Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2020-2021
lượt xem 4
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2020-2021" được chia sẻ nhằm phục vụ cho quá trình biên soạn giáo án, xây dựng tiết học hiệu quả đối với giáo viên. Bên cạnh đó còn giúp các em học sinh nắm được nội dung các bài học tất cả các môn học chương trình lớp 5. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TUẦN 20 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. KN: Rèn kĩ năng tính chu vi, tính đường kính của hình tròn. HS hoàn thành các bài tâp 1b, c. bài 2, bài 3a; ̣ TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1b,c: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: Đọc và làm BT Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách làm, nêu công thức. 1 HS làm bảng lớp, lớp nhận xét, đối chiếu. * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính chu vi hình tròn. +Vận dụng được kiến thức và tính chu vi hình tròn. +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C= 15,7 m b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84 dm Thảo luận tính đường kính và bán kính hình tròn dựa vào công thức tính chu vi hình tròn. a) C 3,14 = 15,7m > d= C: 3,14 b) r 2 3,14 = 18,84dm > r = C: 2 : 3,14 Cá nhân làm vở, 2 H làm bảng lớp Chia sẻ kết quả Lớp cùng trao đổi, nhận xét bài làm Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính bán kính hình tròn. +Vận dụng được kiến thức và tính bán kính hình tròn. +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3a: Cá nhân đọc và làm BT Chia sẻ kq. Bài giải: Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 4,082 (m2) Đáp số: 4,082 m2 * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính chu vi hình tròn. +Vận dụng được kiến thức và tính chu vi của bánh xe. +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân cách tính chu vi hình tròn. Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Muc tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời nhân vật. KN: Hiểu được nội dung bài: Thái sư Trần Thủ Độ la ng̀ ười gương mẫu, nghiêm minh, công băng, không vì tình riêng mà làm sai phép n ̀ ước.(TLCH SGK ) TĐ: Giáo dục HS sống nghiêm minh, công bằng, vì việc chung. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. HS tham gia trò chơi. Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: 1HS giỏi đọc bài Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn) Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Nghe GV đọc mẫu. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: chuyên quyền, quở trách, ngọn ngành + Hiểu các từ ngữ: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, thượng phụ. + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Câu 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với chức câu đương khác. Câu 2: Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. Câu 3: Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng Câu 4: Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 * Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung bài:. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước. + Ý thức kính trọng người lao động. + Tự học, hợp tác + Ý thức kính trọng người lao động. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. 1 H đọc tốt đọc toàn bài. H nhăc lại nội dung bài. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc trôi chảy. + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: KT: HS kể lai đ ̣ ược câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật theo nếp sống văn minh. KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. TĐ: Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. NL: HS biết diễn đạt bằng ngôn ngữ kể II. Chuẩn bị: Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5. III.Hoạt động dạyhọc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. * Đánh giá: TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống, làm việc theo nếp sồng văn minh theo gợi ý của SGK; + Biết trao đổi ý của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. +Có ý thức sống đẹp. PPĐG: Quan sát, vấn đáp, KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: Các nhóm thi kể chuyện. Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. * Đánh giá: TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống, làm việc theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK + Biết trao đổi ýcủa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. +Hiểu được trong cuộc sống luôn có những điều tốt đẹp. PPĐG: Quan sát, vấn đáp, KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: CHĂM SÓC GÀ. I. Mục tiêu: KT: Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà KN: Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. TĐ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. NL: Tự phục vụ bản thân và phục vụ cho gia đình. HSKT: Biết cách chăm sóc gà và vận dụng trong cuộc sống II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh ở SGK, bảng nhóm. Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ) SGK… III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Trao đổi MT bài trong nhóm . Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. Mục đích của việc chăm sóc gà giúp gà chóng lớn.Phòng được các bệnh về gia súc, gia cầm.Đem lại hiệu quả kinh tế cao. * Đánh giá: TCĐG: + Biết được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi 2. Tìm cách chăm sóc gà. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Đọc thông tin mục 2 ở SGK (đọc 2 lần) : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. Ghi vào PBT kết quả của mình. Trao đổi với bạn về cách chăm sóc gà. Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về cách chăm sóc gà ở gia đình mình hoặc ở địa phương. Thống nhất kết quả Thảo luận chung. Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu. * Đánh giá: TCĐG: + Biết cách chăm sóc gà. Biết lien hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Câu 1. + Tại sao phải sưởi ấm, chống nóng, chống rét cho gà ? + Hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: TCĐG: + Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi . + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. ******************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: KT: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. KN: Vận dụng cách tính diện tích hình tròn vào làm các bài tập 1a, b; 2a, b; 3. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị : Bang phu. ̉ ̣ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: GV nêu quy tắc và công thức: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính và nhân với số 3,14 S = r r 3,14 Ví dụ: Cá nhân áp dụng công thức tính diện tích hình tròn. * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tròn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a, b: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: a) r = 5 cm b) r = 0,4 dm. Làm BT Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu công thức. Một số HS trình bày kq trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tròn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn Bài 2a,b: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: Cá nhân làm Chia sẻ kết quả Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Một số em trình bày bài làm trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + HS thực hiện Tính diện tích hình tròn có đường kính d + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn Bài 3: Giải toán: Cá nhân làm Chia sẻ kết quả trước lớp. Giải Diên tích của mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 * Đánh giá: TCĐG: + HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tròn để giải bài toán. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng người thân quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. Chính tả: ( nghe – viết): CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: KT: HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ KN: Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. NL: Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. * TH về GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. H o ạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. Đổi chéo bài kiểm tra. Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. Báo cáo kết quả. Đại diện 1 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. ** Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. * Đánh giá: TCĐG: + HS ngheviết đúng bài chính tả: Cánh Cam lạc mẹ. +Trình bày đúng hình thức bài thơ. + Nắn nót cẩn thận khi viết + Tự học PPĐG: Quan sát, viết` KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Nghe viết. Dò bài, soát lỗi. Làm bài tập: Bài 2b: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống. O hay ô ( thêm dấu thanh thích hợp) ? Đọc và làm bài tập. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Đại diện 1 2 nhóm đọc bài làm Các nhóm khác chia sẻ bổ sung. * Đánh giá: TCĐG: + Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống. + Yêu thích Tiếng Việt. + Tự học ,hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn thi đua tìm tiếng có vần chứa o/ô. Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: KT KN: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TĐ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê huơng. NL: BDNL tự xử lí tình huống và giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: * Khởi động: Lớp hát bài "Quê hương em" GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 4 SGK: triển lãm nhỏ Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình * Đánh giá: TCĐG: + HS trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. + Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. + Đoàn kết, hợp tác với bạn bè. + Tự học , hợp tác PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng BT 2 SGK: Bày tỏ thái độ. Cá nhân đọc các ý kiến đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến. Nêu – bày tỏ thái độ Chia sẻ trong nhóm thống nhất kết quả. * Đánh giá: TCĐG: + Biết nêu những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. + Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. + Đoàn kết, hợp tác với bạn bè. + Tự học , hợp tác PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài tập 3: Xử lý tình huống Cùng suy nghĩ để tìm ra cách xử lý cho tình huống. Chia sẻ trong nhóm để thống nhất cách xử lí. * Đánh giá: TCĐG: + Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 + Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. + Đoàn kết, hợp tác với bạn bè. + Tự học , hợp tác PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS trình bày kết quả sưu tầm về các cảnh đẹp của quê hương, các phong tục tập quán danh nhân...đã chuẩn bị. Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. Mục tiêu KT: Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1) ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh của (BT3, BT4) . KN: Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. TĐ: GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí. NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ; Từ điển Tiếng Việt – Hán việt. III. Hoạt động dạy học: . * Khởi động A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân? Thảo luận. Các nhóm trình bày kq. Lớp thống nhất ý kiến: b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước * Đánh giá: TCĐG: + HS nêu đúng nghĩa của từ công dân. + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp: Đọc và làm bài Chia sẻ câu trả lời. Một số H nêu kq trước lớp. a) công dân, công cộng, công chúng. b) công lí, công minh, công bằng, công tâm Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 c) công nhân, công nghiệp * Đánh giá: TCĐG: + HS xếp được những từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp. + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Tìm trong các từ đã cho những từ đồng nghĩa với từ công dân: Cá nhân làm bài Chia sẻ nhóm đôi. Một số H đọc kết quả trước lớp, lớp nhận xét + Từ đồng nghĩa với từ Công dân: nhân dân, dân chúng, dân. + Từ không đồng nghĩa với từ công dân: Đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng * Đánh giá: TCĐG: + HS tìm từ đồng nghĩa và từ không đồng nghĩa với công dân + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Trao đổi, thảo luận, chia sẻ ý kiến. Chia sẻ trước lớp, thống nhất ý kiến: Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT 3).... * Đánh giá: TCĐG: + HS Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về các từ ngữ thuộc chủ đề công dân. Luyện Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 20. I. M ục tiêu: KT: Đọc bài thơ Hồ Chí Minh. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm đối với Bác. KN: Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép. (HS hoàn thành BT: 3a,b,c;5;6) TĐ: Biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ. NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: Lớp hát một bài Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bai 3: ̀ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu bài thơ Hồ Chí Minh. + Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm đối với Bác. + Giáo dục cho H biết yêu quý, kính trọng Bác. + Tự học,hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Bai 5: Tách b ̀ ộ phận chủ ngữ, với bộ phận vị ngữ trong câu. * Đánh giá: TCĐG: + Tách được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt, kĩ năng dùng từ Việt chính xác . + Tự học. PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Bai 5: Tách các v ̀ ế trong mỗi câu ghép. * Đánh giá: TCĐG: + Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép. + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học. PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hoàn thành phần vận dụng. HĐNGLL: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: EM PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 KT: Biết các quy tắc giúp em được an toàn; đánh giá hành động, việc làm được phép và không được phép giúp em phòng tránh bị xâm hại. KN: Giúp HS rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân. TĐ: Biết nhận ra các biểu hiện, hành vi xâm hại và biết ứng phó phù hợp tình huống có nguy cơ bị xâm hại. Thấy hậu quả của việc xâm hại. NL: Tự phục vụ cho bản thân khi có nguy cơ bị xâm hại II. Chuẩn bị: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động. Nghe GV giới thiệu bài. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc giúp em được an toàn: Cá nhân đọc các quy tắc bàn tay. Thảo luận trong nhóm, giải thích vì sao em có thể có những cách giao tiếp, ứng xử như vậy. Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: TCĐG: + HS biết các quy tắc giúp em được an toàn + HS rèn kĩ năng ứng xử an toàn + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Thảo luận: ( chia lớp thành 2 nhóm nam nữ) Quan sát tranh và khoanh tròn những vùng không được phép động chạm trên cơ thể bạn. Chia sẻ ý kiến. Giải thích vì sao người khác lại không được đụng chạm vào những vùng đó. Chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + HS hiểu các vùng không được phép động chạm trên cơ thể bạn. + HS rèn kĩ năng ứng xử an toàn + Tự học, hợp tác Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 PPĐG: Quan sát. vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏ, phân tích HĐ 3: Đánh giá hành động việc làm: Cá nhân đọc các hành động việc làm ở sgk, đánh dấu x tương ứng những hành động được phép và không được phép. Chia sẻ ý kiến Trình bày trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + HS biết các hành động được phép và không được phép + HS rèn kĩ năng ứng xử an toàn + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏ, phân tích HĐ 4: Em là tuyên truyền viên: Các em quan sát 3 bức tranh thể hiện 3 bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục với các nội dung dưới đây. Quan sát, suy ngẫm Chia sẻ Chia sẻ trước lớp: Giải thích vì sao mình từ chối rời bỏ chia sẻ Tuyên truyền, phổ biến đến bạn bè, người thân thông điệp và các bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục. Đọc thông điệp: * Đánh giá: TCĐG: + HS biết Tuyên truyền, phổ biến đến bạn bè, người thân thông điệp và các bước phòng chống nguy cơ bị xâm hại tình dục + HS rèn kĩ năng ứng xử an toàn + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏ, phân tích C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các hình thức xâm hại trẻ em. *************************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Biết tinh di ́ ện tích hinh tron khi bi ̀ ̀ ết ban kinh hinh tron, chu vi cho hinh tron ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 KN: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. HS hoàn thành bài 1, 2. TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: Cá nhân làm BT Chia sẻ kết quả trong nhóm. Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả. Một số HS Nêu công thức tính S hình tròn * Đánh giá: TCĐG: + HS Biết tinh di ́ ện tích hinh tron khi bi ̀ ̀ ết ban kinh hinh tron ́ ́ ̀ ̀ + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn Bài 2: Tính diện tính hình tròn biết chu vi C = 6,28 cm Làm BT Chia sẻ cách làm, từ chu vi tính bán kính hình tròn, sau đó vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn. C = d x 3,14 > d = C : 3,14 Đường kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 = 2 cm Bán kính hình tròn là: 2 : 2 = 1 cm Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) 1 H làm bảng lớp, lớp cùng trao đổi, nhận xét cách làm. * Đánh giá: TCĐG: + HS Biết tinh di ́ ện tích hinh tron khi bi ̀ ̀ ết chu vi hình tròn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân cách tính chu vi và diện tích hình tròn. Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 I. Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc các con số về việc đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. KN: Hiểu được nội dung bài: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng ( TLCH 1,2 ); HSHTT: phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu 3) TĐ: Giáo dục HS nên sống nhân hậu, biết giúp đỡ mọi người. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị : Sưu tầm ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. HS tham gia trò chơi. Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: 1HS giỏi đọc bài Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (5 đoạn) Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Nghe GV đọc mẫu. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: sửng sốt, ngân quỹ + Hiểu các từ ngữ: Tài trợ, đồn điền, tổ chức, Đồng Đông Dương. + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Câu 1: Những đóng góp to lớn của Ông Thiện a) Trước Cách Mạng: Năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng b) Khi Cách mạng thành công: năm 1945 trong Tuần lễ Vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng... c) Trong kháng chiến : gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc. d) Sau khi hòa bình lập lại: ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho nhà nước. Câu 2 : Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. Câu 3: Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước * Nội dung: Bài văn biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung: Bài văn biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. + HS biết được trách nhiệm công dân với đất nước. + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 1 H đọc tốt đọc toàn bài. H nhắc lại nội dung bài. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc trôi chảy. + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện. **************************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: KT: Biết tinh chu vi, diên tich hinh tron và v ́ ̣ ́ ̀ ̀ ận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn . KN: Rèn kĩ năng tính chu vi, tính diện tích hình tròn. HS hoàn thành các BT 1, 2, 3 TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. HSKT: Hiểu và hoàn thành bài tập 1 II. Chuẩn bị: Hinh v ̀ ẽ bài 1; 2; 3 vào bang ph ̉ ụ III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: Quan sát hình vẽ, đọc BT Trao đổi, thảo luận cách làm, cá nhân làm bài. Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả Bài giải: Chu vi của hình tròn nhỏ là: 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm2) Chu vi của hình tròn lớn là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm2) Độ dài của sợi dây là: 43,96 + 62,8 = 106,76(cm2) Đáp số: 106,76(cm2) * Đánh giá: TCĐG: + HS Biết tinh chu vi, diên tich hinh tron ́ ̣ ́ ̀ ̀ + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiếng việt 5 - Giáo án Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - GV.Phạm T.Thư
6 p | 343 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học đề tài ngày nhà giáo việt nam
6 p | 296 | 31
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 20 bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
27 p | 221 | 24
-
Giáo án bài Thái sư Trần Thủ Độ - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
4 p | 530 | 20
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 20
6 p | 449 | 13
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 20 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 49 | 5
-
Giáo án lớp 5: Tuần 20
26 p | 219 | 4
-
Giáo án lớp 5: Môn Kỹ thuật - Tuần 20 (GV. Trần Tài)
13 p | 141 | 4
-
Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
46 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 33 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
5 p | 39 | 3
-
Giáo án lớp 5: Môn Mỹ thuật - Tuần 20 (GV. Trần Tài)
3 p | 147 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 34 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p | 35 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 10
20 p | 27 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2019-2020
27 p | 35 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 5
21 p | 25 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 20
14 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn