intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mầm non: Chủ điểm - Nghề nghiệp (Đề tài: Trò chuyện về nghề xây dựng)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

1.316
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Mầm non về chủ điểm "Nghề nghiệp" với đề tài - Trò chuyện về nghề xây dựng được biên soạn nhằm mục đích sau khi học xong giúp trẻ biết một số đồ dụng cụ của nghề xây dựng, biết công việc của các chú công nhân, biết được công việc của các chú công nhân, biết đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mầm non: Chủ điểm - Nghề nghiệp (Đề tài: Trò chuyện về nghề xây dựng)

  1. T12      Lĩnh vực: PTNT: MTXQ Chủ điểm: Nghề nghiệp Đề tài: Trò chuyện về nghề xây dựng Thời gian:   I. Mục đích yêu cầu  1. Kiến thức:   ­  Trẻ 3 và 4 tuổi:+ Trẻ biết một số đồ dụng cụ của nghề xây dựng                               + Biết công việc của các chú công nhân  ­ Trẻ 5 tuổi:+ Biết được công việc của các chú công nhân, biết đồ dùng, dụng cụ và  sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề đó.  2. Kỹ năng:  ­ Trẻ 3, 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ. ­ Trẻ 5 tuổi:+ Rèn kỹ năng lanh lẹn khi chơi trò chơi                     + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3.Thái độ:  ­ Trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như: không  vẽ bậy, bôi  bẩn lên tường, không vứt rác, lau nhà cửa sạch sẽ.  II. Chuẩn bị                 Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ  ­ Một số dụng cụ của nghề xây dựng ­ Tâm lý thoải mái  ­ Các khối chữ nhật, khối vuông,  khối tứ diện. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: (3­5 phút) ­ Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công  ­ Trẻ hát nhân” ­ nói về chú công nhân. ­ Bài hát nói về ai?(3 tuổi) ­ Trẻ lắng nghe. ­ Cô chú công nhân làm gì?(5t) * Để biết thêm về công việc của cô chú  công nhân hôm nay cô con mình cùng tìm  hiểu nhé. 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện, quan sát,  đàm thoại.  (20 phút) * Cô cho trẻ xem tranh các cô chú công  nhân đang xây nhà.
  2. ­ Cô chú công nhân đang làm gì?(3 và 4  ­ Đang xây nhà. tuổi) ­ Trẻ nêu nhận xét các chú công  ­ Ai biết gì về cô chú công nhân xây dựng? nhân đang xây dựng. (5 tuổi) ­ Trẻ kể các dụng cụ trẻ biết. ­ Các chú đang làm gì?(3 và 4 tuổi) ­ Xây như thế nào?(5 tuổi) ­ Trẻ trả lời. ­ Để xây được các chú cần những dụng cụ  gì? ­ Các chú cần bai, xẻng.. * Cô cho trẻ xem dụng cụ xây dựng. Cho trẻ nhận xét các dụng cụ để xây. ­ Những dụng cụ này dùng để làm gì?  ­ Để cho các chú công nhân xây. Bai để xúc hồ xây gạch, bàn xoa thì để hom  gia tường, xô dùng đựng hồ, xẻng xúc hồ,  máy trộn bê tông để xây và đổ mái… ­ Nếu không có dụng cụ này thì các chú có  xây được không? ­ Không xây được. ­ Cô nhấn mạnh * Cô cho trẻ xem các nguyên vật liệu. ­  Để xây được nhà các chú cần những  ­ Gạch, cát, xi măng, sắt thép,  nguyên vật liệu gì?(5t) đá… ­ Để làm được ngôi nhà đẹp các chú cần  làm những công việc gì? * Cô cho trẻ xem tranh các công đoạn làm  nhà cho trẻ xem ­ Đo và đào móng. ­ Trước khi xây thì cần làm gì?(5 tuổi) ­ Đổ bê tông và xây gạch. ­ Sau đó làm gì?(5 tuổi) * Trước khi xây các chú đào móng nhà, xây  móng, sau đó đổ bê tông cột trụ, rồi mới  xây gạch… * Cô cho trẻ xem các kiểu nhà * Các chú xây nhà để ở, xây trường để học,  xây bệnh viện, xây các trụ sở, cơ quan… ­ Lau chùi nhà cửa, không vẽ  ­ Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch chúng mình  bậy lên tường, không vứt rác… phải làm gì?(3 và 4 tuổi) ­ Xây cầu nữa. ­ Ngoài xây nhà ra các chú còn xây gì nữa? (5 tuổi) * Cô cho trẻ xem tranh vẽ cầu cho trẻ xem. ­ Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét ­ Trên dòng sông. ­ Chiếc cầu được xây ở đâu? ­ Cho người và xe qua lại. ­ Xây cầu để làm gì?
  3. ­ Để xây được cái cầu này các chú cần  ­ Trẻ kể. những nguyên vật liệu gì? Cần những đồ  dùng gì?(3 và 4 tuổi) ­ Tài giỏi… ­ Các con thấy chú công nhân như thế nào? (5 tuổi) * Cho trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” 2. 2 Hoạt động 2: Luyện tập ­ củng cố. (5 phút) ­ Trẻ chơi thi đua nhau. ­  Trò chơi 1: Chọn dụng cụ của nghề xây  dựng ­  Chia trẻ làm 3 đội nhảy lên chọn dụng  cụ của nghề xây dựng. ­  Cô kiểm tra kết quả chơi. ­  Trò chơi 2: Tập làm thợ xây ­ Trẻ đọc thơ và về chỗ chơi. ­  Cho trẻ đọc bài thơ “em làm thợ xây” và  về chỗ chơi ­  Cho trẻ lắp ghép các ngôi nhà, cầu  ­ Trẻ hát. cống… ­ Trẻ lắng nghe cô nhận xét và  ­  Trẻ hát bài “cháu yêu chú công nhân.”  giúp cô thu dọn đồ dùng 3. Kết thúc(1­2 phút) nhận xét giờ hoạt  động và cho trẻ thu dọn đồ dùng.
  4. T1 HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ điểm: Thực vật Đề tài: Một số loại rau Thời gian:.....................
  5.      Tên góc Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động 1.Góc  * Trẻ 3 tuổi:  ­ Siêu thị bày  * Hoạt động 1: Trao đổi trò  phân vai Biết nhận vai  bán các loại rau.  chuyện trước khi hoạt động: (9­ ­ Nấu các chơi, biết chọn  Giống rau 10 Phút) món ăn  và sử dụng đồ  ­ Đồ nấu ăn. Cô cùng đọc bài thơ “Chăm rau” ­  chế biến  dùng  để thể  Bài thơ nối về gì? từ rau hiện vai chơi  ­ Muốn rau tươi tốt cần làm gì? qua một vài  ­ Cửa hàng  ­ Chúng ta cần bảo vệ rau ntn? bán các  động tác đặc  ­ Rau cung cấp vitamin và muối  loại rau, trưng của vai  khoáng vì thế các con phải ăn nhiều  hạt giống chơi như: Biết  rau nhé gọi tên, một số  ­ Thế các con có thích để xây dựng  đặc điểm nổi  vườn rau không? bật các loại rau  ­ Muốn  xây được vườn rau thì các  bằng tiếng việt. chú công nhân phải làm những công  * Trẻ 4 tuổi:   việc gì?  Biết thể hiện  ­ Ai thích đóng vai chú công nhân  được các vai  xây dựng vườn rau chơi một cách  ­ Ai làm tổ trưởng? tự lập hơn. Thể  ­ Nhiệm vụ của bác tổ trưởng làm  hiện được hành  những việc gì?  động chơi phù  ­ Nhiệm vụ của các chú công nhân  hợp với vai đã  là làm theo hướng dẫn của tổ  nhận trưởng. Xây dựng nhà, vườn, ao  *Trẻ 5  cá… tuổi:Trẻ biết   Góc phân vai: ­  Muốn có nguyên  thoả thuận chủ  vật liệu để xây dựng thì mua ở đâu? đề chơi, phân  ­ Để phục vụ cho công trình xây  vai chơi, biết  dựng và ăn uống của các chú công  phối hợp giữa  nhân, thì cửa hàng sẽ bán những gì? các nhóm chơi  ­ Ai thích làm Cô bán hàng? với nhau, thể  ­ Khi có khách đến mua hàng thì cô  hiện đúng luật  bán hàng phải như thế nào? chơi và các quy  Góc học tập:Ở góc học tập có rất  định chung của  nhiều bài tập hay. Các bạn nhỏ 3  tập thể. tuổi sẽ tô màu những bức tranh các  2. Góc xây  * Trẻ 3 tuổi:  loại rau. còn các anh chị 4, 5 tuổi thì  dựng Trẻ biết cùng  ­ Gạch nhựa,  sẽ chơi 1 số trò chơi như: in ấn các  XD:Vườn  các anh chị 4,5  cây xanh,  cây  loại rau ra giấy, làm bài tập theo  rau sạch tuổi vận chuyển  rau  ..khối nhựa,  phiếu  nối (đánh dấu) vị của rau phù  vật liệu, các  các chậu đựng  hợp với biểu cảm của khuôn mặt.  loại rau khác  cây cảnh. vậy ai thích chơi góc học tập? nhau để trồng  ­ Dặn dò trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng,  theo sự phân  không vứt ném đồ chơi, không tranh  công gọi đúng  giành đồ chơi của nhau… để tạo ra  tên Công trình  sản phẩm cho nhóm của mình.
  6. T10 Lĩnh vực: PTTM Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Vẽ ngôi nhà (mẫu) Thời gian:...........................   I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:  ­ Trẻ 3, 4 tuổi: Trẻ biết vẽ, tô màu ngôi nhà theo mẫu của cô, gọi tên sản phẩm “vẽ      ngôi nhà của mình” ­  Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết vẽ, tô màu, gọi tên sản phẩm, mô tả được đặc điểm     đặc  trưng của mẫu: hình dạng, màu sắc, bố cục sản  phẩm. 2. Kỹ năng:  ­ Trẻ 3, 4 tuổi:+ Trẻ biết tô màu tranh cô vẽ sẵn                          + Biết vẽ một số nét cơ bản ­ Trẻ 5 tuổi:+ Dạy trẻ các kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, kỹ năng xé nhích .                     + Biết dùng màu sắc hợp lí tô màu cho bức tranh... 3. Thái độ:  ­ Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với sản phẩm làm ra ­ Biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm. II. Chuẩn bị Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ. ­ Tranh vẽ ngôi nhà ngói cấp 4 ­ Vở tạo hình, bút chì , sáp màu,  ­ Vở tạo hình, bút chì , sáp màu, giấy  giấy màu, hồ dán, giá trưng bày sản  màu, hồ dán, giá trưng bày sản phẩm phẩm ­ Bàn, ghế đúng quy cách cho trẻ III. Tiến trình hoạt động Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, giới thiệu: (1­ 2 phút)  ­ Cả lớp hát "Nhà của tôi" ­ Trẻ hát  ­ Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Có những kiểu nhà gì?(Trẻ 5 tuổi) ­ Trẻ trả lời + Nhà con là nhà kiểu gì? (Trẻ 4 tuổi)  Mỗi người ai cũng có một nhà dù đó là nhà cấp 4,  nhà cao tầng, nhà sàn song đó cũng chính là ngôi nhà  thân yêu của chúng ta. Hôm nay cô con mình cùng vẽ ngôi nhà của mình 
  7. nhé. 2. Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát ­ nhật xét mẫu (3­ 4  phút) ­ Cho trẻ xem tranh về ngôi nhà cấp 4 và nhận xét  ­ Trẻ quan sát và nêu              về bức tranh.                  nhận xét về  bức tranh + Bức tranh vẽ gì? ­ Vẽ ngôi nhà + Bức tranh vẽ ngôi nhà gì? (Trẻ 5 tuổi) ­ Nhà cấp 4 + Ai có nhận xét gì về bức tranh này? (Trẻ 5 tuổi) ­ Trẻ nhận xét theo ý hiểu  + Xung quanh ngôi nhà có gì? (Trẻ 4 tuổi) của trẻ + Bức tranh được bố cục như thế nào? (Trẻ 5   ­ Cân đối tuổi) ­  Giấy a4, bút sáp, bút chì ­ Để vẽ được bức tranh này cô sử dụng nguyên  ­ Kỹ năng vẽ nét thẳng, nét  liệu gì? Và cô đã sử dụng kỹ năng gì? xiên 2.2 Hoạt động 2 : Làm mẫu: ( 3­ 4 phút) ­ Để vẽ được ngôi nhà này cô cầm bút bằng tay  ­ Trẻ chú ý lắng nghe và  phải ngồi ngay ngắn đầu hơi cúi côvẽ một nét  xem cô làm mẫu ngang từ trái sang phải để làm mặt đất,sau đó cô  vẽ nét thẳng từ trên xuống làm tường nhà và vẽ  một nét tương tự song song sau đó nối 2 nét lại  với nhau. Tiếp theo cô vẽ cửa chính bằng các nét  thẳng ngang nối với nhau, sau đó vẽ cửa sổ. Tiếp  ­ Trẻ chú ý lắng nghe và  theo cô dùng giấy màu xé nhích dần thành hình  xem cô làm mẫu tam giác để làm mái nhà. Sau đó cô dùng bút tô  màu cho ngôi nhà khi tô cô tô không lem ra ngoài,  để bức tranh đẹp hơn cô vẽ thêm cây hao hai bên  nhà... và cô đã hoàn thành bức tranh ngôi nhà của  của mình rồi các con thấy như thế nào? * Cho trẻ nêu ý định: Con sẽ vẽ ngôi nhà mình  ­ Trẻ nêu ý định như thế nào? Cô chúc cho các con có được những  ngôi nhà thật đẹp nào. 2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: ( 10 – 14  phút) ­ Trẻ thực hiện ­ Cô bao quát  khuyến khích động viên trẻ vẽ  ­ Trẻ dừng bút sáng tạo, và vẽ thêm các chi tiết phụ cho bức  ­ Trẻ treo sản phẩm lên giá tranh đẹp hơn. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm    3­ 4 trẻ nêu ý thích của  bút. mình * Nhận xét sản phẩm ( 3­ 4 phút) ­ Trẻ giới thiệu ngôi nhà  ­ Cho trẻ treo tranh lên giá cùng nhận xét của mình.                               
  8. + Bạn nào thích bức tranh nào nhất? Vì sao?   ­ Cho trẻ lên giới thiệu ngôi nhà của mình  ­ Trẻ nghe cô nhận xét ­ Cô và trẻ cùng nhận xét và hỏi trẻ có ý kiến bổ  sung cho bạn như thế nào? Cô nhận xét, bổ sung  cho hoàn thiện hơn. ­ Trẻ đọc thơ ­ Cô nhận xét bài đẹp, động viên những trẻ có bài  chưa đẹp. 3.Kết thúc: ( 1­ 2 phút) ­  Trẻ đọc bài thơ "Em yêu nhà em"                         T3 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ  Chủ điểm: Phương tiện giao thông Đề tài: Thơ: Cô dạy em Thời gian:……………….        I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:  ­ Trẻ 3,4 tuổi:+ Trẻ nhớ tên bài thơ, biết đọc thơ theo cô                        + Biết hưởng úng vào trò chơi theo bạn  ­ Trẻ 5 tuổi:+ Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ  “về một số luật lễ giao thông khi đi đường, ngồi trên tàu, xe…” 2. Kỹ năng:  ­ Trẻ 3,4 tuổi:+ Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, phất âm rành mạch ­ Trẻ 5 tuổi: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch  lạc. 3. Thái độ:  ­ Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ ­ Tranh minh họa nội dung bài thơ ­ Tâm lý thoải mái ­ Trang phục gọn gàng III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định, giới thiệu(2­3 phút) ­ Cho trẻ hát: “Bài học giao thông” ­ Trẻ hát + Bài học giao thông luôn nhắn nhủ các con điều  gì?(5t) ­ Trẻ trả lời
  9. ­ Có 1 bài thơ rất hay về lời dạy của cô cho các con  về giao thông đấy. các con hãy lắng nghe bài thơ  “Cô dạy con” Của tác giả Bùi thị Tình nhé. 2. Nội dung  2.1 Hoạt động 1:Cô đọc diễn cảm bài thơ(3­5  phút) ­ Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa. ­ Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc  ­ Lần 2 (kết hợp tranh). thơ. 2.2 Hoạt động 2: Trích dẫn – Đàm thoại(5­7  phút) ­ Bài thơ “Cô dạy con” tác giả  + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?(3t) Bùi thị Tình Tác giả là ai?(5t) ­ “Máy bay bay đường không,  + Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu?(4,5t) ô tô…..đường thủy mẹ ơi”  ­ Trích : “Mẹ, mẹ ơi cô dạy                    Bài phương tiện giao thông ­ Trẻ chú ý lắng nghe                    Máy bay, bay đường không                   Ô tô chạy đường bộ                   Tàu thuyền, ca nô đó                   Chạy đường thủy mẹ ơi!” ­ Đi trên vỉa hè. + Ngoài ra cô dạy khi đi bộ đi ở đâu?(4t) ­ Không thò đầu cửa sổ + Khi ngồi trên tàu xe phải như thế nào?(5t) ­ Trích:  “Khi đi trên đường bộ                    Nhớ đi trên vỉa hè                     Khi ngồi trên tàu xe                    Không thò đầu cửa sổ” ­ Đèn đỏ…..xanh mới được đi + Đến ngã tư đường phố con phải làm gì?(5t) ­  Trích:  “Đến ngã tư đường phố                   Đèn đỏ con phải dừng                   Đèn vàng con chuẩn bị                   Đèn xanh con mới đi ­ Chấp hành luật lệ giao  ­ Các con sẽ làm gì khi tham gia giao thông? Vì sao? thông, vì nếu không sẽ xẩy ra  (5t) tai nạn. => Giáo dục trẻ chấp hành LLGT như khi đi trên  tàu xe không chơi đùa chen lấn xô đẩy nhau, khi  ­ Trẻ chú ý lắng nghe ngồi trên tàu xe không thò đầu thò tay ra ngoài, khi  đi bộ các con nhớ điều gì?... 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ(13­15 phút) ­ Cả lớp đọc ­ Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ ­ Tổ, nhóm, cá nhân.
  10. ­ Tổ, nhóm, cá nhân đọc Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối  đuôi nhau… Cô chú ý sửa sai cho trẻ. ­ Trẻ đọc. ­ Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa 3. Kết thúc(1­2 phút) ­ Trẻ chơi trò chơi ­ Trẻ chơi trò chơi: “chèo thuyền” và đi ra ngoài T 4 LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Chủ điểm: Nước và các hiện tượng thiên nhiên Đề tài: Làm quen các từ: Mùa đông, mùa hè I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. + Trẻ 3,4 tuổi: Nhận ra và nói theo cô được các từ: Mùa đông, mùa hè ­ Nghe hiểu và trả lời câu hỏi : "Đây là mùa gì? Thời tiết mùa hè ntn? Thời tiết mùa  đông ntn? + Trẻ 5 tuổi: Hiểu nghĩa các từ chỉ vào tranh và nói được các từ " Mùa đông, mùa hè" ­ Hiểu nghĩa của các câu: “mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực” ­ Biết đặt các câu hỏi theo tranh vẽ: " thời tiết mùa đông ntn? Thời tiết mùa hè ntn? ­ Nghe hiểu và trả lời câu hỏi : "Mùa đông lành giá, mùa hè nóng nực” 2. Kỹ năng: + Trẻ  3,4 tuổi: Luyện kỹ  năng phát âm chính xác các từ  vựng, hướng dẫn kỹ  năng  trả lời câu hỏi đúng ngữ pháp. + Trẻ 5 tuổi: Luyện kỹ năng phát âm chính xác các từ vựng, hướng dẫn kỹ năng trả  lời câu hỏi đúng ngữ pháp và kỹ năng đặt câu hỏi?  3. Thái độ:
  11. ­  Tích cực ôn luyện các từ  "mùa đông, mùa hè", và biết vận dụng các từ  đúng ngữ  cảnh trong giao tiếp, cuộc sống hàng ngày. ­  Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Tranh 1: mùa đông ­ Ghế ngồi  Tranh 2: mùa hè ­ Tranh mùa đông, mùa hè III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định ­ giới thiệu:( 2­3 p)  Cô và cháu cùng đọc bài thơ “hoa cúc vàng”  ­ Cháu đọc cùng cô Trò chuyện: Bài thơ nói về gì? ­ Trong bài thơ nhắc tới những mùa nào?(5t) ­ Trẻ trả lời ­ Mùa đông thì hoa cúc ntn?(5t) Giới thiệu: Hôm nay  cô sẽ dạy các con  1 số  từ tiếng việt nói về mùa đông, mùa hè ­  Nghe cô giới thiệu 2. Nội dung:  2.1 Hoạt động 1: Làm quen các từ: Mùa  đông, mùa hè(7­8 phút)  + Cung cấp từ mới : Mùa đông(Cô  treo tranh  vẽ về mùa đông ­ Bức trang vẽ mùa gì đây?  ­ Mùa đông ­ GV chỉ vào tranh và đọc từ: “mùa đông” 3  ­ Trẻ nghe cô đọc  lầ n ­ Cả lớp nói  theo GV “ mùa đông” : 3 lần ­ Trẻ nói cả lớp 3 lần: mùa đông ­ Cho nhóm và cá nhân nói theo từ “ mùa  ­ Trẻ phát âm theo nhóm và cá nhân đông” ­ Trẻ từng cặp tự đặt câu hỏi và trả lời theo  ­ Trẻ đặt câu hỏi và trả lời theo  tranh từng cặp đôi ­ Tương tự với từ “mùa hè” 2.2 Hoạt động 2: Cung cấp mẫu câu: (7­8  phút) ­ Thời tiết mùa đông ntn? ­ Mùa đông lạnh giá ­ Cô đọc mẫu câu " Mùa đông lạnh giá" 3 lần
  12. ­ Cô chỉ vào tranh và hỏi " Thời tiết mùa đông  ­ Trẻ nghe cô đọc mẫu ntn? ­ Cả lớp trả lời " Mùa đông lạnh  ­ Thực hành nhóm: Cô cho 3 nhóm trong mỗi  giá” nhóm có cả 3 độ tuổi  ­ Trẻ 5 tuổi vừa đặt câu hỏi vừa chỉ  ­ Cá nhân trẻ nói 3 lần câu " Mùa đông lạnh  vào tranh( trẻ 3,4 tuổi trả lời được "  giá” mùa đông lạnh giá)  Từ “Mùa hè” tương tự. ­ Mời 1 số trẻ lên nói theo mẫu câu  2.3 Hoạt động 3: Luyện tập(3­5 phút)  “mùa đông lạnh giá” ­ Trò chơi chuyển tiếp " Trời sáng trời tối"    ­ Cô cho trẻ chơi 2­3 lần­ Nhận xét kết quả  chơi 3. Kết thúc(1­2 phút) ­ Cho trẻ hát bài tiếng ve gọi hè và đi ra  ngoài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2