GIÁO ÁN LÝ: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
lượt xem 6
download
Nắm được công thức tính điện trở R= U/I, đơn vị điện trở. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm. 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức R=U/I để giải bài tập. Vận dụng được định luật Ômđể giải một số bài tập đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực học tập , yêu thích môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
- ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM. I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được công thức tính điện trở R= U/I, đơn vị điện trở. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm. 2.Kỹ năng: Vận dụng công thức R=U/I để giải bài tập. Vận dụng được định luật Ômđể giải một số bài tập đơn giản. 3.Thái độ: Tích cực học tập , yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Bảng 1 v bảng 2 của bài1 2. Học sinh : Ke sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 & 2 ở bài trước. III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: CĐDĐ chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào U giữa hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó dạng như thế nào?
- HS: Trả lời GV: nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêutình huống như ghi ở SGK 4. Bài mới : Nội dung ghi bảng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đvđ: như SGK I/Điện trở của dây dẫn: 1.Xác định thương Gv: Treo bảng 1&2 ở bài Hs: Tính thương số số U/I đối với mỗi dây trước, phân nhóm cho hoc U/I đối với mỗi dây dẫn: sinh tính thương số U/I đối dẫn với mỗi dây dẫn. Gv: Cho học sinh thảo luận và giải C2 Hs: Giải C2 sau khi Gv nhấn mạnh : với mỗi thảo luận xong 2.Điện trở: dây dẫn thì thương số U/I không đổi. Nhưng với
- những dây dẫn khác nhau a. R=U/I thì thương số U/I là khác Hs: Đọc thông báo nhau. Đvđ vào 2. phần 2 SGK Gv: Cho HS địc thông báo R=U/I phần 2 Hỏi: Tính điện trở của một Hỏi: Khi tăng HĐT dây dẫn bằng công thức đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở nào? của nó tăng lên mấy lần? Tại sao? b. Kí hiệu: Hỏi: Kí hiệu sơ HS: Khi U tăng 2 lần thì hoặc: đồ của điện trở? R vẫn không đổi. Vì U c.Đơn vị điện trở là tăng 2 lần I tăng Hỏi: Điện trở Ôm 2 lần U/I không đổi được tính bằng đơn Kí hiệu: R không đổi. vị gì? 1=1V/1A
- Hỏi: nếu U=1V, HS: Lên bảng ghi kí 1K=1000 hiệu sơ đồ của điện trở. R=? I=1A 1M=1000000 HS: Nêu đơn vị điện trở. Hỏi: Nếu U=3V HS: R= U/I=1V/1A=1. ,I=250mA HS: Đổi I = 250mA R=? = 0,250 A d. Ý nghĩa của điện Gv: Giới thiệu Tính: R=U/I=3/0.250 trở: của Om. Điện trở biểu thị mức Gv: Cho Hs đổi các =12 độ cản của dòng điện đơn vị sau: HS:Đổi 0,5M=500K nhiều hay ít của dây dẫn 0,5 M=? =500000 II/Định luật ôm: K=? Hs: Nêu ý nghĩa của điện 1.Hệ thức của định trở. luật: gv: Cho HS nêu ý Hs: I ~ 1/R nghĩa của điện trở. U Hs: I ~U , I ~ 1/R I= R Hỏi: Vậy CĐDĐ Trong đó: qua dây dẫn có phụ Hs: Nêu I = U/R I: cường độ dòng thuộc vào điện trở Và giải thích và nêu đơn vị điện (A) ddẫn không? Phụ từng đại lượng trong hệ U: Hiệu điện thế thuộc ntn? thức. (V)
- R: Điện trở của Hs: Phát biểu nội dung của định luật Ôm dây dẫn () gv: Cho HS nhắc 1. Phát biểu định luật: lại mối quan hệ ( SGK) giữa I và U; giữa I và R. Hs: Tính điện trở của III/Vận dụng: gv: Cho HS nếu hệ một vật dẫn thức Đ.Luật Ôm. C3: Tóm tắt: R=12 I=0,5A Gv: Từ hệ thức cho U=? HS phát biểu nội dung của định luật. Hs: không đổi được Giải Vì R=U/I không đổi Hiệu điện thế giữa hai đối với 1 vật dẫn đầu dây tóc bóng đèn: Vận dụng và củng Hs: giải C3 và so sánh với U=I.R=0,5 .12 cố: kết quả của cả lớp =6(v) Hỏi: Công thức : Đs: 6(v) R=U/I dùng để làm C4: Tóm tắt: gì? U 1= U 2 = U
- R2 = 3R1 Hỏi: Từ công thức I1/I2 =? R=U/I có thể nói Giải rằng U tăng bao -Hs: giải C4 trên nhiêu lần thì R tăng bảng và cả lớp nhận xét Tacó: I1=U/R1 bấy nhiêu lần được I2=U/R2 Lập tỉ số: không? Tại sao? U / R1 I1/I2= U / R2 =R2/R1=3R1/ R1 I1/I2=3 I1=3I2 Vậy cường độ dòng Gv: Gọi 1 Hs lên điện qua R1 lớn gấp 3 bảng giải C3 cho cả lần cường độ dòng điện lớp nhận xét và sữa qua R2 sai sót.
- - Gv: Gọi 1Hs lên bảng giải C4 (Với lớp thường gv hướng dẫn cụ thể) 5.Củng cố v hướng dẫn tự học dẫn tự học: a. Củng cố : Ôn lại kiến thức vừa học . Hướng dẫn HS làm BT 2.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhơ” sgk . Đọc mục “có thể em chưa biết” Lm 2.2 ; 2.3 ; 2.4 SBT *Bài sắp học: “Thực hành” Mỗi Hs chuẩn bị mẫu báo cáo TN IV/ Bổ sung :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
9 p | 603 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 - HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG QUANG ĐIỆN TRỞ PIN QUANG ĐIỆN I / MỤC TIÊU : Hiểu
4 p | 236 | 38
-
Vật lý 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
5 p | 665 | 33
-
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
6 p | 1466 | 30
-
Vật lý lớp 9 - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
11 p | 211 | 23
-
Giáo án Vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn-Định luật ôm
4 p | 683 | 23
-
Vật lý 9 - THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
3 p | 694 | 20
-
Vật lý 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
5 p | 332 | 18
-
Giáo án Vật lý 9
269 p | 111 | 16
-
Vật lý lớp 9 - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KÊ VÀ VÔN KẾ
6 p | 944 | 15
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
6 p | 237 | 11
-
Giáo án Vật lý 9 bài 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dám bằng ampe kế và vôn kế
3 p | 1091 | 10
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
4 p | 373 | 8
-
Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.
6 p | 660 | 8
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
6 p | 1161 | 7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
10 p | 218 | 6
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY
6 p | 144 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn