, bảo vệ dòng nước ? trồng cây thảo quả… + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Muốn có c/s ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm. Nêu ý nghĩa bài? HS nêu. * Bài văn ca ngợi ông Lìn cần cự, HS ghi bài vào vở. sỏng tạo, dỏm thay đổi tập quán canh 1 HS nhắc lại. tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. d. Luyện đọc diễn cảm: Mời 3 HS đọc tiếp nối bài. 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. HS theo dõi, nx giọng đọc. Chọn đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc mẫu. HS theo dõi. + Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm. HS đọc trong nhóm đôi. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4 5 HS thi đọc diễn cảm. HS theo dõi, nx, bình chọn nhóm, bạn đọc diễn cảm nhất. Nhận xét. e. Củng cố dặn dò: + Bài văn cho thấy tình cảm của anh HS phát biểu. chiến sĩ với các em ntn? Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. THỂ DỤC: (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành GV thể dục dạy). ĐỊA LÝ: Tiết 17: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. I/ Mục tiêu: * Ôn củng cố giúp HS nhớ lại: Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta. Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta. Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại. II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2. Bài mới: a) Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Ôn tập: Giáo viên Học sinh Vị trí và giới hạn của nước ta? Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A. Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan. Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta? Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta. Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được công nghiệp và thủ công nghiệp của trồng nhiều nhất. nước ta. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Nước ta có những loại hình giao Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng thông vận tải nào? không. Thương mại gồm các hoạt động nào? Gồm có hoạt động nội thương và Thương mại có vai trò gì? ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng. Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền HS đọc bài theo HD của GV. (SGK tiếng Việt 5, tập 1, tuần 16). Trả lời câu hỏi 1. Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý
- đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. SINH HOẠT DƯỚI CỜ. Ngày soạn: 24/ 12/ 2016. Ngày giảng: Thứ ba, 27/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (bài1, bài 2, bài 3). II. Đồ dùng dạy học: SGK, bút,vở, bảng phấn, … III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. OĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: Không Học sinh trao đổi, thảo luận 3. Dạy học bài mới: Học sinh thống nhất 2 cách làm như sau: a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung 4 học sinh lên thực hiện, lớp làm vào vở. b) Hướng dẫn luyện tập: Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi * Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài chia tử số cho mẫu số. tậ p 1 5 4 4 4,5 GV yêu cầu học sinh tìm cách 2 10 chuyển hỗn số thành số thập phân 4 8 3 3 3,8 5 10 3 75 12 48 2 2 2,75 ; 1 1 1,48 4 100 25 100 Học sinh chữa bài 1 học sinh đọc 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a) X x 100 = 1,643 + 7,357 X x 100 = 9 X = 9 : 100 X = 0,09 b) 0,16 : X = 2 – 0,4 0,16 : X = 1,6 Gv nhận xét. X = 0,16 : 1,6 * Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài X = 0,1 GV cho học sinh nhận xét bài của Coi lượng nước trong hồ là 100% thì đã bạn hút được 35%.
- GV nhận xét. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở * C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35 + 40 = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% 75% = 25% (lượng nước trong hồ) * Bài 3: Học sinh đọc đề toán Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Em hiểu thế nào là hút được 35% * C 2: Sau ngày bơm đầu tiên, lượng lượng nước trong hồ ? nước trong hồ còn lại là: GV yêu cầu học sinh làm bài 100% 35% = 65% (lượng nước trong hồ) GV gọi học sinh chữa bài Ngày thứ ba máy bơm hút được là: GV nhận xét. 65% 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số HS chú ý theo dõi, lắng nghe. trừ lần lượt là. Làm bảng con phần b. GVHD phần a. 1 HS giải trên bảng lớp phần c. a) 63 và 24 b) 83 và 39 c) 53 và 17 HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: Củng cố tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau: Máy tính bỏ túi. CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) Tiết 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I. Mục tiêu: Nghe và viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) Làm được BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên đặt câu hỏi Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu với từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ. 1 học sinh đọc, lớp nhận xét Học sinh đọc mẩu chuyện: Thầy quên mặt nhà con rồi hay sao ? GV đánh giá cho điểm học sinh B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chính tả nghe viết 1 học sinh đọc 2. Hướng dẫn viết chính tả. Học sinh nêu: Đoạn văn nói về mẹ a) Trao đổi về nội dung đoạn văn Nguyễn Thị Phú…. nuôi dưỡng 51
- Gọi học sinh đọc đoạn văn em bé mồ côi đến nay nhiều người Đoạn văn nói về ai ? đã trưởng thành. b) Hướng dẫn viết từ khó. Học sinh tìm tiếng khó khi viết chính Lý Sơn; Quảng Ngãi, nuôi dưỡng tả Học sinh viết vào nháp GV yêu cầu học sinh viết từ khó. c) Viết chính tả GV đọc cho học sinh viết Chú ý: Tư thế ngồi, cầm bút cho HS Học sinh viết bài d) GV chấm một số bài. Soát lỗi chính tả 3. Hướng dẫn làm bài tập 1 học sinh đọc thành tiếng Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và mẫu của 1 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm bài tập vào vở Yêu cầu học sinh tự làm bài Học sinh nhận xét Gọi học sinh nhân xét bài Học sinh chữa bài của mình GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Những tiếng bắt vần với nhau là b)Thế nào là những tiếng bắt vần với những tiếng có phần vần giống nhau nhau Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên ? GV nêu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ tám của dòng 8. 3 Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK II. Đồ dùng dạy học: Bảng viết bài tập 1; bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Mỗi học sinh đặt 1 câu 3 học sinh lên đặt câu theo yêu cầu 10 học sinh nối tiếp nhau đặt câu của bài tập 3 Dưới lớp học sinh nói tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1. Học sinh nhận xét, bổ sung GV nhân xét. B Dạy bài mới. Học sinh lắng nghe
- 1 Giới thiệu bài: Ôn tập về cấu tạo từ từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa…. 2 Hướng dẫn làm bài tập 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc * Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập thầm Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào ? từ: từ đơn, từ phức Thế nào là từ đơn, thế nào là từ Từ đơn gồm một tiếng phức? Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng GV yêu cầu học sinh làm bài tập Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ + Gạch 1 gạch dưới từ đơn láy + Gạch 2 gạch dưới từ ghép 1 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh + Gạch 3 gạch dưới từ láy làm vào vở Học sinh nhận xét bài của bạn + Chữa bài Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh họa ? Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, GV ghi bảng. biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch. Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. Học sinh tìm từ: Từ đơn: Nhà, bàn, ghế. Từ ghép: Thầy giáo, học sinh…. Treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ. Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh * Bài 2. 1 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. 1 học sinh đọc yêu cầu GV nêu câu hỏi: Học sinh trả lời: Thế nào là từ đồng âm ? Từ đồng âm là từ giống nhau về âm khác hẳn nhau về nghĩa. Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1hay một số nghĩa chuyển….quan Thế nào là từ đồng nghĩa ? hệ với nhau. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp 2 học sinh trao đổi, thảo luận Học sinh phát biểu ý kiến. a) Đánh trong các từ: đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là 1 từ đồng nghĩa b) Trong trong các từ: trong veo, trong Nhận xét, kết luận lời giải đúng. vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim dung cho học sinh đọc. đậu trên cành là từ đồng âm * Bài 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 học sinh đọc bảng ghi nhớ về từ GV yêu cầu học sinh tự làm bài loại phân theo nghĩa.1 học sinh đọc Học sinh trao đổi với nhau về cách sử GV cho học sinh đọc các từ đồng dụng từ. nghĩa. Học sinh đọc các từ đã tìm được:
- GV ghi bảng + Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh nghịch, tinh khon, ranh mãnh, ranh ma, Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi… không chọn những từ đồng nghĩa với + Từ đồng nghĩa với từ dâng: tặng, nó ? hiến, nộp, cho, biếu, đưa. GV kết luận ý đúng. + Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm. HS trả lời theo sự hiểu biết của mình 1 học sinh đọc thành tiếng * Bài 4: Học sinh suy nghĩ và dùng bút chì điền Gv cho học sinh đọc yêu cầu bài từ cần thiết vào chỗ chấm. Yêu cầu học sinh tự làm bài Học sinh phat biểu Gọi học sinh phát biểu, yêu cầu học + Có mới, nới cũ sinh khác bổ sung. + Xấu gỗ, tốt nước sơn. Gv kết luận ý đúng + Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Học sinh đọc thuộc lòng 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: Tiết 17: HỢP TAC V ́ ƠI NH ́ ƯNG NG ̃ ƯƠI XUNG QUANH (T2) ̀ I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè tron các hoạt động của lớp của trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. TH môi trường: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. TH quyền và giới: Quyền được tự do kết giao, quyền được tham gia, hợp tác với những người xung quanh trong công việc. Hợp tác với tất cả mọi người, các bạn nam và nữ. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học: GV HS ̉ ịnh lớp: 1. Ôn đ 2. Kiểm tra bài cũ: Mời HS nhắc lại ghi nhớ bài 7, làm 1HS nhắc lại ghi nhớ. BT4. 1 HS làm BT4.
- GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: HS ghi bài vào vở. b. HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống: * Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: GV y/c HS q/s tranh theo cặp & HS thảo luận theo cặp. TLCH trong SGK. Mời đại diện trình bày. Đại diện trình bày(mỗi HS 1 câu hỏi). * Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết HS theo dõi, nhận xét. cùng nhau làm công việc chung... 2 HS đọc ghi nhớ. c. HĐ 2: Làm bài tập 1 (SGK) * Mục tiêu: HS nhận biết được 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành: + GV chia lớp làm 5 nhóm. HS thảo luận theo nhóm. GV giao nhiệm vụ cho 5 nhóm HS. Đại diện nhóm trình bày. Mời đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét, bổ sung. * KL: … d. HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2) * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: GV phát thẻ màu cho HS. HS nhận thẻ. GV nêu lần lượt từng ý kiến trong HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ. BT2. Mời 1 số HS giải thích lí do. KL: a, d: Tán thành; b,c: Không tán 2 HS nhắc lại ghi nhớ. thành. Mời 2 HS nhắc lại ghi nhớ. e. HĐ tiếp nối: LH: Biết hợp tac v ́ ới bạn be và m ̀ ọi người để bảo vệ môi trường gia đinh, ̀ nhà trường, lớp học và địa phương. HS chú ý lăng nghe. ́ ́ ền được tự do Ngoài ra cac con co quy ́ kết giao, quyền được tham gia, hợp tać với những người xung quanh trong HS chú ý lăng nghe. ́ công việc. Hợp tac v ́ ới tất cả mọi người, cac b ́ ạn nam và nữ. Nhận xét giờ học. HS chú ý lăng nghe. ́ Dặn HS thực hành theo hướng dẫn
- trong SGK. * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền HS đọc bài theo HD của GV. (SGK tiếng Việt 5, tập 1, tuần 16). Trả lời câu hỏi 2. Trả lời câu hỏi. LỊCH SỬ: Tiết 17: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. I/ Mục tiêu: * Ôn củng cố giúp HS nhớ lại: Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập. Y nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2.Bài mới: a) Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Ôn tập: Giáo viên Học sinh Thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1 – 9 – 1858 nước ta khi nào? Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất 5 – 6 – 1911 Thành ra đi tìm đường cứu nước? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3 – 2 – 1930 ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo lập Đảng Cộng sản Việt từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. Nam? Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa 19 – 8 – 1945 giành chính quyền ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật tháng Tám năm 1945? nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào 2 – 9 – 1945 ngày nào Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc Khẳng định quyền độc lập, tự do
- lập là gì? thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? * Bài tập phụ đạo HS yếu: HS viêt bài: V ́ ề ngôi nhà đang xây HS nghe viêt. ́ (SGK tiếng Việt 5, tập 1, tuần 16). ̣ GVKT, nhân xet.́ Chưa lôi. ̃ ̃ 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 25/ 12/ 2016. Ngày giảng: Thứ tư, 28/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI. I. Mục tiêu: Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân (BT1, BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. OĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: Máy tính bỏ túi; giờ HS chú ý lắng nghe. học này các em biết công dụng và biết cách sử dụng nó. b) Làm quen với máy tính bỏ túi: GV cho học sinh quan sát máy tính Học sinh theo dõi, quan sát bỏ túi. Em thấy có những gì ở bên ngoài Có 2 bộ phận chính là các phím và màn chiếc máy tính bỏ túi ? hình. Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím ? Một số học sinh nêu trước lớp Máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ? Học sinh nêu ý kiến. 3 Thực hiện các phép tính: 25,3 + 7,09 Gv ghi bảng phép tính trên máy Thao tác trên máy, ấn các phím sau.
