intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:44

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022" với các bài học như: tập đọc Cái gì quý nhất; Cách mạng mùa thu; Tình bạn (tiết 1); Các dân tộc, sự phân bố dân cư; viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề); chính tả Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 9 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 9 Thứ Hai,  ngày 01 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân  Làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (làm phần a,c). 2. Năng lực   HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp,  biết trao đổi  cùng bạn, báo cáo kết quả học tập. 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày kiến cá nhân, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:  Khởi động ­ HS hát Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­  Đọc yêu cầu của bài  ­ Cho HS làm bảng con. ­ Làm bảng con  ­ Gọi chữa, nhận xét. a) 35m23cm=35,23m b) 51dm3cm=51,3dm c) 14m7cm=14,07m Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­ Đọc yêu cầu bài ­ GVHD HS làm mẫu. ­ HS nêu mẫu. ­ Cho HS làm vở, gọi 3 HS chữa bài. ­ HS làm vở, 3 HS chữa bài. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m ­ Nhận xét. ­ Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. ­ Đọc yêu cầu. ­ Cho HS làm miệng. ­ HS làm miệng. a) 3km 245m =3,245km b)5km 34m = 5, 034km c) 307m = 0,307km 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét. ­ Nhận xét, bổ sung. Bài 4: HD thảo luận nhóm đôi  phần a,  ­ HS làm nhóm đôi phần a, c c. ­ HS trình bày ­ Gọi HS trình bày. a) 12,44m = 12m44cm ­ Nhận xét, chữa bài. c) 3,45km  =  3450m  Hoạt động 3: Củng cố  ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….........……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………........………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.  Hiểu   vấn   đề   cần   tranh   luận   và   ý   được   khẳng   định   qua   tranh   luận:  Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài. 2. Năng lực HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, làm việc trong  nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân và yêu quý người lao động, quý  trọng sản phẩm do người lao động làm ra. II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động  ­ HS hát Hoạt động 2 : Luyện đọc   ­ Cho một HS đọc toàn bài. ­ Một HS đọc. ­ Cho HS chia đoạn ? ­   Đoạn   1:“Một   hôm…sống  được   không   ?”.   Đoạn   2:   Tiếp  theo   “…phân   giải”.   Đoạn   3:  2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Phần còn lại ­ Đọc nối tiếp từng đoạn ­ Cho HS đọc nối tiếp l từng đoạn: sửa lỗi   phát âm (trao đổi, quý nhất, thì giờ, vàng  bạc, tranh luận, vô vị ,...) ­ Đọc nối tiếp lượt 2 ­ Cho HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ  khó (tranh luận, phân giải, vô vị). ­ Đọc nhóm đôi ­ Cho HS đọc nhóm đôi.  ­ 1HS đọc ­ Gọi 1 em đọc toàn bài. ­ Lắng nghe ­ Đọc mẫu thể  hiện đúng giọng đọc của  từng nhân vật.  Hoạt động  3:  Tìm hiểu bài ­  Đọc thầm trả lời câu hỏi theo  ­ Cho HS đọc thầm từng khổ, trả  lời câu  nhóm 4. hỏi ở SGK theo nhóm 4.  ­ 1 HS điều khiển trả lời câu hỏi  ­ Gọi 1 HS điều khiển trả  lời các câu hỏi,  thảo luận trong SGK GV   nhận   xét,   giảng   giải   sau   mỗi   câu  hỏi( nếu cần) +   Hùng   cho   rằng   lúa   gạo   quý  +   Theo   Hùng,   Quý,   Nam   cái   gì   quý   nhất  nhất.   Quý   cho   rằng   vàng   bạc  trên đời là gì ? quý nhất. Nam cho rằng thì giờ  quý nhất. + Hùng cho rằng lúa gạo quý vì  + Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo  con người không thể sống được  vệ ý kiến của mình ? mà không ăn. Quý cho rằng vàng    quý nhất vì  mọi người thường  nói quý như  vàng, có vàng là có  tiền,   có   tiền   sẽ   mua   được   lúa  gạo… + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động  +  Vì   không  có   người  lao   động  mới là quý nhât ? thì không có lúa gạo, vàng bạc  và thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô  + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý  vị. do vì sao em chọn tên đó. + Cuộc tranh luận thú vị; vì đây  là cuộc tranh luận của 3 bạn về  ­ Học sinh ghi vắn tắt nội dung chính của  vấn đề nhiều HS tranh cãi…. bài ­ Học sinh ghi vào vở ghi  Hoạt động  3 : Luyện đọc diễn cảm  ­ Mời 3 HS đọc cả  bài văn, tìm hiểu cách  ­   3   HS   đọc   bài   văn,   thảo   luận  đọc diễn cảm cách   đọc   diễn   cảm   của   từng  ­   GV   chốt   lại   cách   đọc   diễn   cảm   từng  đoạn. đoạn:         Đoạn 1 đọc khoan thai. Đoạn 2  đọc nhanh. Đoạn 3 đọc thong thả. 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi HS đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. ­ Yêu cầu HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi. ­ 1 HS đọc, lớp nhận xét. ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm. ­ Luyện đọc nhóm đôi   Hoạt động 4: Củng cố  ­ Thi đọc diễn cảm bài văn ­ Mời 2­3 HS nêu nội dung chính của bài  thơ. ­ Vấn đề  tranh luận (Cái gì quý  nhất?) và ý được khẳng định đó  ­ Nhận xét – tuyên dương.  là   con   người   lao   động   là   qúi  ­ Nhận xét giờ học. nhất. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:  Ngày 19­8­1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương  lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần  chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật  thám, … Chiều ngày 19­8­1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền  ở Hà Nội   toàn thắng.  Biết Cách mạng tháng Tám nổ  ra vào thời gian nào, sự  kiện cần nhớ,   kết quả:  + Tháng 8­ 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và  lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.  + Ngày 19­8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. 2. Năng lực HS có khả  năng tự  thực hiện được nhiệm vụ  học tập cá nhân trên lớp,  làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất   Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, yêu lịch sử đất nước. II. CHUẨN BỊ            Phiếu HT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thời cơ Cách Mạng   ­ Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 để nêu được thời cơ của Cách mạng. + Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này  ­ HS đọc SGK thảo luận nhóm  như thế nào? đôi ­ Gọi các nhóm trình bày ­ Kết luận: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng  +   3­1945   Nhật   đảo   chính   Pháp,  ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa  08­1945, Nhật đầu hàng ...ta chớp  giành chính quyền trên toàn quốc…. thời cơ này làm cách mạng. Hoạt động  2:  Khởi nghĩa giành chính  ­   HS   trình   bày,   nhận   xét,   bổ  quyền ở Hà Nội ngày 19­8­1945 sung. ­ Cho HS thảo luận nhóm 4. +   Kể   lại   cuộc   khởi   nghĩa   giành   chính  quyền ở Hà Nội ngày 19­8­1945. ­ Gọi đại diện nhóm trình bày. ­ GV nhận xét, bổ sung. ­ HS thảo luận nhóm 4. + HS kể cho nhau nghe cuộc khởi  nghĩa  ở  Hà Nội theo nhóm 4, các  HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý  kiến cho nhau. Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa  ­ HS trình bày, nhận xét, bổ sung. giành chính quyền  ở  Hà Nội với cuộc  khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa  phương ­ Cho HS làm phiếu HT. ­ HS làm phiếu HT. + Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền  +  Nếu   cuộc   khởi   nghĩa   giành  ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành  chính   quyền   ở   Hà   Nội   không  chính quyền  ở các địa phương khác sẽ  ra  giành được chính quyền  ở các địa  sao ? phương   khác   sẽ   gặp   rất   nhiều  +  Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội  khó khăn. có   tác  động  như  thế   nào  đến  tinh thần  + Đã cổ  vũ tinh thần nhân dân cả  cách mạng của nhân dân cả nước ? nước   đứng   lên   đấu   tranh   giành  +   Tiếp   sau   Hà   nội,   những   nơi   nào   đã  chính quyền. giành được chính quyền ? +   Huế   (23­8),Sài   Gòn   (25/8)   và  đến   28­8­1945   cuộc   tổng   khởi  ­ Gọi HS trình bày. nghĩa đã thành công trên cả nước. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ 3­4 HS trình bày. Hoạt động  4:  Nguyên nhân và ý nghĩa  thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ­ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi   5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 trong Cách Mạng tháng Tám ?  ­   Vì   nhân   dân   ta   có   1   lòng   yêu  nước   sâu   sắc   đồng   thời   lại   có  Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị  sẵn  sang   cho  CM   và  chớp  được  ­  Thắng lợi  của Cách  mạng tháng Tám  thời cơ ngàn năm có 1. 1945 có ý nghĩa như thế nào ? ­ Thắng lợi của CM tháng 8 cho  thấy lòng yêu nước và tình thần  cách mạng của nhân dân ta. Chúng  ta đã giành được độc lập dân tộc,  dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách  Hoạt động  5: Củng cố, dặn dò thống   trị   của   thực   dân,   phong  ­ Gọi HS trình bày bài học. kiến. ­ Nhận xét – Tuyên dương. ­ Dặn chuẩn bị bài sau. ­ 3 HS nhắc lại nội dung bài học . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức TÌNH BẠN (tiết1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ  lẫn nhau, nhất là  những khi khó khăn, hoạn nạn. Cư  xử  tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng   ngày.  2. Năng lực HS vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập.   Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung  học tập. 3. Phẩm chất Chăm học, tự  tin trình bày ý kiến cá nhân, đoàn kết thương yêu và giúp  đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:  HS biết được ý nghĩa  của tình bạn và quyền được kết    giao bạn bè cùa trẻ em. 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS hát  ­ Cả lớp hát: Lớp chúng ta đoàn kết. + Bài hát nói lên điều gì ? + HS trả lời  + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ  xảy ra nếu xung quanh  +   Không   có   bạn   bè   chúng   ta   rất  chúng ta không có bạn bè ? buồn,… + Trẻ em có quyền được tự do kết  + Được tự do kết bạn. bạn không? + Em biết điều đó từ đâu ? +   HS   tự   trả   lời   theo   ý   hiểu   của  ­ KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ  em  mình. cũng cần có bạn bè và có quyền được  tự do kết giao bạn bè. Hoạt   động   2:  Hiểu   được   bạn   bè  cần phài đoàn kết, giúp đỡ nhau lúc  khó khăn, hoạn nạn. ­ Tìm hiểu nội dung truyện Đôi Bạn. ­ HS thảo luận nhóm, đóng vai, thảo  luận   các   câu   hỏi   theo   nội   dung  truyện. ­   KL: Bạn bè cần phải biết thương  ­ Đại diện các nhóm lên trình bày. yêu,  đoàn  kết, giúp  đỡ   nhau, nhất  là  ­ HS nhận xét, bổ sung. những lúc khó khăn hoạn nạn. Hoạt động  3: HS biết cách  ứng xử  phù hợp   trong các   tình huống có  liên quan đến bạn bè. ­ Gọi HS đọc bài tập 2. ­ Cho HS thảo luận nhóm đôi ­ 1 HS đọc to BT 2 SGK. ­   Mời một số  HS trình bày cách  ứng  ­ HS làm bài tập 2 theo nhóm đôi. xử  trong mỗi tình huống và giải thích  ­ 2­3 HS trình bày cách ứng xử trong  lí do. mỗi tình huống và giải thích lí do. ­ Gv nhận xét và kết luận về cách ứng  Tình huống (a ): Chúc mừng bạn xừ phù hợp trong mỗi tình huống: Tình huống (b): An ủi, động viên,  giúp đỡ bạn . Tình huống (c): Bênh vực bạn, hoặc  nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn  không nên sa vào những việc làm  không tốt. Tình huống (đ): hiểu ý tốt của bạn,  không tự ái, nhận khuyết điểm và  sửa chữa khuyết điểm.  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  Tình huống (e): Nhờ bạn bè thầy cô  Hoạt động  4: Củng cố, dặn dò giáo hoặc người lớn khuyên ngăn  ­ Tóm tắt nội dung bạn.  ­ Nhận xét giờ học, dặn HS về học  bài và chuẩn bị bài sau.    IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU   1.Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân  đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển  và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn  giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập  ­ Biết làm việc cá nhân, trong nhóm, lớp 3. Phẩm chất  ­ Tôn trọng bạn bè, đoàn kết với các dân tộc anh em. 4. Giáo dục bảo vệ môi trường  ­ Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác   môi trường (sức ép của dân số đối với môi trường). II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Máy chiếu, máy tính  ­ Học sinh:  bút thước, sách vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên               Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV yêu cầu HS nêu: ­ Cá nhân chia sẻ + Đặc điểm dân số nước ta + Những tác động của dân số  đông và  tăng nhanh ­ Nhận xét, bổ sung *Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  ­ Yêu cầu HS chia nhóm, thi kể tên các  ­ HS tham gia thi dân tộc trên đất nước ta ­ Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng  cuộc.  Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc  trên đất nước VN. ­ GV hỏi: ­ HS suy nghĩ và trả  lời, mỗi câu hỏi  1 HS trả  lời, các HS khác theo dõi,  nhận xét và bổ sung ý kiến: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc?   + 54 dân tộc; + Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ  +   Dân   tộc   Kinh   (Việt);   Vùng   đồng  yếu ở đâu?  bằng, ven biển;  + Các dân tộc ít người sống ở đâu?  + Vùng núi và cao nguyên;  + Kể  tên một số  dân tộc ít người và  + Dao, Mông, Thái, Mường, Tày, Bru­ địa bàn sinh sống của họ?  Vân   Kiều,   Pa­cô,   Chứt…   Vùng   Tây  Nguyên:   Gia­rai,   Ê­đê,   Ba­na   Xơ­ đăng, Tà­ôi…  +   Truyền   thuyết   Con   rồng   cháu   tiên  + Các  dân tộc Việt Nam là anh em   của nhân dân ta thể hiện điều gì? một nhà. ­ Nêu câu hỏi liên hệ: ­ HS kể tên + Địa phương em có những dân tộc nào  đang sinh sống? ­ Giáo dục tình đoàn kết giữa các dân  ­ Lắng nghe tộc.  Hoạt động 2: Mật độ dân số nước ta ­ GV hỏi: ­   Một   vài   HS   nêu   theo   ý   kiến   của  + Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?  mình. + Mật độ  dân số  là số  dân trung bình  sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên. + So sánh mật độ  dân số  nước ta với   + Mật độ  dân số  nước ta là rất cao,  mật độ  dân số  một số  nước châu Á.  cao   hơn   cả   mật   độ   dân   số   Trung  Kết quả  so sánh trên chứng tỏ  điều gì  Quốc,  nước  đông  dân  nhất  trên  thế  về mật độ dân số Việt Nam? giới, và cao hơn nhiều so với mật độ  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 dân số trung bình của thế giới. ­ GV chia sẻ: Để  biết mật độ  dân số  ­ Lắng nghe người ta lấy tổng số  dân tại một thời  điểm của một vùng, hay một quốc gia  chia   cho   diện   tích   đất   tự   nhiên   của  vùng hay quốc gia đó, nhận xét chốt ý  2.    Hoạt động 3: Sự  phân bố  dân cư   ở  Việt Nam. ­ Làm việc cá nhân ­ Yêu cầu HS nêu: + Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, 1 số  + Các vùng có mật độ dân số trên 1000  TP ven biển; người/km2;  ­ Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven  từ 501 đến 1000 người/km ; 2 biển miềnTrung; ­ Vùng trung du Bắc Bộ, cao nguyên  từ  trên 100 đến 500 người/km ; dưới  Đắk Lắk; Vùng núi.  2 100 người/km2 ?  ­ Đồng bằng, các đô thị  lớn dân cư  +   Dân   cư   nước   ta   tập   trung   đông   ở  tập trung đông đúc; dân cư sống thưa  vùng   nào,vùng   nào   dân   cư   sống   thưa  thớt ở vùng núi, nông thôn; thớt?  ­   Tạo   việc   làm   tại   chỗ.   Thực   hiện  chuyển   dân   từ   các   vùng  đồng   bằng  + Để khắc phục tình trạng mất cân đối  lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế  giữa dân cư  các vùng, Nhà nước ta đã  mới. làm gì ? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. ­ Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa một số  đơn vị đo thông dụng.  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị  đo khác nhau. 2. Năng lực: ­ Có khả  năng thực hiện nhiệm vụ  học cá nhân trên lớp, biết phối hợp   với bạn khi làm việc nhóm, lớp. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm; biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: bảng phụ ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối   lượng trong bảng đơn vị  đo khối lượng  và mỗi quan hệ giữa hai đơn vị  đo liền  nhau. ­ Nhận xét ­ HS nêu. *Kết nối:  Giới thiệu bài Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g  2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  ­   Hai   đơn   vị   đo   khối   lượng   liền  mới:  nhau:  Hướng dẫn viết số đo khối lượng dưới  + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé  1 dạng số thập phân + Đơn vị bé bằng   đơn vị lớn  10 *Bước 1: Nhận ra vấn đề ­ Nhận xét, bổ sung ­ GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích  hợp vào chỗ chấm                             ­ HS theo dõi.  5tấn 132kg = …tấn ­ HS làm việc cá nhân ­ Gợi ý, giúp HS nêu vấn đề ­   HS   trao   đổi   nhóm   đôi,   chia   sẻ  trước lớp *Bước 2: Dự đoán Làm cách nào để biết  5 tấn 132kg = … tấn? *Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn đề ­ HS làm việc cá nhân ­ Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm cách đổi số  ­ Chia sẻ  trong nhóm, lớp dự  đoán  đo khối lượng có 2 đơn vị  đo thành số  của mình. đo khối lượng viết dưới dạng số  thập  phân có 1 đơn vị đo. ­ HS làm việc cá nhân ­ GV quan sát, giúp đỡ ­ Chia sẻ trong nhóm đôi ­ Chia sẻ với lớp 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Các câu trả lời có thể là: Bước 4: Triển khai cách giải quyết  + Viết số  đo khối lượng trên thành  vấn đề hôn số, sau  đó viết thành số  thập  ­ GV theo dõi, hướng dẫn phân +   Đổi   132kg   thành   số   đo   khối  ­ GV định hướng: thực hiện viết số  đo  lượng có đơn vị đo là tấn khối   lượng  thành  hỗn  số,  sau   đó  viết  … thành số thập phân ­ HS thực hiện cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm đôi Bước 5: Khẳng định kết quả đúng ­ Chia sẻ với lớp ­ GV giúp HS nêu được kết luận đầy  132 đủ, chính xác nhất. 5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132 tấn  1000 Vậy: 5 tấn 132kg  = 5,132 tấn  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng ­ HS tự rút ra kết luận ­ Chia sẻ trong nhóm đôi ­ Chia sẻ trước lớp   Muốn viết các số  đo khối lượng  dưới   dạng   số   thập   phân,   ta   viết  chúng dưới dạng hỗ  số  hoặc phân  số  thập phân, sau đó viết thành số  thập phân.  ­ Đọc yêu cầu của bài  ­ Làm bảng con, chia sẻ bài làm c) Hướng dẫn HS làm các bài tập ­ Nhận xét, chữa bài Bài 1. Viết số  thập phân thích hợp vào  a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn  chỗ chấm: b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn  ­ Yêu cầu HS làm bảng con. c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn ­ Gọi chữa, nhận xét. d) 500kg = 0,5 tấn ­ HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng  làm bài Bài 2. (a) Viết các số đo sau dưới dạng  ­ Cả lớp chia sẻ bài làm, cách làm dố thập phân có đơn vị đo là ki­lô­gam: ­ Nhận xét, chữa bài ­ Yêu cầu HS làm bài ra vở nháp a) 2kg 50g = 2,05kg ­ GV giúp đỡ HS 45kg 23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,5kg ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán. Bài 3.  ­ Giải bài toán ­ Mời HS đọc yêu cầu ­ Cá nhân chia sẻ ­ Hướng dẫn làm vở, 1 em làm bài trên  ­ Nhận xét, bổ sung. Bài giải 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bảng phụ Lượng thịt cần thiết để  nuôi 6 con  ­ Nhận xét, chữa bài. sư tử đó trong một ngày là:                9   6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để  nuôi 6 con  sư tử đó trong 30 ngày ngày là:               54  30 = 1620 (kg)              1620kg = 1,62 tấn               Đáp  số:  1,62 tấn. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả  TIẾNG ĐÀN BA­LA­LAI­CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ ­ Nhớ ­ viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Tiếng đàn ba­la­lai­ca trên sông  Đà. ­ Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa âm đầu n/l. 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Biết đánh giá kết quả học tấp của bạn và của bản thân. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ rèn chữ viết, có ý thức viết đúng, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên: máy tính, máy soi        ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu học sinh hát đồng thanh ­ Hát đồng thanh *Kết nối:  Giới thiệu bài 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới: .   Hướng dẫn HS viết chính tả  (nhớ  ­ HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ và bổ  ­viết) sung. ­ GV cho 2 HS   đọc thuộc lòng cả  ­ Cả  công trường say ngủ  cạnh dòng  bài. sông.   Những   tháp   khoan   nhô   lên   trời  ngẫm nghỉ. Những xe  ủi, xe ben sóng  ­ Hỏi: Những chi tiết nào trong bài  vai nhau nằm nghỉ. thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài  ­ HS nêu  rất tĩnh mịch? ­ GV nhắc chú ý: Bài gồm mấy khổ  ­ HS viết từ  khó trên bảng con, bảng  thơ?   Trình   bày   dòng   thơ   thế   nào?  lớp. Những chữ nào phải viết hoa? ­ GV hướng dẫn HS viết các từ  dễ  viết   sai:   tháp   khoan,   ngẫm   nghĩ,  ­ HS lắng nghe. ngân nga, lấp loáng, cao nguyên. ­ HS viết bài chính tả. ­ GV đọc 1 lượt cả bài thơ. ­ Cho HS gấp sách giáo khoa, tự nhớ  lại, viết bài. ­ GV cho HS soát lỗi. ­ HS soát lỗi. ­ Nhận xét, chữa bài:  + GV chọn nhận xét một số bài của  HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để nhận  ­ 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau  xét để nhận xét ­ GV rút ra nhận xét và nêu hướng  ­ HS lắng nghe. khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. Hướng   dẫn   học   sinh   làm   bài   tập  chính tả. Bài tập 2 ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. ­ Đọc yêu cầu bài tập 2. ­   Cho   HS   chơi   trò   chơi   Ai   nhanh  ­ Tham gia trò chơi hơn: 4 HS lên bốc thăm để tìm  một  ­ Làm vở bài tập, 2 em lên bảng viết cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập.  Em nào tìm được nhiều từ ngữ chứa   các tiếng đó là thắng. ­ GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 3 ­ Hướng dẫn học sinh làm bài  tập  ­ Chữa bảng vào vở bài tập, bảng lớp ­ Nhận xét, bổ sung 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Chữa,  đọc bài những em làm tốt a)   long   lanh,   lóng   lánh,   lấp   lánh,   lấp  ­ Nhận xét, sửa sai loáng, ... 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu  MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Tìm được các từ  ngữ  thể  hiên sự  so sánh nhân hóa trong mẩu chuyên   Bầu trời mùa thu. ­ Viết đoạn văn miêu tả  cảnh đẹp  ở  địa phương nơi em đang  ở, biết   dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. ­ Rèn kĩ năng dùng từ và viết đoạn văn. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp. 3. Phẩm chất: ­ Biết bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, học tập. 4.GDBVMT:  Học sinh được cung cấp một số  hiểu biết về môi trường thiên  nhiên Việt Nam và nước ngoài. Từ  đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó  với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: bảng nhóm, phiếu học tập, bảng phụ ­ Học sinh: Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ GV yêu cầu HS  nêu nghĩa của từ  ­ 2 HS lên bảng thiên nhiên, đặt một câu với từ thiên   ­ Lớp làm bài vào nháp nhiên. ­ Nhận xét, chữa ­ Nhận xét, chưa lỗi dùng từ, đặt câu 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 *Kết nối:  Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    ­ Nêu mục đích, yêu cầu bài học.   Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1; 2  ­ Học sinh đọc  ­ Yêu cầu học sinh đọc bài Bầu trời  ­ Lớp lắng nghe mùa thu  ­ Làm việc nhóm đôi ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, ghi  ­ Chia sẻ kết quả làm việc trước lớp kết quả ra bảng nhóm, phiếu học tập ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, cùng HS tìm câu trả  lởi  đúng + xanh như mặt nước mệt mỏi trong  + Tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời  ao, được rửa mặt sau cơn mưa, xanh  trong mẩu chuyện nêu trên. biếc, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm,  ghé sát mặt đất, ... + xanh như mặt nước mệt mỏi trong  + Những từ  ngữ  nào thể  hiện sự  so  ao sánh? + mệt mỏi, rửa mặt, dịu dàng, buồn  + Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân  bã, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, ... hóa? ­ HS quan sát, nêu cảm nghĩ của mình  ­Yêu cầu học sinh được quan sát một  về cảnh đẹp đó số   cảnh   về   môi   trường   thiên   nhiên  ­ Nêu yêu cầu của đề bài Việt Nam và nước ngoài. Từ  đó, bồi  dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với  môi trường sống. Bài   tập   3.  Viết   một   đoạn   tả   cảnh  đẹp ở quê hương em. ­ HS viết bài vào vở  , 1 HS viết trên  ­ Yêu cầu học sinh viết đoạn văn 5  bảng phụ câu trở lên ­ Đọc, nhận xét ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài,  khen ngợi HS có bài viết hay. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS liên hệ nghiệm ­ Liên hệ:  Vận dụng các từ  ngữ  về  thiên nhiên để viết văn  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố bảng đơn vị đo diện tích. ­ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề và quan hệ giữa một số  đơn vị đo thông dụng.  ­ Luyện tập viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các  đơn vị đo khác nhau. 2. Năng lực: ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp của bạn bè, thầy cô. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất ­ Mạnh dạn, tự tin trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: bảng phụ    ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện   ­ HS nêu: tích đã học lần lượt từ  lớn đến bé và  +   km2,   hm2,   dam2,   m2,   dm2,   cm2,  mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích  mm2. liền   nhau   trong   bảng   đơn   vị   đo   diện  + Hai đơn vị  đo diện tích liền nhau  tích. trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn  vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé; đơn vị  1 bé bằng   đơn vị lớn. 100 ­ Nhận xét ­ Nhận xét, khen ngợi HS nắm chắc bài  cũ *Kết nối:  Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   Hướng dẫn HS viết các số đo diện tích  ­ HS đọc ví dụ 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 dưới dạng số thập phân. ­  Nêu  ví dụ:  Viết số  thập phân   thích  hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2= …m2 ­ HS làm việc theo nhóm đôi 2 2 42dm  = …m ­ Cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách  ­   Các   nhóm   chia   sẻ   kết   quả   làm  làm bài việc ­ Lớp nhận xét, bổ sung 5 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 100 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 42 2 42dm2 =   m  = 0,42m2 100 Vậy 42dm2 = 0,42m2 c) Hướng dẫn HS làm các bài tập ­ HS nêu yêu cầu Bài 1.  Viết số  thập phân thích hợp vào  chỗ chấm: ­ HS làm bài vào vở, 1 em làm bài  ­ Cho HS làm vào vở. trên bảng phụ ­ Chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, bổ sung a) 56dm2 = 0,56m2       ­ Nhận xét, sửa chữa. b) 17dm2  23cm2 = 17,23dm2 c) 23cm2 = 0,23dm2     d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 ­ HS nêu yêu cầu Bài  2.  Viết số  thập phân thích hợp vào  chỗ chấm: ­ HS làm bài trên bảng con, chia sẻ  ­ Cho HS làm bài trên bảng con bài làm trước lớp. ­ Nhận xét, chữa bài a) 1654m2 = 0,1654 ha ­ Nhận xét, nêu phương án đúng b) 5000m2 =  0,5 ha  c) 1ha = 0,01km2 d) 15ha = 0,15km2 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nhắc lại nội dung bài ­ Mời HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện LUYỆN KỂ CÂU CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Học sinh biết  kể toàn bộ  câu chuyện kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu   bộ. ­  Hiểu  nội  dung  chính của  từng  đoạn câu  chuyện,  hiểu  ý  nghĩa  câu  chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị  và biết trân trọng   từng ngọn cỏ lá cây. ­ Rèn kĩ năng diễn đạt, kết hợp cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện. 2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe thầy cô, bạn bè kể  chuyện; biết trao đổi về  nội dung  câu chuyện. 3. Phẩm chất: ­ HS biết yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên,  nâng cao ý thức bảo vệ môi trường . 4. GDBVMT: Giáo dục học sinh có thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong  môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC          ­ Giáo viên: tranh minh hoạ truyện ­ HS bút thước, sách vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ GV cho HS thi kể  chuyện Tiếng vĩ  ­ Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai cầm ở Mỹ Lai ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  *HS kể chuyện ­ Yêu cầu 1  học sinh kể  toàn bộ  câu  ­ Học sinh lắng nghe. chuyện và nêu nghĩa một số từ ngữ: + danh y: người thầy thuốc giỏi nổi  ­ HS lắng nghe 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tiếng ­ HS lắng nghe + hiểm trờ: địa hình phức tạp, gây khó  khăn, nguy hiểm, gây nhiều trở  ngại  cho việc đi lại. +   sâm   nam,   đinh   lăng,   cam   thảo:  những loại cây có thể dùng làm thuốc. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành ­ Mời HS kể trong nhóm đôi theo tranh ­   HD   tìm   câu   thuyết   minh   cho   mỗi  ­ Nghe kết hợp quan sát tranh minh  tranh. hoạ. ­ GV ghi nhanh lên bảng ­ Yêu cầu đọc lại lời thuyết minh: ­ Đọc yêu cầu của bài. Tranh 1: Tuệ  Tĩnh giảng giải cho các  ­ Trao đổi nhóm đôi, tìm câu thuyết  học trò về cây cỏ nước Nam minh cho mỗi tranh Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện  chuẩn bị chống quân Nguyên ­ Đọc lại lời thuyết minh. Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc  men cho nước ta Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị  thuốc men cho cuộc chiến đấu Tranh 5: Cây cỏ  nước Nam góp phần  làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh Tranh   6:   Tuệ   Tĩnh   và   học   trò   phát  triển cây thuốc Nam         ­ HD học sinh kể  chuyện và trao đổi  ­ Học sinh kể  chuyện và trao đổi về  về ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa câu chuyện ­ GV nhắc nhở: + Chỉ  cần kể  đúng cốt truyện, không  ­ Lắng nghe cần lặp lại nguyên văn lời của thầy  cô. ­ Lắng nghe + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý  nghĩa câu chuyện. ­ GV yêu cầu HS kể theo cặp ­ Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn ­ Kể toàn bộ câu chuyện. ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp ­ 2­3 em thi kể diễn cảm trước lớp. ­ Nhận xét đánh giá. ­ Nhận xét, tuyên dương và giúp  đỡ  học sinh. ­ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ­ HD rút ra ý nghĩa. Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên,  hiểu   giá   trị   và   biết   trân   trọng   từng  ngọn cỏ lá cây. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2