intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022" với các bài học như: tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó; tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ; ôn tập Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954); em yêu quê hương (tiết 2); châu Á (tiếp theo); diện tích hình tròn;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 20 Thứ Hai,  ngày 17 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 19; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 20. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). ­ HS  kính trọng, biết ơn các chú bộ đội 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Phát động phong trào kêt nối “ Vòng  ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. tay yêu thương” 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ HS nhắc lại quy định 5k. ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 20. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố  kĩ năng tính chu vi hình tròn. Biết tính chu vi hình tròn, tính   đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. ­ Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực  tiễn đơn giản. 2. Năng lực: ­ Có khả năng thực hiện đúng nhiệm vụ học tập. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Bảng phụ, com pa.           ­ HS: Compa, thước kẻ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­   Yêu  cầu:  Tính  chu   vi   hình  tròn  có  ­ Thực hiện trên bảng con bán kính 6cm. ­ Chia sẻ cách thính chu vi hình tròn ­ Nhận xét tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành  a) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.  (b, c) Tính chu vi hình tròn có  bán kính r. ­ Mời HS đọc đề bài, suy nghĩ, làm bài  ­ HS đọc đề, làm vào bảng con vào bảng con. ­ Quan sát giúp đỡ HS  ­ Mời cá nhân chia sẻ bài làm ­ Cả lớp cùng chia sẻ về bài làm. ­ Chữa bài ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài b) Chu vi hình tròn là:  2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 4,4 × 2 × 3,14 = 27,632 (dm) c) 15,7cm. ­ Nêu câu hỏi củng cố: Muốn tính chu  ­ Cá nhân trả lời. vi hình tròn, ta làm thế nào? ­ Nhận xét  Bài 2  ­ Yêu cầu HS đọc đề, làm việc nhóm  ­ HS  đọc  đề, thảo luận  nhóm  đôi  đôi tìm đường kính d khi biết chu vi. Làm  ­ Quan sát giúp đỡ HS vào vở  ­ Mời HS chia sẻ trước lớp ­ Chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (dm) Đáp số: 5dm. ­ Muốn tìm đường kính d khi biết chu  ­ Cá nhân trả lời vi hình tròn, ta làm thế nào? Bài 3 ­ Yêu cầu HS  đọc  đề, trao  đổi, nêu  ­ Đọc đề, nêu hướng giải  (Đi được  cách giải. quãng đường bằng độ  dài đường tròn  hay chu vi của bánh xe. Gấp CV lên  10 lần hoặc 100 lần). ­ Quan sát giúp đỡ HS. ­ Thực hiện BT vào vở, 1 HS làm vào  bảng phụ, chữa bài. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài a) Chu vi của bánh xe là:  0,65 × 3,14 = 2,041 (m) b) Quãng đường đi được khi bánh xe  lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 × 10 = 20,41 (m) Quãng đường đi được khi bánh xe lăn  trên mặt đất 100 vòng là: 2,041 × 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041m;                b) 20,41m; 204,1m. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Vài HS nêu nghiệm  ­ Yêu cầu nêu  quy tắc  và công thức  tìm   đường  kính,   bán   kính     hình   tròn  khi biết chu vi. ­ Nhận xét tuyên dương IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: Người công dân  Tập đọc  THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. ­ Hiểu, nghe – ghi nội dung bài: Thái sư  Trần Thủ  Độ  là người gương  mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả  lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ  khó trong truyện (thái sư,  câu đương, kiệu, quân hiệu, …). ­ Nêu hiểu biết về Trần Thủ Độ ­ Nêu được nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích. ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính  của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: ­ Tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Không nói sai về bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc  III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Mục tiêu: Ôn bài Người côn dân số   Một. ­ Yêu cầu HS đọc đoạn kịch Người  ­ Đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch ở  công dân số Một theo lối phân vai. phần 2 và trả lời câu hỏi.   ­ Lớp nhận xét, bổ sung.     ­ Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Đọc phân biệt được lời các  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nhân vật. ­  Một HS đọc, lớp theo dõi bạn đọc. ­  Cho một HS đọc toàn bài. ­  Chia 3 đoạn ­  Hướng dẫn chia đoạn ­   Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp  ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn,  luyện đọc từ khó GV sửa lỗi phát âm  ­  Đọc nối tiếp lượt 2.  ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2  ­  Đọc trong nhóm đôi, đại diện nhóm  ­ Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.  đọc trước lớp, lớp chia sẻ. ­  1HS đọc.  ­ Yêu cầu 1 em đọc toàn bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu và nghe ghi được nội   dung bài; nêu hiểu biết về  Trần Thủ   Độ, nêu  được  nhân vật yêu thích và   giải thích lí do vì sao yêu thích, tóm  tắt lại nội dung câu chuyện Đọc thầm trả  lời câu hỏi, lớp trưởng  Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời các câu  điều khiển lớp chia sẻ. hỏi (nhóm đôi) ­ HS trả lời ­   Nhận  vật   em   yêu  thích  nhất  trong  câu chuyện là ai? Vì sao? ­ HS chia sẻ ­ Em biết gì về Trần Thủ Độ? ­ Nêu, nghe – ghi nội dung ­ Gợi ý HS rút ra nội dung bài Thái sư Trần Thủ Độ là người gương  mẫu, nghiêm minh, công bằng, không  vì tình riêng mà làm sai phép nước.  ­ HS thực hiện ­ Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện c) Luyện đọc diễn cảm  Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn,   đọc phân biệt được lời các nhân vật ­ Xung phong thực hiện. ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của  bài ­ Lắng nghe. ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn  văn  (đoạn 3). ­ Từng tốp phân vai luyện đọc. ­ Yêu cầu đọc mẫu đoạn theo hướng  dẫn. ­ Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, đánh giá  và sửa chữa. ­ Vài nhóm thi đọc diễn cảm. ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ Chia sẻ  cùng bạn, bình chọn nhóm  đọc phân vai hay nhất. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    ­   Gợi   ý   HS   nêu   ý   nghĩa   của   câu  ­ HS nêu  5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chuyện. ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945- 1954) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết những sự  kiện lịch sử  tiêu biểu từ  năm 1945­ 1954, lập được   bảng thống kê một số sự kiện  lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu dựa theo nội   dung các bài đã học. ­ Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945­ 1954. 2. Năng lực:   ­ Mạnh dạn trình bày, biết chia sẻ hay tìm kiếm sự giúp đỡ  khi gặp khó  khăn cùng bạn. 3. Phẩm chất:  ­ Biết thể hiện  lòng kính yêu Bác Hồ, yêu Tổ quốc, tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Các hình SGK, bản đồ VN   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động + Vì sao ta  mở chiến dịch Điện Biên  ­ HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu  Phủ?   Nêu ý nghĩa của chiến thắng  ­ Các bạn nhận xét, bổ sung  lịch sử Điện Biên Phủ. ­ Nhận xét tuyên dương    * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Hoạt  động 1:  Hệ  thống lại các sự  6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 kiện,   nhân   vật   lịch   sử   tiêu   biểu   từ  ­ Các nhóm hoạt động theo yêu cầu,  1945­1954.  thảo luận ghi vào vở  nháp. Trình bày  ­  GV   chia   lớp   thành   4   nhóm,   mỗi  trước lớp  nhóm thảo luận 1 câu hỏi SGK   ­   Quan   sát   giúp   đỡ   các   nhóm   hoàn  ­ Các nhóm nhận xét bổ sung thành nhiệm vụ  ­   Cả   lớp   đọc   bảng   thống   kê   đối  chiếu, bổ sung ý  ­ GV nhận xét kết quả  làm việc theo  nhóm  của HS, bổ  sung những  ý  mà  HS chưa nêu được. Tuyên dương  c) Hoạt động 2 :  Trò chơi "Hái hoa  ­ HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi dân chủ" ­ Nhận xét, bổ sung ­ GV cho HS chơi trò chơi, trả lời các  câu hỏi: + Các cụm từ “Tuần lễ vàng”, “Ngày  đồng tâm”xuất hiện vào thời gian nào  trong lịch sử nước ta? +   Sau   CM   tháng   8,   nhân   ta   phải  đương đầu với những loại giặc nào? +  “Mường   Thanh,   Hồng   Cúm,   Him  Lam. Hoa mơ lại trắng vườn cam lại  vàng”.   Những   địa   danh     được   nhắc  tới gợi cho em sự kiện lịch sử nào? + Nêu những gương anh dũng trong  ­ Lắng nghe chiến dịch Điện Biên Phủ. ­ Nhận xét, tuyên dương HS trả  lời  đúng nhiều câu hỏi nhất. ­ Nhắc lại nội dung bài 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn chuẩn bị bài sau ­ Nhận xét, tuyên dương. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết mọi người cần phải yêu quê hương.  ­ Thể  hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp  với khả năng của mình. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm. ­ Phát hiện những tình hưống mới liên quan tới cuộc sống và tìm cách  giải quyết. 3. Phẩm chất: ­ Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng  tình với những việc làm góp phần vào việc XD và bảo vệ  quê hương, mong  muốn được góp phần bảo vệ quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài. Thẻ  màu (bày tỏ ý kiến) ­ Học sinh: Tranh vẽ về quê hương, sưu tầm bài thơ, bài hát nói về tình  yêu quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ HS hát Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bà 2. Hoạt động luyện tập thực hành a)  Hoạt   động 1:  Thể  hiện  tình cảm  đối với quê hương. Mục   tiêu:  Học   sinh   trưng   bày,   giới  thiệu tranh vẽ về quê hương. ­   HS   trưng   bày   tranh   vẽ,   tranh   sưu  ­ HD các nhóm trưng bày, giới thiệu  tầm về chủ đề: Em yêu quê hương tranh   vẽ   nói   về   việc   làm   em   mong  ­ Giới thiệu tranh của nhóm mình  muốn thực hiện cho quê hương (hoặc  tranh ảnh về quê hương mình)  ­ HS cả lớp xem tranh, trao đổi, nêu ý  kiến, bình luận. ­ GV nhận xét  về  tranh,  ảnh HS và  8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bày tỏ  niềm tin rằng các em sẽ  làm  được những công việc thiết thực để  tỏ lòng yêu quê hương.   b) Hoạt động 2: Biết bày tỏ  thái độ  phù hợp đối với một số   ý kiến liên  quan đến tình yêu quê hương.  Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ ý kiến  ­ HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ  về tình yêu quê hương.  màu theo qui ước. ­ Em tán thành với những ý kiến nào  dưới đây?  a­  Tham  gia xây dựng quê hương là  biểu hiện của tình yêu quê hương.  b­ Chỉ  cần tham gia xây dựng  ở  nơi  mình đang sống.  c­   Chỉ   người   giàu   mới   cần   có   trách  nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. d­ Cần phải giữ gìn và phát huy nghề  ­ Một số HS giải thích lý do.   truyền thống của QH. ­ Các HS khác nhận xét bổ sung  ­ GV mời HS chia sẻ  lí do tán thành  hoặc không tán thành.  ­ Nhận xét. ­ Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.  d) Hoạt động  3: Xử lý tình huống  ­  Đại diện các nhóm trình bày, theo  ­   Em   hãy   cùng   các   bạn   trong   nhóm  từng tình huống, các nhóm nhận xét,  thảo luận để xử lý các tình huống sau:  bổ sung.  a­  Tuấn   có   thể   góp   sách   của   mình,  vận động các bạn cùng tham gia đóng  a­  Thôn  của   Tuấn   đang  lập   tủ   sách  góp, nhắc nhỡ các bạn giữ gìn sách… dùng   chung.   Tuấn   băn   khoăn   không  biết cần làm gì để góp phần xây dựng  tủ  sách….Các em   có thể  gợi ý giúp  b­ Hằng cần tham gia làm vệ sinh với  Tuấn nên làm những việc gì?  các bạn trong  đội vì  đó là việc làm  b­ Đội Thiếu niên quyết định  tổng vệ  góp phần làm sạch đẹp làng xóm  sinh   đường   làng   vào   thứ   bảy.   Sáng  hôm   ấy,   đang   chuẩn   bị   đi   thì   Hằng  chợt nhớ  đến 1 chương trình trên tivi  mà bạn đã đợi cả  tuần. Theo các em,  Hằng cần làm gì khi đó? Vì sao ?  ­ GV nhận xét, tuyên dương.     ­ HS liên hệ 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­   Cho   HS   nêu   những   việc   làm   thể  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hiện tình yêu quê hương ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CHÂU Á (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Nêu được một số  đặc điểm về  dân cư  của châu Á. Nêu một số  đặc  điểm của khu vực Đông Nam Á. Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác  khoáng sản.  Sử  dụng tranh,  ảnh, bản đồ, lược đồ  để  nhận biết một số  đặc  điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. ­ Học sinh dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam   Á. Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng  châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp. Giải thích được vì   sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu   nóng ẩm. 2. Năng lực: ­ Mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập cùng bạn, tìm kiếm giúp đỡ khi gặp  khó khăn. 3. Phẩm chất: ­ Có ý thức chăm chỉ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Lược đồ các nước châu Á, hình minh hoạ             III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động 1: Dân số  và các dân  tộc ở châu Á. 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Mục   tiêu:   HS   nắm   được  đặc  điểm  dân cư Chấu Á. ­ HS quan sát, đọc bảng số liệu và trả  * Dân số:  lời câu hỏi. ­ Yêu cầu HS quan sát bảng số  liệu  về  diện tích và dân số  các châu lục  trang 103. + So sánh dân số  châu Á và các dân  tộc khác. + So sánh mật độ  dân số  của châu Á  với châu Phi. +  Vậy dân số   ở  đây phải thực hiện  yêu cầu gì thì mới có thể  nâng cao  chất lượng cuộc sống? ­   HS   làm   việc   nhóm   đôi,   đại   diện  * Các dân tộc: nhóm trình bày:  ­ Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang  + Dân cư châu Á chủ  yếu là người da  105. vàng nhưng cũng có người trắng hơn  + Người dân châu Á có màu da như  (Đông Á), có người nước da nâu đen  thế nào?  (Nam Á).  +  Vì   lãnh   thổ   châu   Á   rộng   lớn,   trải  trên nhiều đới khí hậu khác nhau.  +  Vì  sao  người  Bắc   Á  có  nước  da  sáng   màu   còn   người   Nam   Á   lại   có  +  Các   dân   tộc   có   cách   ăn   mặc   và  nước da sẫm màu?  phong tục tập quán khác nhau.  +  Các dân tộc  ở  châu Á có cách ăn  mặc và phong tục tập quán như  thế  +  Dân cư  tập trung nhiều  ở  các  ĐB  nào? châu thổ màu mỡ. +  Dân cư  châu Á tập trung nhiều  ở  ­ Nhận xét, bổ sung. vùng nào ? ­ Nhận xét, chốt ý. c) Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế  của người dân châu Á. Mục tiêu: Nắm được HĐ kinh tế của  ­ Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng  người dân châu Á. sau: ­ Cho HS quan sát  lược đồ  kinh tế  Hoạt động  Phân  Lợi ích một   số   nước   châu   Á   và   thảo   luận  kinh tế bố nhóm để  hoàn thành bảng thống kê  về   các   ngành   kinh   tế,   quốc   gia   có  ­   Đại   diện   nhóm   trình   bày,   lớp   theo  ngành đó và lợi ích kinh tế mà ngành  dõi, nhận xét, bổ sung. đó mang lại. ­ Gọi HS trình bày 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, chốt ý. d) Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam  Á. ­ HS quan sát lược đồ Đông Nam Á và  Mục tiêu: HS nhận biết vị trí của khu  thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu HT. vực Đông Nam Á. ­   Đại   diện   nhóm   trình   bày,   lớp   theo  ­ Yêu cầu HS quan sát lược đồ Đông  dõi, nhận xét, bổ sung. Nam Á và hoàn thành phiếu BT. ­ Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận  xét, chốt ý. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 18 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Hình thành quy tắc, công thức tính DT hình tròn ­ Vận dụng công thức để tính DT hình tròn.  2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm  ­ HS trả lời thế nào?  ­ Nêu cách tính bán kính, đường kính  ­ HS trả lời khi biết chu vi hình tròn.  * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động1: Hình thành kiến thức  ­ HS lắng nghe, nhắc lại vấn đề ­ GV nêu vấn đề: Muốn tính diện tích  hình tròn ta làm như thế nào? ­ HS trả lời ­ GV giới thiệu hình tròn tâm O, yêu  cầu HS xác định lại bán kính, đường  kính của hình tròn. ­ HS lắng nghe ­   Giới   thiệu   quy   tắc   tính   diện   tích  hình trong Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy   ­ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công  bán kính nhân với bán kính rồi nhân   thức tính diện tích hình tròn. với 3,14.                        S = r  ×  r  ×  3,14  (S: diện tích hình tròn, r là bán kính  hình tròn) ­ Cá nhân thực hiện ­   GV   lấy   một   số   VD   cho   HS   thực   hiện nháp, nhận xét, sửa bài. b) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 và bài 2. ­ Đọc yêu cầu. ­ Gọi HS đọc bài và vận dụng trực  tiếp công thức tính diện tích hình tròn  vào làm bài. ­ Lắng nghe ­ GV hướng dẫn HS trường hợp r =   3 4 m hoặc d =   m thì có thể  chuyển  5 5 ­ HS tự  làm bài, nêu kết quả  và giải  thành các số thập phân rồi tính. thích cách làm. ­ Cho HS làm bài vào vở, vài HS lên  ­ Nhận xét bổ xung. bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. ­ GV nhận xét, sửa bài ­ Đọc yêu cầu của bài. 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài 3.   Gọi HS đọc đề  bài, tìm hiểu  ­ HS làm bài, báo cáo kết quả. đề theo nhóm đôi. ­   Cho   HS   làm   bài   vào   vở,   1HS   lên  ­ Chữa, nhận xét. bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.   Diện tích của mặt bàn là: 45 × 45 × 3,14 = 6358,5cm2 ­ GV nhận xét, sửa bài.   Đáp số: 6358,5cm2 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Viết đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ, trình bày đúng hình thức bài  thơ. ­ Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. ­ Làm được BT 2a. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân. ­ Biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: ­ Yêu thương, quý mến, đoàn kết với bạn bè. 4. GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên   nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trườngII. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC   ­ Giáo viên: phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  ­ GV đọc 3 từ  ngữ  trong đó có tiếng  ­ 3 HS lên bảng viết các từ do GV  chứa r/d/gi  đọc. Lớp viết vào nháp, theo dõi,  ­ Nhận xét  nhận xét, bổ sung. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  Hoạt động 1: HD học sinh viết chính  ­   1   HS   đọc,   cả   lớp   theo   dõi,   lắng  14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tả nghe. ­ Gọi HS đọc bài chính tả, lưu ý đọc  chậm   to,   rõ   ràng,   phát   âm   chính   xác  những tiếng có âm, vần, thanh dễ  đọc  sai. ­ Cánh cam lạc mẹ  vẫn được sự  che  ­ Bài chính tả cho em biết điều gì ? chở, yêu thương của bạn bè. ­ HS tìm và nêu một số  từ  khó dễ  ­ Cho HS tìm những từ khó dễ viết lẫn  viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran,...  trong bài. ­ HS viết bảng con các từ khó. ­ Cho HS luyện viết ở bảng con những  từ khó. ­ Lắng nghe. ­ Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ  (mỗi khổ thơ viết cách 1 dòng). ­ HS viết bài vào vở. ­ Đọc từng câu hoặc từng cụm từ  cho  HS viết cả bài (đọc 2­3 lần). ­ HS dò lại và tự soát lỗi. ­ Đọc lại bài cho HS dò lại.  ­ Đổi vở soát lỗi và nộp vở. ­ Lắng nghe ­ Nhận xét 5­7 bài, nêu nhận xét chung.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài  tập chính tả. Bài tập 2a  ­ Đọc yêu cầu BT. ­   Cho   HS   đọc   yêu   cầu   BT   và   mẩu  chuyện “Giữa cơn hoạn nạn”.  ­ Lắng nghe ­ Giao việc: Chọn r/d hoặc gi để điền  vào ô vuông cho đúng.  ­ HS nhận phiếu BT và làm bài. ­ Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã  chuẩn bị sẵn BT. ­ Mỗi nhóm 6 HS, theo lệnh của GV  ­ Cho HS trình bày theo hình thức tiếp   mỗi em lên bảng điền 1 chữ  cái. Em  sức từng BT. cuối   cùng   điền   xong   đọc   lại   mẫu  chuyện vui.  ­ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. ­ HS chữa bài ­ Nhận xét và chốt lại kết quả  đúng:  ra,   giữa,   dòng,   rò,   ra,   duy,   ra,   giấu,  giận, rồi. ­ Nhận xét – Tuyên dương.    3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Cá nhân nêu nội dung bài nghiệm ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. Hiểu nghĩa  của từ  công dân(BT1); xếp được một số  từ  chứa tiêng công vào nhóm thích  hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số  từ đồng nghiã với từ công dân  và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4). ­ Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. 2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe bạn. ­ Biết tự đánh giá kết quả học tập. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. ­ Yêu nước, có trách nhiệm với đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC       ­ Giáo viên: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu   * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Cả lớp hát * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hướng dẫn HS làm bài tập ­ Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả  lớp  Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của  đọc thầm.  từ công dân? ­ Làm việc độc lập, phát biểu ý kiến.  Lớp nhận xét. ­ Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài. ­ Lắng nghe.  ­ Nhận xét Công   dân   là   người   dân   của   một   ­ HS đặt câu nước, có quyền và nghĩa vụ  đối với   16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đất nước. ­ HS tự liên hệ, bổ sung. ­ Yêu cầu HS đặt câu với từ công dân ­ Yêu cầu HS nêu một số  quyền và  ­ Học sinh đọc yêu cầu bài 2, cả  lớp  nghĩa vụ của mình đối với đất nước. đọc thầm.  Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công  ­   Làm   việc   theo   nhóm.   Xếp   từ   vào  vào nhóm thích hợp. phiếu.  ­ Phát phiếu cho các nhóm làm bài.  Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận  xét. ­ Yêu cầu HS trình bày kết quả. a) Công có nghĩa là "của nhà nước.  của   chung":   công   dân,   công   cộng,  ­ Giáo viên nhận xét  công chúng. b) Công có nghĩa là không thiên vị:  công bằng, công lí, công minh, công  tâm. ­ Học sinh đọc yêu cầu bài 3, cả  lớp  đọc thầm.  Bài 3:  ­ Làm việc cá nhân.  ­ HS trình bày. Lớp nhận xét. ­ Phát phiếu cho học sinh làm bài.  ­ Yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Giáo viên nhận xét  Các từ đồng nghĩa với từ công dân là:  ­ Học sinh đọc yêu cầu bài 4, cả  lớp  nhân dân, dân chúng, dân đọc thầm.  Bài 4:  ­ HS lắng nghe ­ Gợi ý HS: cần thử thay thế từ công  dân   trong   câu   nói   lần   lượt   bằng   từ  đồng   nghĩa   với   nó,   đọc   lại   câu   văn  ­ Làm việc cá nhan.  xem phù hợp không. ­ HS trình bày. Lớp nhận xét. ­ Yêu cầu HS làm việc cá nhân ­   Nhận   xét:  Không   thể   thay   thế   từ  công dân bằng những từ  đồng nghĩa.  Vì từ  công dân có hàm ý “người dân  một nước độc lập” khác với từ  nhân  dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của  từ công dân ngược lại với ý của từ nô  lệ. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   nghiệm ­ Nhận xét tiết học 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Khắc sâu kiến thức về tìm chu vi, diện tích hình tròn qua bài toán thực  tế. Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính của hình tròn, chu vi của hình  tròn. ­ Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích  hình tròn vào  giải toán. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: com pa       III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu + Hát  * Khởi động Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành ­  Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm vở Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán  kính r. a) r = 5cm                          b) r = 0,4cm ­ Chữa bài + Quan sát giúp đỡ HS ­ Nhận xét, bổ sung ­ Mời 2 HS lên bảng chữa bài a) diện tích hình tròn là: 5 × 5 × 3,14 = 78,5 (cm2) 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, nêu đáp án đúng. b) diện tích hình tròn là: 0,4 × 0,4 × 3,14 = 0,5024 (dm2) ­ HS nhắc lại ­ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính  ­ Đọc đề bài diện tích hình tròn. Bài   2:  Tính   diện   tích   hình   tròn   có  đường kính d: ­ Hoạt động nhóm đôi, làm vào vở.  a) d = 12cm                    b) d = 7,2 dm ­ HS chia sẻ bài làm ­ Giao nhiệm vụ, quan sát giúp đỡ HS.  a) bán kính hình tròn dài: ­ Mời HS chia sẻ bài làm 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là: 6 × 6 × 3,14 = 113,04 (cm2) b) bán kính hình tròn dài: 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là: 3,6 × 3,6 × 3,14 = 40,6944 (dm2) ­ HS trả lời ­ Biết đường kính d, muốn tính diện  tích hình tròn, ta làm thế nào? ­ HS nêu 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   ­ Lắng nghe  nghiệm ­ Yêu cầu HS nêu nội dung bài học ­ Nhận xét tuyên dương. ­ Chuẩn bị: Luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐàNGHE, ĐàĐỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ HS kể  được câu chuyện đã nghe, đã đọc về  một tấm gương sống và   làm việc theo PL, theo nếp sống văn minh. Kể lại được câu chuyện đã nghe đã  19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đọc về  những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn  minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  ­ Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ­ Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe người khác. ­ Có khả ngăng tự thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Một số  sách báo có những câu chuyện về  các tấm gương sống,   làm việc theo pháp luật. ­ HS: Một số  câu chuyện về  các tấm gương sống, làm việc theo pháp   luật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ 1 HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng  ­   GV   mời   1   HS   kể   lại   câu   chuyện  hồ, nêu ý nghĩa câu chuyện. Chiếc   đồng   hồ,   nêu   ý   nghĩa   câu  chuyện. ­ Nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Họat động 1: Hướng dẫn tìm hiểu  yêu cầu đề bài. ­ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm  ­ Viết đề bài lên bảng lớp. theo. ­ HS theo dõi ­ Gạch dưới những từ ngữ quan trọng   trong bài. ­ 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong  ­ Cho HS đọc gợi ý trong SGK. SGK. ­ Cả lớp đọc thầm lại gợi ý. ­   Một   số   HS   lần   lượt     nói   tên   câu  ­ Cho HS nói trước lớp câu chuyện sẽ  chuyện mình sẽ kể.  kể ­ GV nhận xét, gợi ý các câu chuyện   sẽ kể. b) Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện. ­ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm  ­ Cho HS đọc lại gợi ý 2. + sắp xếp câu chuyện theo gợi ý. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2