Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
lượt xem 6
download
Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2.Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vâtị liệu làm dây dẫn) 3.Suy luận và tiến hành được TN kiểm trặ phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 4.Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và dược làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2.Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vâtị liệu làm dây dẫn) 3.Suy luận và tiến hành được TN kiểm trặ phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 4.Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và dược làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. II – CHUẨN BỊ Đối với cả lớp: 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diên 1mm2. 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm2. 1 cuộn dây kim loại dài 10m, tiết diện 0,1mm2 Đối với mỗi nhóm: 1 nguồn điên 3V, 1công tắc.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu I.XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ điện trở của dây dẫn phụ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ thuộc vào những yếu tố nào. HS quan sát các VÀO MỘT TRONG đoạn dây dẫn khác NHỮNG YẾU TỐ KHÁC Đề nghị HS quan sát nhau và nêu được các NHAU hình 7.1 SGK hoặc cho HS nhận xét quan sát trực tiếp các cuộn dây dẫn đã chuẫn bị. Yêu cầu HS dự doán xem điện trở của các dây dẫn này có như nhau không, nếu có thì các yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến điện trở của dây. Nêu câu hỏi: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào môth trong các yếu tố thì II.SỰ PHỤ THUỘC CỦA phải làm như thế nào? ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
- Hoạt động 3: Xác định 1.Dự kiến cách làm sự phụ thuộc của điện trở vào 2.Thí nghiệm kiểm tra chiều dài dây dẫn. HS nêu dự kiến cách làm. Đè nghị từng nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C1 và Các nhóm thảo luận ghi lê bảng các dự đoán đó. C1. Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành Từng nhóm tiến 3.Kết luận TN, kiểm tra việc mắc mạch hành TN kiểm tra và Điện trở của dây điện, đọc và ghi kết quả đo vào đối chiếu kết quả thu dẫn tỉ lệ thuận với bảng 1 trong từng lần TN. được với dự đoán đã chiều dài của dây. nêu và nhận xét. * yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu. IIIVẬN DỤNG Đề nghị một vài HS nêu
- kết luận về sự phụ thuộc của C3: Tĩm tắt: điện trở dây dẫn vào chiều dài Từng HS trả lời C2. Giải: dây. U = 6V Điện trở của cuộn dy Từng HS làm C3. I = 0,3 A R = U/I = 6/0.3 = 20() Hoạt động 4: Cũng cố l’ = 4m và vận dụng R’ = 2 Vì R~l Gợi ý cho HS C2 như l=? sau: Trong hai trường hợp mắc R/R’= l/ l’ bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và bằng dây dẫn dài, thì trong R.l ' 20.4 l= 40( m) R' 2 trường hợp nào đoạn mạch có Vạy chiều di của dy điện trở lớn hơn và do đó dẫn dùng để quấn cuộn cường độ dòng điện chày qua dy l 40 m. sẽ nhỏ hơn? Gợi ý cho HS như sau: Trước hết áp dụng định luật Ôm để tính điện trở của cuộn Từng HS đọc mụ “có dây, sau đó vận dụng kết luận thể em chưa biết”
- đã rút ra trên đây để tính chiều Ghi phần đóng dài cuộn dây. khung ở cuối bài. Đề nghị HS đọc phần “có thể em chưa biết” Yêu cầu HS phát biểu điều cần ghi nhớ của bài học. 4 – Dặn dò : (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, Đọc kĩ các bài tập vận dung. Làm bài tập 7.1 7.4 trong sách bài tập. Đọc mục “có thể em chưa biết”
- Ngày soạn: 23/9/08 tiết8 Ngy dạy 25/9/08 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng sự hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song). 2.Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn. 3.Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm: 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cuùng chiều dài nhưng có tiết diện khác nhau. 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và có ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V. 1 công tắc, 1nguồn 6V, 7 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút)
- Hoạt động 1 Nêu dự I.DỰ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ đoán về sự phụ thuộc của THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ điện trở dây dẫn vào tiết diện VÀ TIẾT DIỆN DÂY (10ph)_ Q/ st hình 8.1 SGK , trả DẪN để xét sự phụ thuộc của điện lời cu C1. trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các loại dây dẫn nào? Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1. Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong mạch điện -Q/ st hình 8.2 SGK , trả hình 8.2 SGK và đề nghị HS lời cu C2. thực hiện C2.
- Hoạt động 3: Tiến hành thí II.THÍ NGHIỆM KIỂM nghiệm kiểm tra dự . (15ph) TRA - Tiến hnh TN & ghi kết 1.Lắp mạch điện Theo dõi, kiểm tra, giúp quả vo bảng 2.Thí nghiệm đỡ các nhóm tiến hành TN đối chiếu kết quả TN 3.Nhận xét kiểm tra việc mắc mạch điện, với dự đoán đ nu. ghi kết quả đo vào bảng 1 - Nu kết luận SGK. trong từng TN. 4.kết luận yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu Điện trở của dây dẫn tỉ lệ kết quả thu được với dự đoán nghịch với tiết diện của dây mà mỗi nhóm đã nêu. Đề nghị một vài HS nêu kết luận III.VẬN DỤNG Hoạt động 4: Cũng cố và vận dụng(12ph) Từng HS trả lời C3. C3- Tĩm tắt : Giải: Gợi ý C3: Từng HS làm C4. l1=l2 Vì l1=l2 v 2 dy
- Tiết diện của dây thứ 2 cng chất lớn gấp mấy lần dây thứ nhất? S1=2mm2 R~1/S Vận dụng kết luận trên S2=6mm2 R1/R2= đây, so sánh điện trở của hai S2/S1=6/2= 3. dây. R1/R2=? R1=3 R2 Gợi ý như trên cho C4. C4- Tĩm tắt Đề nghị HS đọc phần Giải: “có thể em chưa biết”. l1 = l2 Vì 2 dy cng chất S1= 0.5mm2 v l1 = l2 R1=5,5 R1/R2= S2/S1 Từng HS tự đọc phần “có S2=2,5mm2 R2= thể em chưa biết” R1.S1/S2 __________ =5,5.0,5/2,5=1,1() R2=?
- 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dung. Làm bài tập 8.1 – 8.5 trong sách bài tập, làm C5, C6 SGK. Đọc mục “có thể em chưa biết”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 p | 768 | 322
-
Giáo án vật lý lớp 8 - Trọn bộ
90 p | 1378 | 310
-
Giáo án vật lý lớp 11 nâng cao
123 p | 640 | 171
-
Giáo án vật lý lớp 6
58 p | 564 | 103
-
Giáo án Vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
7 p | 646 | 48
-
Giáo án Vật lý lớp 7
92 p | 265 | 45
-
Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
6 p | 508 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
10 p | 361 | 32
-
Giáo án Vật lý 8 bài 15: Công suất
8 p | 521 | 28
-
Giáo án Vật Lý lớp 10: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định
7 p | 258 | 18
-
Giáo án Vật lý lớp 12 cơ bản
72 p | 141 | 17
-
Giáo án Vật lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
4 p | 208 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 10: Tiết 7 - Luyện tập về lực, tổng hợp và phân tích lực
2 p | 106 | 8
-
Giáo án Vật lý lớp 6 (Học kỳ 1)
78 p | 19 | 5
-
Giáo án Vật lý 9 (Tiết 1 - 8)
214 p | 88 | 5
-
Giáo án Vật lý lớp 6 bài 5: Khối lượng - đo khối lượng
5 p | 19 | 5
-
Giáo án Vật lý lớp 12 - Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
13 p | 17 | 3
-
Giáo án Vật lý lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
166 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn