Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: : TĐN Số 1
lượt xem 11
download
I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: vận động. - Tập đọc nhạc ở nhịp 2- Kỹ năng: hợp tốt động tác phụ họa. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu - Ghép lời ca chuẩn xác và thuộc giai điệu bài TĐN. 3- Thái độ: Củng cố tình yêu của HS đối với thầy cô, mái trường và Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ; 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. - Tập Âm nhạc 1, 2 - NXB Kim Đồng, 2001 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: + Học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: : TĐN Số 1
- Mái trường mến yêu - Ôn tập bài hát : Bài - Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 Cây đàn bầu - Bài đọc thêm: I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái giữa hai đoạn - Kết hợp - 1- Kiến thức: vận động. 2 - Tập đọc nhạc ở nhịp với các hình nốt trắng và nốt móc đơn. 4 - Chuyển giọng bài hát chính xác (Rê thăng - Mi thứ hòa thanh) - kết 2- Kỹ năng: hợp tốt động tác phụ họa. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu - Ghép lời ca chuẩn xác và thuộc giai điệu bài TĐN. 3- Thái độ: Củng cố tình yêu của HS đối với thầy cô, mái trường và Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ; - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. 1- Tài liệu tham khảo: - Tập Âm nhạc 1, 2 - NXB Kim Đồng, 2001 2- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Đàn Organ - Thanh phách - Tranh cây đàn bầu. + Giáo viên: Sách giáo khoa Âm nhạc 7 - Tập ghi nhạc. + Học sinh: 1/ Nêu tóm tắt về nội dung và tác phẩm bài hát Mái trường 3. Kiểm tra bài cũ: mến yêu?
- 2/ Thể hiện bài hát Mái trường mến yêu? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - GV mở băng bài hát Mái trường - Lắng nghe bài hát, nhớ lại Nội dung 1: Ôn tập bài mến yêu. và cảm thụ bài hát Mái - GV bắt nhịp cho HS hát tồn bài - Lắng nghe đàn và hát theo hát trường mến theo đàn. tay chỉ huy của GV. yêu - Lưu ý những tiếng có luyến bằng - HS hát lại đoạn a - á để thể hai nốt trong bài như: Vang, vẫn phải hiện mềm mại các từ được hát mềm mại hơn. luyến nhưng phải chú ý giữ đúng nhịp. - Chú ý - nốt Rê thăng chuyển sang - Tập hợp câu có từ: nhạc êm dịu. Mi thứ hòa thanh. - Đàn câu hát: "... cho từng khúc - Nghe đàn để cảm nhận và nhạc dịu êm" và cho HS tập 2, 3 lần. tập hát theo đàn cho chuẩn xác.
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - GV: chúng ta sẽ vừa hát vừa vận - Đứng hát vừa nhún chân động theo nhịp theo nhịp và tập thể nhịp nhàng vừa thể hiện 2 hiện động tác: động tác phụ họa: + "Khi giọt sương... trên lá": tay trái + Cho 1HS đứng làm mẫu đưa ngang mắt nhìn theo tay. trước tập thể lớp. + "Như dòng sông... cơn gió": tay + Cả lớp thực hiện theo. phải đưa ngang và mắt nhìn theo đầu ngón tay. - Cho HS thể hiện tồn bài hát với -Hát tồn bài theo đàn. tình cảm nhẹ nhàng. Nội dung 2: - GV đệm đàn bài TĐN cho HS nghe - Lắng nghe. Tập đọc nhạc để tạo sự hứng thú. TĐN số 1 - GV treo bảng phụ bài TĐN - Quan sát bài TĐN. Ca ngợi Tổ quốc Nhạc &lời: - Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? Ý - Bài TĐN được viết ở nhịp 2 2 Hồng Vân nghĩa, tính chất của nhịp đó? . Nhịp gồm 2 phách 4 4 tương ứng 1 nốt đen , phách 1 - mạnh, phách 2 - nhẹ. - Nốt cao nhất và thấp nhất trong - Cao nhất: nốt Đố, thấp nhất: Đồ bài?
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Trong bài có những hình nốt nào? - Nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn. - Phân tích tiết tấu bài TĐN. - Chú ý tiết tấu. - Cho HS biết tiết tấu bằng tên nốt. - Đọc hình nốt đen, đơn. - Cho HS đọc + Vỗ tay. - Đọc + Vỗ tay tốc độ trung bình. - Cho HS đọc tiết tấu + gõ phách. - Đọc tiết tấu + gõ phách. - Dùng đàn cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn. (Cdur) - Đệm đàn cho HS đọc từng tiết - Tập đọc theo đàn (4 tiết nhạc. nhạc) - Kiểm tra nhóm, cá nhân. - Tập đọc theo nhóm, cá nhân. - Cho HS đọc + gõ tiết tấu. - Đọc nhạc + Gõ tiết tấu. - Yêu cầu HS đọc nhạc + đánh nhịp - Đọc nhạc + đánh nhịp 2 4 2 . 4 - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN. - Cho HS ghép lời ca + gõ phách. - Hát lời ca + gõ phách theo nhịp. - Đọc bài TĐN theo tiết tấu. - Đọc bài TĐN + tiết tấu * Đánh giá kết quả học tập: - TĐN HS đọc sai cao độ nốt Mi và Rê rất nhiều.
- - Ghép lời ca bài TĐN chuẩn xác. - Hát ôn thể hiện đúng sắc thái - thể hiện tình cảm. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu. 1- Bài vừa học: - Tập thuần thục tiết tấu bài TĐN số 1 - Chép nhạc bài TĐN vào Tập ghi nhạc. - Trả lời câu hỏi số 1 SGK. - Xem trước bài về nhạc sĩ Hồng Việt và bài hát Nhạc rừng. 2- Bài sắp học: - Trả lời câu hỏi số 2 trang 12 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: - Chia nhỏ các câu HS hay sai để tập nhiều lần. - Cho HS thi hát giữa các đội - tổ để tạo hứng thú.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
5 p | 691 | 59
-
Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
4 p | 363 | 32
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Nhạc lí - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức: NHỊP LẤY ĐÀ
6 p | 359 | 32
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: NHẠC LÍ:Cung và nửa cung - Dấu hóa
6 p | 514 | 32
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
5 p | 392 | 30
-
Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm
3 p | 400 | 23
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
6 p | 357 | 22
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc:TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
7 p | 384 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng
5 p | 445 | 12
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
5 p | 549 | 11
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: Học hát: Bài Mái trường mến yêu
9 p | 288 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 283 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
8 p | 1014 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 7
5 p | 697 | 7
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: KIỂM TRA HỌC KỲ II.
3 p | 123 | 7
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Học hát bài Gà gáy
18 p | 28 | 1
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Ôn tập bài hát Gà gáy
9 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn