Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Nhạc lí - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức: NHỊP LẤY ĐÀ
lượt xem 32
download
I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bai hát phổ thông - Ứng dụng bài TĐN số 3. - Nhận biết hình dáng của mộ vài nhạc cụ phương tây phổ biến. 2- Kỹ năng: - Biết hát, đọc các bài hát có nhịp lấy đà - Áp dụng vào bài TĐN số 3 - Nhận diện nhanh và chính xác vài loại nhạc cụ phương Tây phổ biến. 3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt yêu thích phân...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Nhạc lí - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức: NHỊP LẤY ĐÀ
- - Nhạc lí : NHỊP LẤY ĐÀ - Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3 Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bai hát phổ 1- Kiến thức: thông - Ứng dụng bài TĐN số 3. - Nhận biết hình dáng của mộ vài nhạc cụ phương tây phổ biến. - Biết hát, đọc các bài hát có nhịp lấy đà - Áp dụng vào bài TĐN số 3 2- Kỹ năng: - Nhận diện nhanh và chính xác vài loại nhạc cụ phương Tây phổ biến. - Tiếp tục hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt yêu thích 3- Thái độ: phân môn Âm nhạc thường thức. II. CHUẨN BỊ; - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế 1- Tài liệu tham khảo: bài giảng Âm nhạc 7. - Nhạc lí cơ bản NXB Thanh niên 2000. Tủ sách kiến thức các loại nhạc cụ phương Tây - NXB Kim Đồng. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh + Giáo viên: phách. - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách. + Học sinh: 1- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài Lí cây đa? 3. Kiểm tra bài cũ:
- 4 2- Nêu ý nghĩa t ính chất nhịp ? 4 4 3- Áp dụng cách đánh nhịp vào bài TĐN số 2 ? 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Hát hai câu đầu của bài Mái - Lắng nghe và nhận Nội dung 1: Nhạc lí trường mến biết sự khác Nhịp lấy đà yêu và bài Lí cây đa nhau của phách đầu tiên trong 2 bài. Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu, không - Cho HS quan sát bài TĐN số 2, - Bài TĐN số 2 có đủ đủ số phách trong ô nhịp đầu do số số 3 để thấy sự khác nhau ở ô số phách ở ô nhịp đầu chỉ nhịp qui định, nhịp thiếu bao nhịp đầu và rút ra kết luận về - Bài TĐN số 3 thiếu giờ cũng nằm ở đầu bản nhạc, bài nhịp lấy đà. 3 phách ở ô nhịp đầu hát Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu của bài hát, bản nhạc bị thiếu số phách so với số chỉ nhịp qui định. - Cho HS phân tích VD ở SGK - Phân tích ví dụ VD:
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Nhịp lấy đà có nhiều dạng - Quan sát 2 ô nhịp đầu của 2 VD về nhịp phân tích các ví dụ lấy đà tron SGK Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số - Nhịp của bài TĐN? Nêu ý nghĩa - Bài TĐN số 3 được 4 của nhịp? 3 viết ở nhịp 4 - Nhắc lại ý nghĩa của 4 nhịp 4 Cao độ: C - D - E - F - G - A - H/B - Nêu các cao độ có trong bài - C - D - E - F - G - A TĐN? - H/B Trường độ: - Trong bài có các hình nốt nào? - Có Ký hiệu: Dấu lặng, dấu nhắc lại, - Hãy nêu các ký hiệu trong bài - Dấu lặng đen, dấu khung thay đổi TĐN? nhắc lại, khung thay đổi Tiết tấu - Em có nhận xét gì về ô nhịp - Là nhịp lấy đà - bị đầu tiên? thiếu 3 phách. Đảo phách: - Giải thích đảo phách - là sự sê - Chú ý trong bài có dịch trọng âm từ phách mạnh rất nhiều đảo phách sang phách nhẹ và ngược lại. . Tập thể hiện đảo
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG phách theo GV. - Cho HS vỗ tay, gõ phách âm - Thực hiện tiết tấu bài hình tiết tấu của bài TĐN. TĐN, chú ý đảo phách. - Cho HS luyện thanh khởi động - Luyện thanh theo giọng. đàn. - Đàn từng câu ngắn cho HS tự - Tập đọc từng câu tập đọc. ngắn theo đàn. - Yêu cầu HS đọc hạc kết hợp gõ - Đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu. tiết tấu. Luyện đọc theo - Chia nhóm, tổ luyện tập thi - nhóm, tổ đua - Gọi một vài HS đọc kết hợp gõ - Cá nhân đọc + gõ tiết tiết tấu. tấu bài TĐN - Cho cả lớp ghép lời ca. - Cả lớp ghép lời ca bài TĐN. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức. Sơ lược về một vài nhạc cụ - Cho HS nghe trích đoạn độc - Lắng nghe và nhận tấu các nhạc cụ và nhận diện. diện các âm thanh của phương Tây
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG các nhạc cụ: Piano, đàn violông, Giutar. 1- Pianô: (dương cầm) loại đàn - Cho HS xem tranh minh họa - Quan sát tranh minh phím có thể hòa tấu hoặc đệm. các nhạc cụ. họa. - Đàn Pianô giống loại đàn nào? - Pianô giống Organ điện tử nhưng lớn hơn, phím nhiều hơn 2- Viôlông: (vĩ cầm) có 4 dây, - Viô lông có mấy loại? - Có 2 loại: Viôlông dùng cung kéo, gồm viôlông và và Viôlông xen (xen- lô) - có kích thước lớn viôlông xen. hơn Viôlông rất nhiều. 3- Giutar: Nguồn gốc từ Tây Ban - Nguồn gốc của Guitar? Phân - Từ Tây Ban Nha, Nha, gồm 2 loại: Guitar gỗ và loại? gồm Guitar điện và Guitar điện- có 6 dây dùng nhón Guitar gỗ. gẩy hoặc dùng tay gẩy - Đàn Ắc-coóc-đê-ông giống với - Giống Pianô vì nó 4- Ăc-coóc-đê-ông: (phong cầm) dùng hộp gió để điều đàn nào? Ở điểm nào? cũng có hệ thống khiển, có phím giống Pianô nhưng phím bấm ít hơn.
- * Đánh giá kết quả học tập: - Biết nhận diện nhịp lấy đà chính xác, và đọc nhạc đúng ở nhịp lấy đà. - Đọc nhạc đúng cao độ, nhưng còn một số ít HS chưa thực hiện được đảo phách. - HS rất hứng thú khi học về các loại đàn và nhận diện âm thanh chính xác. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 4 - Đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp chú ý nhịp lấy đà. 1- Bài vừa học: 4 - Nắm sơ lược về các loại nhạc cụ phương Tây đã học. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 20 SGK. - Ộn tập và kiểm tra. 2- Bài sắp học: - Ôn các bài TĐN - tiết tấu và ứng dụng cách đánh nhịp. 2 3 4 - Ôn tập Nhạc lí - So sánh nhịp , và 4 4 4 - Phân môn Âm nhạc thường thức có thể cho HS quan sát tranh V. RÚT KINH NGHIỆM: hoặc quan sát trực tiếp các nhạc cụ để từ đó rút ra khái niệm cơ bản về các nhạc cụ. - Cho HS thực hiện tiết tấu cũng như đọc ô nhịp đảo phách nhiều lần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
5 p | 691 | 59
-
Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
4 p | 363 | 32
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: NHẠC LÍ:Cung và nửa cung - Dấu hóa
6 p | 514 | 32
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
5 p | 392 | 30
-
Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm
3 p | 401 | 23
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
6 p | 357 | 22
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
5 p | 465 | 16
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc:TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
7 p | 384 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng
5 p | 445 | 12
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: : TĐN Số 1
5 p | 511 | 11
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: Học hát: Bài Mái trường mến yêu
9 p | 288 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 283 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
8 p | 1015 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 7
5 p | 697 | 7
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: KIỂM TRA HỌC KỲ II.
3 p | 123 | 7
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Học hát bài Gà gáy
18 p | 29 | 1
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Ôn tập bài hát Gà gáy
9 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn