intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: NHÂN HOÁÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? I.Mục tiêu: 1.

Chia sẻ: Abcdef_13 Abcdef_13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

350
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề bài: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? I.Mục tiêu: 1. Tiếp tục ôn luyện về nhân hoá: Nắm được 3 cách nhân hoá. 2. Ôn luyện cách đặt và câu hỏi : ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : ở đâu? -trả lời đúng các câu hỏi ). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết một đoạn văn (có 2,3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để kiểm tra bài cũ). - Vở bài tập (làm bài tập 1)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: NHÂN HOÁÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? I.Mục tiêu: 1.

  1. Đề bài: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? I.Mục tiêu: 1. Tiếp tục ôn luyện về nhân hoá: Nắm được 3 cách nhân hoá. 2. Ôn luyện cách đặt và câu hỏi : ở đâu? (Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : ở đâu? -trả lời đúng các câu hỏi ). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết một đoạn văn (có 2,3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để kiểm tra bài cũ). - Vở bài tập (làm bài tập 1). - Bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs dạy học -Gv mời 1 hs lên bảng làm bài tập 1 -1 hs làm bài tập, A.Bài cũ +Đặt dấu phẩy vào các câu in nghiêng lớp theo dõi. (4-5 phút) (bảng phụ). Thuở ấy, giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta , chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ông ta. -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 1.Gt bài
  2. -Ghi đề bài. -2 hs đọc đề. 2.Hd hs làm bài -Gv đọc diễn cảm bài thơ: “Ông trời bật -Hs chú ý lắng a.Bài tập 1 lửa”. (3-4 phút) nghe. -Gọi 1,2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi trong -2 hs đọc bài thơ, lớp đọc thầm. SGK. b.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài -1 hs đọc, lớp tìm tập và các gợi ý: a,b,c- cả lớp đọc thầm lại các sự vật được (12-14 bài thơ và tìm những sự vật được nhân hoá nhân hoá. phút) +Trong bài thơ trên, những sự vật nào -Mặt trời, mây, được nhân hoá? trăng, sao, đất, mưa, sấm. -Yêu cầu hs đọc thầm lại gợi ý a,b,c. trả -Đọc thầm yêu lời câu hỏi (ý 2, ý 3) của câu hỏi: cầu. +Các sự vật được tả bằng những từ ngữ -Hs trả lời. nào? +Trong câu: Xuống đi nào, mưa ơi !, tác -Nói với mưa giả nói với mưa thân mật như thế nào? thân mật như nói với một người bạn. -Gv dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời. -Hs trao đổi, làm bài theo cặp trên vở bài -Trao đổi theo tập. cặp, làm bài. -Gv mời 3 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức - -Thi làm bài theo mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào nhóm. bảng câu trả lời cho các câu hỏi a,b,c, hs
  3. thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ kết quả. -Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải -Nhận xét. đúng, bình chọn nhóm làm bài tốt: Tên Cách nhân hoá các sự a.Các sự b.Các sự c.Tác vật vật được vật được giả nói được gọi bằng tả bằng với mưa nhân những từ thân mật hoá ngữ như thế nào? Mặt bật lửa ông trời c hị Kéo đến M ây Trăng, trốn sao Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống -Nói với mưa thân mật như nói với một
  4. người bạn Sấm vỗ tay ông cười -Sửa bài. -Cho cả lớp sửa bài trong vở bài tập. -Gv chỉ bảng kết quả, hỏi; -3 cách nhân hoá. +Qua bài tập trên, có mấy cách nhân hoá? -Gv chốt lại: -Hs chú ý lắng *Có 3 cách nhân hoá: nghe. +Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị. +Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người: bật lửa, trốn, nóng lòng. +Nói với sự vật thân mật như nói với con người (gọi mưa xuống thân ái như gọi 1 người bạn). -Nêu yêu cầu bài c.Bài tập 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc tập. (6-8 phút) thầm bài tập 3. -Tự làm bài. -Yêu cầu hs làm bài cá nhân: tìm hoặc gạch dưới bộ phận câu trả lời trong vở bài tập. -Hs nêu ý kiến. -Gv mở bảng phụ đã viết 3 câu văn ở bài tập3, gọi nhiều hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
  5. b. Ông đã học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. (câu b: hs có thể gạch cả cụm từ: Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ). d.Bài tập 4 -Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập, 1 hs đọc lại - Hs nêu yêu cầu, bài : Ở lại với chiến khu. đọc lại bài. (6-7 phút) -Dựa vào bài đọc, hs trả lời câu hỏi: -Sau đó, mời nhiều hs tiếp nối nhau trả lời -Trả lời câu hỏi. lần lượt câu hỏi- gv chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng. -Cho cả lớp làm bài vào vở. -Làm bài. a.Câu chuyện kể diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b.Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán. c.Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình. -1,2 nhắc lại 3 cách nhân hoá. -Hs nhắc lại. 3.Củng cố, -Gv nhắc lại 3 cách nhân hoá đã học để dặn dò làm tốt các bài tập về nhân hoá trong các (1-2 phút) tiết học sau, biết vận dụng phép nhân hoá để tạo được những hình ảnh đẹp, sinh động khi thực hành làm bài văn.
  6. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sáng tạo - dấu phẩy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2