intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN LÝ 11: KÍNH HIỂN VI

Chia sẻ: Nguyen Cong Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

120
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, hôc sinh trung học phổ thông chuyên môn vật lý - Giáo án vật lý lớp 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ 11: KÍNH HIỂN VI

  1. KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : + Nắm được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. + Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính tóan xác đ ịnh các đ ại l ượng liên quan đ ến vi ệc s ử d ụng kính hiển vi.
  2. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một Kính hiển vi , tranh vẽ ảnh qua kính hiển vi. IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học Ghi thời gian sinh Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Kiểm 1/ Nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của Nêu câu hỏi và đánh giá vật qua kính lúp ? tra bài cũ HS trả lời các câu hỏi kiến và 2/ Trình bày khái niệm về độ bội giác của kính lúp ? trên thức cũ Mô tả kính hiển vi : liên quan 3/ Xây dựng biểu thức độ bội giác của kính lúp trong với bài mới Để có ngoác trông ảnh của vật trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận ? lớn hơn góc trông vật trực tiếp HS khó có thể trả lời
  3. 1) NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI nhiều lần, người ta dùng một hệ được câu hỏi này ! (3’) gồm hai thấu kính hội tụ. Thấu Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục để kính thứ nhất cho ta ảnh thật của HS : Nếu sử dụng thị tạo góc trông ảnh của vật lớn hơn gốc trông vật trực tiếp vật được phóng đại. Thấu kính thứ kính như một kính lúp Tiến nhiều lần. 2. hai dùng làm kính lúp để quan sát để quan sát ảnh B1A1 thì trình giảng ảnh này. Kết qủalà mắt nhìn thấy ảnh này phải được đặt dạy Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. ảnh của vật dưới góc trông lớn trước và cách thị kính Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này. một khỏang nhỏ hơn thị hơn góc trông trực tiếp kính một khỏang nhỏ Các em hãy giải thích tại sao với hơn tiêu cự thị kính. cấu tạo như vậy , kính lại giúp mắt nhìn rõ ảnh dưới góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp vật nhiều lần ? GV gợi ý : : vật cần quan sát được HS thảo luận các vấn
  4. đặt cách quan tâm vật kính một đề trên B A2 F' A1 O2 1 khỏang lớn hơn tiêu cự nhưng rất α A F F'2 O F 2 1 B 1 1 gần tiêu điểm vật của vật kính. GV cho HS thảo luận để thống nhất nguyên tắc cấu tạo kính hiển B HS dựa vào hình hình vi ở các điểm sau : 2 11.3 để tính độ bội giác - Dụng cụ quang học thứ nhất khi ngắm chừng ở vô 2) CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG được dùng phải là một thấu kính cực : hội tụ. Thấu kính này được sử a) Cấu tạo : dụng để tạo ra ảnh thật của vật lớn hơn vật nhiều lần. α tgα A 2 B2 Ñ Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi G= ≈ = . α 0 tgα 0 d '2 +l AB là kính vật ) và thị kính (cò gọi là kính mắt), được đặt đồng - Dụng cụ quang học thứ hai được trục ở hai đầu của một óng hình trục ; Khoảng cách dùng cũng là một thấu kính hội tụ, Do đó G = k1G2, trong đó giữachúng không đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận chiếu sáng
  5. và vật cần quan sát. đóng vai trò của kính lúp. G2 là độ bội giác của thị kính. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, Khi HS đã nắm rõ nguyên tắc cấu khoảng vài mm, dùng để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật tạo của kính hiển vi , GV thông Để xem độ bội giác G∞ nhiều lần. báo về cấu tạo kính và yêu cầu HS khi ngắm chừng ở vô dựng ảnh của vật cần quan sát cực phụ thuộc như thế Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm, được kính theo cách ngắm chừng nói nào vào tiêu cự của vật dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật niêu trên. chung và cách ngắm chứng ở vô kính và thị kính, ta xét cực. hai tam giác đồng dạng b) Ngắm chừng A1B1F’1 va O1IF’1 trên hình 11.3. Ta có : Xem SGK trang 56 A 1B1 A 1B1 F'1 F2 δ = = = AB O1I O1F'1 f1 Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi, ta phai thay đổi khỏng cách d1 giữa vật và vật kính bằng cách đưatoàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 của vật rõ
  6. nhất. 3) ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI Yêu cầu nhắc lại : B O2 A F1 ' α A F1 F2 1 O} F'2 } Cấu tạo kính lúp ,cách ngắm } B chừng , độ bội giác của kính lúp 1 1 Nhấn mạnh các nội dung quan B trọng . 2 α tgα A 2 B2 Ñ 3.Củng cố Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK G= ≈ = . α 0 tgα 0 d'2 +l AB giảng bài Dặn dò của học sinh Trong đó : G = k1G2, trong đó G2 là độ bội giác của thị kính.
  7. * Ngắm chừng ở vô cực : (5’) δ. Ñ G∞ = f 1 .f 2 Với δ = F’1F2. Khoảng cách δ từ tiêu điểm ảnh củavật kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2