- Để thực hiện các phép tính với máy 25.3 + 7.09 = 32.39; tức là: tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt 32,39. (Dấu . để ghi dấu phẩy). như sau: + Bấm số thứ nhất. + Bấm dấu phép tính (+, , x, : ) + Bấm số thứ hai + Bấm dấu = * Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên máy tính. Học sinh thao tác với máy tính bỏ túi và 4 Thực hành: viết kết quả phép tính vào vở. Bài 1: GV cho học sinh tự làm bài. 1 học sinh đọc đề bài Bài 2: GV cho học sinh đọc đề toán Học sinh nêu các phím bấm GV gọi 1 học sinh nêu cách sử dụng 3 : 4 = 0,75 máy tính để chuyển phân số thành số thập phân. GV cho học sinh nêu kết quả. Học sinh viết biểu thức Bài 3: 4,5 x 6 – 7 = GV yêu cầu học sinh tự viết rồi Học sinh bấm máy tính để tìm giá trị của đọc biểu thức trước lớp. biểu thức rồi nêu trước lớp GV yêu cầu học sinh nêu giá trị của biểu thức. * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tìm x GVHD phần a. HS chú ý theo dõi, lắng nghe. Làm bảng con phần b. a) x 18 = 9 b) x + 26 = 73 1 HS giải trên bảng lớp phần c. c) 35 + x = 83 HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học. Về tự thực hiện luyện tập thêm các phép tính. TẬP ĐỌC: Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I. Mục tiêu: Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(Trả lời được các CH trong SGK) Thuộc lòng 23 bài ca dao. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK, bảng viết sẵn 3 bài ca dao.
- III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc nối tiếp bài Ngu 3 học sinh đọc tiếp nối bài đọc Công xã Trịnh Tường. Vì sao ông Lìn được gọi là Ngu Công ở xã Trịnh Tường ? Học sinh nêu ý kiến Gv nhận xét. B Dạy học bài mới: 1) Giới thiệu bài…Ca dao về lao Học sinh quan sát tranh minh họa bà động sản xuất con nông dân đang lao động, cày, cấy 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu trên đồng ruộng. bài. a Luyện đọc: Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp bài ca dao (lần 1) 3 học sinh đọc tiếp nối. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. 3 học sinh đọc nối tiếp bài lần 2. GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa 1 số từ ngữ. GV hướng dẫn học sinh ngắt giọng Ơn trời / mưa nắng phải thì. cho phù hợp. Học sinh đọc theo cặp 2 học sinh đọc theo cặp Gọi học sinh đọc toàn bài 2 học sinh đọc cho cả lớp nghe. GV đọc mẫu, chú ý cách đọc Học sinh lắng nghe. * Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: Thánh thoát, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu. b Tìm hiểu bài: Chia nhóm, đọc thầm và trả lời câu 4 học sinh tạo thành nhóm đọc thầm và hỏi. trao đổi nội dung bài. + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất + Nỗi vất vả: Cày đồng đang buổi ban vả, lo lắng của người nông dân trong trưa. Mồ hôi….đắng cay muôn phần sản xuất. + Sự lo lắng: Đi cấy….mới yên tấm + Những câu thơ nào thể hiện tinh lòng thần lạc quan của người nông dân ? Công lênh….ngày sau cơm vàng. + Tìm những câu thơ ứng với nội Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang dung Bao nhiêu tất đất, tấc vàng bấy nhiêu. (a, b, c) Trông cho chân cứng đá mềm Khuyên nông dân chăm chỉ cấy Trời yêu bể lặng mới yên tấm lòng. cày ? Ai ơi bưng bát cơm đầy Thể hiện quyết tâm trong lao động Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn sản xuất ? phần.
- Nhắc nhở người ta nhớ ơn người 3 học sinh đọc bài trước lớp, mỗi học làm ra hạt gạo ? sinh đọc 1 bài, sau đó nêu giọng đọc. c Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. Lớp nhận xét, bổ sung giọng đọc. Yêu cầu 3 học sinh đọc từng bài ca dao. Học sinh theo dõi GV đọc. Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm Luyện đọc theo cặp. bài ca dao thứ 3. 3 học sinh thi đọc diễn cảm. GV đọc mẫu Yêu cầu học sinh luyện đọc theo Học sinh học thuộc lòng từng bài ca cặp dao. Thi đọc diễn cảm GV nhận xét. Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng GV nhận xét. 3 Củng cố dặn dò: Nhân xét tiết học Chuẩn bị bài giờ sau. KỂ CHUYỆN: Tiết 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. * HTVLTTGĐĐHCM: Bổ sung 1 ý ở bài tập 1: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân. II. Đồ dùng dạy học: Một số sách, truyện, bài báo liên quan III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh kể về một buổi đầm ấm 2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện của gia đình. Gọi học sinh nhận xét bạn kể Học sinh nhận xét Nhận xét. B Dạy – học bài mới: 1 Giới thiệu bài: Kể lại những câu chuyện người biết sống đẹp. Học sinh lắng nghe 2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài Gọi học sinh đọc đề bài 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng
- Phân tích đề bài; gạch dưới các từ Học sinh theo dõi ngữ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. 2 học sinh đọc nối tiếp GV yêu cầu học sinh giới thiệu câu Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu chuyện mình định kể cho các bạn biết b) Kể trong nhóm: 4 học sinh tạo thành nhóm Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 1 học sinh kể, học sinh khác lắng nghe GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó Trao đổi ý nghĩa câu chuyện khăn 3 5 học sinh thi kể chuyện và trao đổi c) Kể trước lớp: nội dung chuyện. Tổ chức cho học sinh thi kể Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về tính cách nhân vật; ý nghĩa của truyện Nhận xét bình chọn. Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhân xét tiết học. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ÂM NHẠC: (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy) KHOA HỌC: Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. I/ Mục tiêu: * Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo như thế nào? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. * Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. HS thảo luận theo nhóm 7. Cho HS đổi phiếu, chữa bài. Mời một số HS trình bày. HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét. GV kết luận. c) Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. * Cách tiến hành: Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt. Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo. Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. + Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV kết luận. Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a d) Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ” * Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” * Cách tiến hành: GV hướng dẫn luật chơi. GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào HS chơi theo hướng dẫn của GV. đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc. GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. Ngày soạn: 26/ 12/ 2016. Ngày giảng: Thứ năm, 29/ 12/ 2016. TOÁN: Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN
- TRĂM. I. Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm (bài1, dòng 1,2) (bài 2 dòng 1,2) (bài 3 a,b) II. Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi cho các nhóm học sinh. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: GV đọc một số phép tính cho học Học sinh thực hiện bấm máy sinh bấm máy và nêu kết quả. Đọc kết quả GV nhận xét. B Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán về tỉ số phần trăm. 2 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. GV yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm Tìm thương của 7 : 40 tỉ số phần trăm của 7 và 40. Nhân thương đó với 100 rồi viết kí GV yêu cầu học sinh thực hiện hiệu % vào bên phải thương Học sinh thao tác trên máy tính 7 : 40 = 0,175 Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là ? TS phần trăm của 7 và 40 là 17,5 % GV chốt lại ý đúng. b) Tính 34% của 56 GV nêu vấn đề, GV yêu cầu học sinh Tìm thương của 56 : 100 thực hiện Lấy thương vừa tìm được nhân với Cách tìm 34% của 56. 34 GV yêu cầu học sinh thực hiện trên Học sinh nêu: 56 x 34 : 100 = 19,04 máy tính GV hướng dẫn học sinh bấm các phím: 5 , 6 x 3 4 % c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78 Học sinh nêu: Lấy 78 : 65 GV yêu cầu học sinh nêu cách tính Lấy tích vừa tìm được nhân với 100 GV yêu cầu học sinh bấm máy thực Học sinh bấm máy tính và nêu kết hiện tính 78 : 65 x 100 quả 78 : 65 x 100 = 120 GV nêu cách sử dụng: Ta bấm phím: 7 8 : 6 5 % 3 Thực hành luyện tập: Học sinh lắng nghe và dùng máy tính * Bài 1: G cho học sinh đọc yêu cầu bài tìm một số khi biết 65% của nó là 78. tập. Tính tỉ số giữa Nam và Nữ của 1 Bài tập yêu cầu ta tính gì ? trường.
- GV yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính, ghi kết quả vào vở. Học sinh làm bài vào vở. * Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập Học sinh đọc kết quả Học sinh nêu kết quả. Bài yêu cầu tìm 1 số biết 0,6% của nó là 30000 đồng; 60000 đồng; 90000 * Bài 3: Học sinh đọc đề bài đồng. Bài yêu cầu gì ? Học sinh tự tính kết quả, chữa bài. GV cho học sinh chữa bài. Giải: + Để có tiền lãi là 30000 đồng sau một tháng thì số tiền cần gửi tiết kiệm là: 30000 : 0,6 x 100 = 5000000 (đồng) + Để có tiền lãi là 60000 đồng sau một tháng thì số tiền cần giử tiết kiệm là: 60000 : 0,6 x 100 = 10000000 (đồng) + Để có tiền lãi là 90000 đồng sau một tháng thì số tiền cần gửi tiết kiệm là: 90000 : 0,6 x 100 = 15000000 (đồng) Đáp số: 5000000 đồng 10000000 đồng 15000000 đồng * Bài tập ôn tập, phụ đạo: Tính GVHD cột 1. HS chú ý theo dõi, lắng nghe. Làm bảng con cột 2, 3. 74 24 84 64 1 HS giải trên bảng lớp cột 4. 26 17 39 15 48 07 45 49 HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Ôn các bài về tỉ số phần trăm. TẬP LÀM VĂN: Tiết 33: ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN. I. Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.(BT1) Viết được đơn xin học môn tự trọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ ND cần thiết. * KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc nhóm hoàn thành biên bản vụ việc. II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn in sẵn vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh đọc lại biên bản về việc Cụ ún trốn viện. B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài…..Giờ học hôm nay các em ôn luyện cách điền giấy tờ in sẵn. 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: GV cho học sinh đọc nội dung 2 học sinh đọc đơn yêu cầu của bài tập. HD HS khai thác ND, YC của đề: + GV treo bảng phụ, HS đọc bài, GV HS nêu. Lớp nhận xét, bổ xung. yêu cầu HS nêu miệng các ND cần điền. Phát mẫu đơn sẵn cho từng học sinh, HS điền vào mẫu đơn. yêu cầu học sinh tự làm. Gọi học sinh đọc lá đơn hoàn thành. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. GV chú ý sửa lỗi cho học sinh. * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh đọc thành tiếng. Yêu cầu học sinh tự làm bài. Yêu cầu học sinh viết đơn. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Tự làm bài. GV nhận xét. GV cho học sinh đọc mẫu đơn. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành của mình. 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp Học sinh làm vào vở 1 học sinh viết vào giấy khổ to, học sinh cả lớp viết vào vở. 3 học sinh đọc nối tiếp nhau. Lần lượt 3 học sinh đọc, lớp lắng nghe GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn học sinh ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành: Đơn xin học môn tự chọn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 17
6 p | 368 | 15
-
Giáo án bài Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 275 | 13
-
Giáo án bài Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 245 | 11
-
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG tuần 17 (tt)
6 p | 102 | 7
-
Giáo án bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 253 | 6
-
Giáo án lớp 4 tuần 17 năm học 2020-2021
32 p | 95 | 4
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 17 năm 2012
20 p | 79 | 4
-
Bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 17) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
3 p | 154 | 4
-
Giáo án bài Chính tả: Nghe, viết: Người mẹ của 51 đứa con - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 131 | 4
-
Giáo án bài Luyện từ và câu: Ôn tập về câu - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 113 | 4
-
TOÁN: LUYỆN TẬP tuần 17
5 p | 206 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 16-17 năm học 2020-2021
39 p | 43 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 17 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT
6 p | 65 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 29 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p | 13 | 3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 17 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
41 p | 26 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 17
13 p | 18 | 3
-
Giáo án bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
3 p | 79 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn