Giáo án Mẫu giáo: Nước và các hiện tượng tự nhiên
lượt xem 25
download
Giáo án Mẫu giáo: Nước và các hiện tượng tự nhiên giới thiệu tới các bạn những thiết kế bài giảng như: Trò chơi vận động “Trời mưa”; Quan sát các nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày; Giọt nước tí xíu,... Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Mầm non thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mẫu giáo: Nước và các hiện tượng tự nhiên
- Thứ 2 ngày 06 tháng 04 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP THEO NHẠC BÀI “ NẮNG SỚM” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Cháu biết tập các động tác theo cô. Biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh Kĩ năng: Tập các động tác khéo léo. Giáo dục: giáo dục yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Máy catset. Đồ dùng của trẻ: Nội dung tích hợp: gdan. III. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: Cho cháu xếp thành 3 hàng, di chuyển thành vòng tròn vừa chạy vừa vỗ tay, đi chậm vỗ tay, 2 tay chống hông đi kiễng gót, tiếp theo tay chống hông đưa từng chân về phía trước, chạy vỗ tay dồn về 3 hàng Đứng vỗ tay, đan tay xoay, 2 tay đặt vào vai, 2 tay dang ngang, cúi xoay chân về tư thế chuẩn bị. 2. Trọng động: ( Tập theo nhạc bài “ Nắng sớm”) Nhạc dạo: Đứng nhún chân. Động tác thở 3: Gà gáy ò ó o. TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. ộng tác tay 1 Đ : “ mở cửa ra …vào phòng”. Đứng thằng tay thả xuôi. TH: Bước chân trái sang 4 bước, 2 tay khuỵu, đưa cao, sang ngang, thu chân về TTCB (đổi chân). 1
- Động tác chân 3: “nắng cùng …múa vòng”. TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi. 1 tay chống hông, 1 tay đưa xuống dưới nghiêng người, xuống dưới về TTCB, đổi bên. Động tác lườn 3: “Có ..vui quá”. TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. TH: Đưa 2 tay ra trước, quay người sang phải, đưa về trước mặt, về TTCB, đổi bên. Động tác bật 2: “vui …cũng hồng”. TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. TH: Nhảy và xòe chân, thay đổi tay 3 /Hồi tĩnh : Cô cho cháu đứng im và làm động tác múa bài hát “ con công” Sau đó cho cháu đi về ghế ngồi . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 2
- TRÒ CHƠI DÂN GIAN “TRỒNG ĐẬU, TRỒNG CÀ” I / Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Cháu chơi được trò chơi. Kỹ năng: Cháu đọc thuộc lời ca. Giáo dục: Cháu đoàn kết cùng chơi với bạn. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Lớp rộng, lời ca. Đồ dùng của trẻ: Số trẻ chơi. *Luật chơi: + Trẻ khi nghe hiệu lệnh các cháu cuối người xuống và làm động tác trồng đậu trồng cà. 1.Ổn định: Lớp hát bài “Trời nắng, trời mưa”. 2.Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát và kết hợp các điệu bộ đi khác nhau. Sau khi nghe trồng nụ, trồng cà thì tất cả các bạn cùng chơi cuối người xuống và làm động tác trồng nụ, trồng cà. Cứ thế cô cho trẻ chơi 2 3 lần. 3. Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “TRỜI MƯA” I/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Rèn luyện phản xạ nhanh. Kỹ năng: Giúp trẻ nhận biết được trời mưa là như thế nào. Giáo dục: Cháu biết chơi cùng bạn. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: + Nước để giả làm mưa. + Ô che mưa. Đồ dùng của trẻ: Trẻ chơi. * Luật chơi: Khi cô nói trời mưa các cháu nói lột đột. III/ Hướng dẫn: 1.Ôn định: Cho trẻ hát bài “tròi nắng tròi mưa”. Các con vùa hát bài hát gì ? 2. Cách chơi: Mỗi cái ghế là “ một gốc cây” . Trẻ chơi tự do, howacj vưa đi vừa hát : “ Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng...” Khi nào cô giáo ra hiệu lệnh “ Trời mưa” và gõ trống dồn 3
- dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình “ một gốc cây” trú mưa ( ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không có ghế “ gốc cây” thì phải ra ngoài một lần chơi. 3/ Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương trẻ. Cho trẻ ổn định lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC * G ÓC XÂY D ỰNG I/ M ục đích yêu c ầu : Cháu biết Xây dựng công viên có vườn cây ăn quả có nước để tưới cây Cháu biết hòa đồng cùng chơi với nhau. Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng lắp ghép. III/ T ổ chức hoạt động : Cô cho cháu chơi xây dựng công viên có vườn cây ăn quả có nước để tưới cây. Cô hướng dẫn trẻ. Cho các cháu tự chơi với nhau. + Cháu phân loại tranh lô tô. + Xây dựng công viên có vườn cây ăn quả có nước để tưới cây. * GÓC TH Ư VIỆN : I/ Mục đích yêu cầu: +Cháu biết xem sách tranh ảnh về nguồn nước sạch. +Cháu biết công dụng ích lợi của nước. + Giáo dục cháu biết giữ gìn sách truyện. II/ Chu ẩn bị : Một số sách truyện về các nguồn nước. III/ Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ xem sách. Cô cho trẻ xem sách về các loại nước. * GÓC PHÂN VAI I/Mục đích yêu cầu: Cháu chơi đóng vai nấu ăn và tắm cho búp bê. Cháu biết thể hiện vai diễn của mình. II/ Chuẩn bị: Búp bê, quà. Nước sạch. III/ Tổ chức hoạt động: 4
- Cho cháu đóng vai em bé và tắm cho búp bê. Cho cháu đóng vai chơi theo vai đã phân. *GÓC BÉ YÊU NGH Ệ THUẬT . I/ Mục đích yêu cầu: Cháu biết vẽ tranh các nguồn nước. Cháu hứng thú nghe nhạc hát bài về chủ đề . II/ Chuẩn bị: Một số đồ chơi, giấy vẽ, bút vẽ ảnh, màu tô. Máy cát sét, đĩa, trống lắc III/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu vẽ tranh các nguồn nước. Cháu nghe nhạc hát về chủ đề. * BÉ CHĂM HỌC TẬP: I/ M ục đích yêu cầu : Cháu biết làm thuyền để thả dưới nước. Nhận biết một số loại nước. Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh cơ thể mình. II/ Chuẩn bị: Búp bê. Một số trẻ chơi. III/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu chia nhóm các đồ dùng để chơi. Cháu biết làm thuyền để thả dưới nước. * GÓC NHIÊN NHIÊN: I/ Mục đích yêu cầu: Cháu biết chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Phát triển khả năng nhanh nhẹn của trẻ. Giáo dục cháu yêu cây xanh. II/ Chuẩn bị: Một số cây xanh Cát, nước. Khăn lau lá. III/ Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ tưới cây lau lá. Cháu chăm sóc cây. 3. Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển sang hoạt ng khác. 5
- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:KHÁM PHÁ KHOA HỌC TÊN BÀI DẠY: “QUAN SÁT CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Dạy trẻ biết được một số nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày. Kỹ năng: Trẻ biết được ích lợi của các nguồn nước. Giáo dục cháu không hái hoa bẻ cành. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Chậu đựng nước, thau đựng nước, nước ở giếng, nước ao hồ… Đồ dùng của cháu: tranh lô tô về các nguồn nước. Nội dung tích hợp: gdan ,câu đố, kpkh . III.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: Cô cho cả lớp hát bài “ Trời nắng, trời mưa” Cháu hát . Các con vừa hát bài hát gì nào? Bài hát nói lên điều gì? Trời nắng, trời mưa là hiện tượng diễn ra như thế Cháu trả lời nào? Mưa cho chúng ta điều gì? À! Để biết xem chúng ta có những nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày nào thì cô cháu mình cùng nhau đi tìm hiểu các nguồn nước nhé! 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát tranh về các nguồn nước. Xem gì!xem gì! Nhìn xem! Nhìn xem! Cháu trả lời Cô có tranh gì đây? Trong tranh có những nguồn nước nào? Ngoài nước mưa ra còn có nước gì nữa? Nước sông, nước ao hồ là nguồn nước dùng để làm gì Hằng ngày các con dùng những nước nào để sinh hoạt? Cháu kể tên À! Các con biết không có rất nhiều nguồn nước trong sinh hoạt để cho ta tắm, giặt, rửa tay, uống…Vì vậy nước rất quan trọng các con phải biết bảo vệ nguồn nước nha! * Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn nước trong 6
- sinh hoạt hằng ngày. Cháu xem Cô cho trẻ xem mô hình tham quan về các nguồn nước. + Đây là nước gì? Nước mưa + Nước mưa dùng để làm gì? Cháu trả lời (Khi mưa cho chúng ta các nguồn nước, vậy đó là những nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta đấy) + Nước ao là nước giúp ta điều gì? Cháu trả lời Cô cho trẻ đọc lại tên nguồn nước? Cháu đọc Nước giếng dùng để làm gì? Nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra? Hằng ngày các con tắm giặt, rửa tay bằng nước nào? Cô cho cháu chơi trò chơi: “Mưa to, mưa nhỏ” Để bảo vệ nguồn nước các con phải làm gì? (Các cô biết không nước là rất quý, nếu không có nước con người và cả động thực vật đều bị chết vì vậy các con phải biết tầm quan trọng để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước nha!) ạt động 3 * Ho : Luyện tập. Xem gì! Xem gì! Cô cho các con chơi trò chơi “ thi xem ai nhanh Cháu trả lời hơn Nhìn xem nhìn xem Các con xem trong rổ mình có gì? Lấy cho cô tranh sấp sét. Lấy cho cô tranh lô tô mưa to Cháu chơi . Chọn cho cô tranh nước suối. * Hoạt động 4: Ghép tranh Cô chuẩn bị các mảnh ghép cắt rời, sau đó cô cho trẻ lên chon mảnh ghép và dán đúng theo các nguồn nước cho tranh phù hợp. Cháu hát . Hướng dẫn xong cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cho cháu hát bài “cho tôi đi làm mưa với”. Cô cùng các con vừa tìm hiểu về các nguồn nước nào trong sinh hoạt? Các con ạ, các con không được vứt rác hay các con vật chết xuống ao, hồ, sông, suối. 7
- HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI HỌC TẬP: “VẬT GÌ NỔI, VẬT GÌ CHÌM” I/Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhận biết và ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng: Cháu nhận biết được câu nói. Giáo dục: Cháu hòa đồng cùng chơi với bạn. II/ Chu ẩn bị : Đồ dùng của cô: Nước, con cá, con tôm bằng nhựa. Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô. III/ Hướng dẫn: 1/Ổn định: Cháu hát bài “ Trời nắng, trời mưa” Chiều nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Vật gì nổi, vật gì chìm”. Các con có thích không nào? 2/ Luật chơi: Trẻ nói đúng tên con vật nào nổi con vật nào chìm. 3/ Cách ch ơi : Cô cho trẻ thả các con cá, con tôm, và các viên đá nặng thả xuống nước xem vật nào chìm và vật nào nổi. Cô cho trẻ chơi 23 lần. Trong quá trình chơi cô quan sát theo dõi động viên trẻ chơi. 4/ Kết thúc: Nhận xét giờ chơi. * Qua giờ học hôm nay các con phải biết lấy và xếp gọn đồ dùng cá nhân, đồ dùng đồ chơi của lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ…………………………………................................................. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ……………………........................................ Kiến thức và kỹ năng………………………….......................................................... Ăn ngủ của trẻ…………………………………………………………………….. Biện pháp và những vấn đề cần lưu ý……………………………………………… Thứ 3 ngày 7 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TÊN BÀI DẠY: “BẬT LIÊN TỤC QUA CÁC VÒNG” 8
- TCVĐ : MƯA TO, MƯA NHỎ . HT:Chân 3 I/ M ục đích yêu c ầu: Kiến thức: Dạy cháu biết bật lien tục qua các vòng. Kỹ năng: Cháu biết nhảy vào vòng. Giáo dục: Cháu có thói quen tập luyện, có tính đoàn kết. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Trống lắc, một số vòng tròn. Máy tính, Tranh các bạn tập thể dục. * Đồ dùng của trẻ: +Lớp tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. * Nội dung tích hợp: trò chơi . III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/Ổn định: Cô cho cháu ổn định lớp để chuẩn bị hàng tập thể Cháu thực hiện dục. Chính điều đó để có sức khẻo tốt thì bây giờ cô Dạ vâng cháu mình cùng ra sân tập luyện để cho cơ thể mình khỏe mạnh nhé! 2/ Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động Cho cháu đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi Cháu tập theo hiệu lệnh của cô. khác nhau, tàu lên dốc đi bằng mười ngón chân, tàu xuống dốc đi bằng gót chân, tàu chui qua hầm đi khom người và chạy chậm về ba hàng ngang cách đều nhau. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung Động tác thở 3: “Thổi bóng bay” Động tác tay 1: Hai tay đưa ngang lên cao. Động tác lườn 3: Đứng cuối người về trước Cháu tập cùng cô Độ ng tác 3 :(hổ trợ) ch ân Đứng nhún chân, khuỵu gối. + Nhịp 1:Đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau gáy. Cháu tập cùng cô + Nhịp 2:Nhún xuống, đầu gối khuỵu. + Nhịp 3: Đứng thẳng 2 đầu gối khuỵu. + Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu 9
- + Động tác bật 2: Cho trẻ đứng, tay chống hông bật nhảy về trước hoặc tiến về trước. * Ho ạt động 3 : Vận động cơ bản. Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3m. Cháu đứng 2 hàng ngang đối diện x x x x x x O O O O x x x x x Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. Đây là bức tranh vẽ bạn đang làm gì? Cháu xem À! Đây là bức tranh bạn nhỏ đang bật nhảy liên Cháu trả lời tục qua các vòng. Cô làm mẫu lần 1: không giải thích Cô làm mẫu lần 2 vừa làm mẫu vừa giải thích. Cháu xem cô làm mẫu (Trước mặt của cô có 4 vòng được đặt thẳng, mắt nhìn vào vòng, 2 tay chống hông, sau đó cô bật nhảy qua từng vòng tròn ) TTCB: cô vỗ một tiếng trống thì các con chuẩn bị tư thế. Cô gõ 2 tiếng trống lắc trẻ bật nhảy qua các vòng tròn. Cô mời hai cháu lên làm mẫu Lần lượt cô mời 2 cháu ở đầu hàng lên thực hiện. 2 cháu thực hiện Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ kịp thời. Cháu thực hiện Cô mời hai cháu làm mẫu lần cuối. Các con vừa tập bài tập gì? Để cho cơ thể luôn khỏe mạnh thì các con phải thường xuyên tập thể dục nhé! * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu, làm động tác Cháu đi nhẹ nhàng . ngửi hoa. Chuyển sang hoạt động khác HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN VĂN HỌC TÊN BÀI DẠY: TRUYỆN: “GIỌT NƯỚC TÍ XÍU” 10
- I/ M ục đích yêu cầu : Kiến thức: Cháu nắm được nội dung cốt truyện. Kĩ năng: Cháu nắm được tên nhân vật trong truyện. Giáo dục: Cháu bảo vệ các nguồng nước. II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: + Tranh minh họa, các nguồn nước. * Đồ dùng của trẻ: bút màu, tranh. * Nội dung tích hợp: gdan ,trò chơi . III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/Ổn định Chơi trò chơi: “Mưa to, mưa nhỏ” Cháu chơi Các con vừa chơi trò chơi gì? Cháu trả lời Khi mưa to các con mặt gì? Cô cháu cùng nhau xem hiện tượng mưa Hôm nay cô cũng có một câu truyện nói về một nguồn nước. Đó cũng chính là câu truyện: “Giọt nước tí xíu” lớp mình cùng nghe cô kể truyện nha! 2/Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: Cô kể truyện Cô đọc cho cháu nghe lần một, cô đọc Cháu lắng nghe diễn cảm bằng lời Cô vừa đọc cho các con nghe câu truyện gì? Câu truyện nói về hiện tượng gì? Cháu lắng nghe Để biết xem giọt nước có từ đâu thì các con cùng nghe tiếp câu truyện nhé! Cô kể truyện qua trích dẫn diễn giải. (Các con vừa nghe cô kể câu truyện nói về một giọt nước nhỏ đọng trên lá. Giot nước có được là nhờ chị gió, cô Sen Hồng, cô Mây Hồng, cô Mưa, Bác Mặt Trời. Đã có giọt nước tí xíu đọng trên lá nhỏ). *Hoạt động 2: Câu hỏi Đàm thoại. Cháu trả lời Câu truyện có tên là gì? Trong câu truyện có những ai? 11
- Giọt nước đọng ở đâu? Giọt nước nhỏ tới đọng trên lá bằng cách nào? Chị gió bay ngang nói gì? Thế cô Mưa bực tức nói gì? Mọi người cãi nhau điều gì? Bác Mặt Trời đã giải quyết như thế nào cho hợp tình? Các con biết không những tia nắng ấm áp xuống thì thì giọt nước tan biến đi tạo thành mây, chị gió đưa cô mây đi khắp nơi, và cuối cùng thì giọt nước lại trở về nằm trên chiếc lá sen này đấy! Gd: Qua câu truyện các con phải biết yêu quý và bảo vệ các nguồn nước nha. * Hoat đông ̣ ̣ 3 : Trò chơi. Trò chơi “Đón đúng tên nhân vật” Cháu chơi Cô miêu tả hành động hay động tác nhân vật trẻ đón xem đó là nhân vật nào. Cháu kể tên Cô cho trẻ kể tên các nhân vật đã học. Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi,động viên trẻ chơi Cho trẻ chơi cô quan sát theo dõi động viên trẻ chơi cùng nhau. 3.Kết thúc: Cháu hát . Cô cho cháu hát bài “cho tôi đi làm mưa với”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TRỜI MƯA I/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Rèn luyện phản xạ nhanh. Kỹ năng: Giúp trẻ nhận biết được trời mưa là như thế nào. Giáo dục: Cháu biết chơi cùng bạn. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: + Nước để giả làm mưa. + Ô che mưa. 12
- Đồ dùng của trẻ: Trẻ chơi. * Luật chơi: Khi cô nói trời mưa các cháu nói lột đột. III/ Hướng dẫn: 1.Ôn định: Cô cho cháu hát “cho tôi đi làm mưa với”.Các con vừa hát bài hát gì . 2. Cách chơi: Cô cho trẻ hát và đi vòng tròn khi kết thúc bài hát, hay hiệu lệnh của cô thì tất cả các cháu trời mưa lập tức chạy về chỗ ngồi của mình để trú mưa. Cho trẻ chơi 23 lần và đổi lần chơi. 3/ Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương trẻ. Cho trẻ ổn định lớp. Chuyển sang hoạt động khác. * GD: Rèn cháu biết chào hỏi bạn khi gặp cũng như khi chia tay, hay tạm biệt. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe…………………………………................................................. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ……………………........................................ Kiến thức và kỹ năng………………………….......................................................... ……………………………………………………………………………………… Ăn ngủ, vui chơi…………………………………………………………………….. Biện pháp và những vấn đề cần lưu ý……………………………………………… Thứ 4 ngày 8 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GIÁO DỤC ÂM NHẠC TÊN BÀI DẠY: HÁT VỖ TAY THEO NHỊP BÀI: “ TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA” NGHE HÁT: MƯA RƠI . TRÒ CHƠI : MƯA TO, MƯA NHỎ I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Cháu hát thuộc bài hát. Kĩ năng: Cháu hát và múa được bài hát. Giáo dục: Cháu biết được tầm quan trọng của các nguồn nước. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: + Tranh vẽ các hiện tượng mưa, xem các nguồn nước. 13
- + Máy hát, đĩa, bài hát. Đồ dùng của trẻ : thuộc lòi bài hát . Nội dung tích hợp: trò chơi , lqvh . III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: Cô cho cháu quan sát tranh các nguồn nước Cháu xem cũng như các hiện tượng mưa. + Các con đang xem tranh gì? + Trong tranh có hiện tượng gì? Cháu trẻ lời Cô cùng cháu đàm thoại về một số hiện tượng thời tiết? Trời nắng thì các con đi học phải đội gì? Trời mưa thì khi ra đường các con mặc gì? Hôm nay cô có bài hát rất hay nói về thời tiết đó là bài hát : “Trời nắng, trời mưa” các con lắng nghe cô hát nha . 2. Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy cháu hát vỗ tay bài hát . Cô hát cho trẻ nghe một lần . Cháu lắng nghe Sau đó cô cho trẻ hát cùng cô . Cô hát vỗ tay cho trẻ nghe .Cô vừa hát và vỗ tay theo nhịp .Để vỗ tay theo nhịp thì cô đưa tay ra vỗ và mở tay ra cứ như vậy cô hát vỗ tay theo nhịp đến hát bài hát . Cô và trẻ cùng hát và vỗ tay bài hát. Cháu vỗ tay theo nhịp . Trẻ hát và vỗ tay bài hát . Để các con hát và vỗ tay hay hơn nữa thì các cháu cùng nhau thi đua thể hiện bài hát thật hay hơn nhé! * Ho ạt động 2 : Trẻ vỗ tay theo nhịp. Bây giờ cô cháu mình cùng bày tỏ tình cảm Cháu hát vỗ tay theo nhịp . của mình với các bạn nhỏ trong bài hát thật hay nhé! Cô và cả lớp hát và vỗ tay bài hát. Cô mời từng tổ hát và vỗ tay bài hát. Cô mời nhóm cháu hát và vỗ tay bài hát. Cô mời cá nhân cháu hát và vỗ tay. Cô chú ý động viên khen gợi trẻ kịp thời. 14
- *Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa rơi” Các con ạ ! bài hát mưa rơi để cho các con nước sinh hoạt và cung cấp cho sự sống của ta kể cả các động thực vật vì vậy cô hát tặng cho cả lớp bài: “Mưa rơi” các con cùng nhau thưởng Cháu lắng nghe thức nha! Cô hát cho cháu nghe. Cô tóm tắt nội dung bài hát. Cô hát lần hai. Cho chau mua minh hoa. ́ ́ ̣ *Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc. “Mưa to, mưa nhỏ” Cháu chơi trò chơi . * Cách chơi : Cô cho trẻ vỗ tay theo sự ra hiệu. Khi cô nói mưa nhỏ các con vỗ tay nhỏ, khi cô nói mưa to các con vỗ tay to. Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Động viên khen trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cháu hát vỗ tay theo nhịp bài hát “ trời nắng trời mưa” . HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI PHÂN VAI: “ CỬA HÀNG GIẢI KHÁT ” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết được tên cữa hàng giải khát. Kĩ năng: Trẻ nhận biết được các loại nước uống? Giáo dục: cháu chơi đoàn kết với bạn bè. Giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Một số loại nước. Đồ dùng của trẻ: đồ chơi. III. Tổ chức hoạt động: 1. ổn định: Cho cháu hát bài “ Trời nắng, trời mưa ”. Trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Cữa hàng bán nước giải khát” nhé! 2. Cách chơi: 15
- * Thỏa thuận chơi: Cho cháu thỏa thuận với nhau giữa người bán và người mua nước giải khát. * Qúa trình chơi: Cho trẻ chơi mua và bán các loại nước uống ở tại cữa hàng giải khát. * Nhận xét sau khi chơi: Cho nhóm trưởng nhận xét các thành viên của mình. Sau đó cô nhận xét các bạn chơi. * Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Giáo dục cháu biết lấy và xếp gọn đồ dùng cá nhân, đồ dùng chơi của cả lớp. 3/Kết thúc: Nhận xét giờ chơi. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe…………………………………................................................. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ……………………........................................ Kiến thức và kỹ năng………………………….......................................................... ……………………………………………………………………………………… Ăn ngủ, vui chơi…………………………………………………………………….. Biện pháp và những vấn đề cần lưu ý…………………………………………… Thứ 5 ngày 09 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH TÊN BÀI DẠY: TÔ MÀU BỨC TRANH TẮM BIỂN I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Cháu nhận biết bức tranh tắm biển. Kỹ năng: rèn kỉ năng tô màu cho trẻ. Giáo dục: Cháu yêu quý giữ gìn sản phẩm. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô:, Tranh tắm biển, Đồ dùng của trẻ: màu tô, tranh tắm biển. Nội dung tích hợp: kpkh ,lqvt . III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “trời nắng trời mưa” . Cháu hát . Các con vừa hát bài hát gì ? Cháu trả lời . 16
- Thời tiết nắng nóng các con có thích đi hồ bơi không ? À cô có bức tranh các bạn nhỏ đang tắm biển rất là vui .Các con có thích tắm biển như các bạn không . 2. Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh Nhìn xem cô có tranh gì đây? Cháu quan sát . Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì đây? Có mấy bạn tắm biển? Có mấy bạn mặt áo tắm màu vàng, có bao nhiêu Cháu trả lời . bạn mặt áo tắm màu xanh? À vậy để các con tô màu cho đẹp thì các con phải chọn màu tô thật đẹp. * Ho ạt động 2 : Trẻ thực hiện Cô cho trẻ đọc bài: “dung dăng dung dẻ ” Trẻ thực hiện Cô cho cháu vào bàn chuẩn bị tô. Nước biển các con tô màu gì? Các bạn đang tắm biển con chọn màu gì để tô? Cháu lắng nghe . Để tô màu không lem ra ngoài con tô như thế nào? Cô gợi ý giúp trẻ tô màu bức tranh tắm biển. Để tô màu bức tranh tắm biển các con phải tô các chi tiết nhỏ, sau đó tô nước biển sau và tô màu từ ngoài vào trong. Cô gõ 1 tiếng trống lắc trẻ tô. Trong quá trình trẻ tô cô quan sát nhắc nhở trẻ để hoàn thành sản phẩm của mình. Cô động viên cháu nào tô xong lên trưng bày sản phẩm. Cô gõ 2 tiếng trống lắc trẻ dừng tay và lên treo sản phẩm của mình. * Ho ạt động 3 : Nhận xét sản phẩm. Cô cho trẻ nghỉ tay. Cháu nhận xét Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. Gọi vài cháu nhận xét sản phẩm của bạn. Con thích sản phẩm của bạn nào: Vì sao con thích. Cô nhận xét khen ngợi những cháu tô đẹp, những cháu tô chưa đẹp lần sau cố gắng đẹp hơn. 17
- 3. Kết thúc: Cho cháu đọc đồng dao đi về chỗ ngồi. Khen ngợi – Dặn dò. _____________________ HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI XÂY DỰNG “XÂY DỰNG CÔNG VIÊN NƯỚC” I/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức: Cháu biết xây công viên nước. Kỹ năng: Cháu biết cùng chơi với bạn. Giáo dục: Cháu giúp đỡ yêu quí bạn bè của mình. II/Chuẩn bị : Đồ dùng của cô: Lớp sạch gọn gàng, đồ chơi để trẻ xây. Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi xây dựng. III/Hướng dẫn : 1/ Ổn định : Lớp hát bài: “ Trời nắng, trời mưa. Các con vừa hát bài gì? Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi xây công viên nước lớp mình có thích không nào? 2/ Cách chơi: * Th ỏa thuận chơi : Cho cháu thỏa thuận với nhau, cử môt b ̣ ạn làm đôi tṛ ưởng, cac ban thanh viên trong ́ ̣ ̀ nhom cung v ́ ̀ ới đôi tr ̣ ưởng xây công viên nước. * Quá trình ch ơi ́ ̀ ́ ̉ Cac chau đi vê nhom cua minh, cung nhau xây công viên n ́ ̀ ̀ ước. * Nh ận xét chơi Cô cho trẻ nhận xét các bạn cùng chơi. Cô bao quát lớp, đi từng nhóm hỏi xem cháu đang xây gì, cô động viên khen ngợi cháu, giúp cháu hoàn thành tốt công trình của mình. 3. Kết thúc: * Nhận xét giờ chơi: Vừa rồi cô thấy các con xây công viên nước rất giỏi hôm sau sẽ chơi tiếp nhé. Cô cho trẻ cất dọn đồ chơi. * Rèn kỷ năng sống cho trẻ: Các con ạ, qua giờ học hôm nay các con phải biết chào hỏi bạn khi gặp tạm biệt và chia tay. 18
- ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe…………………………………................................................. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ……………………........................................ Kiến thức và kỹ năng………………………….......................................................... ……………………………………………………………………………………… Ăn ngủ, vui chơi…………………………………………………………………….. Biện pháp và những vấn đề cần lưu ý……………………………………………… ……………………………………………………………………….……………… Thứ 6 ngày 10 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LÀM QUEN VỚI TOÁN TÊN BÀI DẠY: “ ĐẾM, SO SÁNH, SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI 5 ” I / M ục đích yêu cầu : Kiến thức: Cháu đếm, so sánh, số thứ tự trong phạm vi 5. Kỹ năng: Cháu nhận biết số 5. Giáo dục: Cháu biết giữ gìn đồ dùng học toán. II/Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Tranh vẽ ông mặt trời, các đám mây. * Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về các chữ số. * Nội dung tích hợp: trò chơi ,gdan . III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ. 1/ Ổn định: Hát: “Trời nắng, trời mưa” Cháu hát Các con vừa hát bài gì? Cháu trả lời . Trong bài hát nói lên điều gì? À! Vừa rồi cô thấy lớp mình hát rất giỏi, biết được trời nắng, trời mưa rất giỏi. Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng nhau đếm, so sánh, số thứ tự trong phạm vi 5 nha! 2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát tranh. Các con nhìn xem trong tranh cô có những gì? Cháu quan sát . Có mấy mấy ông mặt trời? Cháu trả lời . Cho trẻ đọc lại Ông mặt trời giúp ta điều gì? Thế còn đây là gì? Cháu đếm Đám mây có màu gì? 19
- Đếm xem có bao nhiêu đám mây? Bây giờ cô cháu mình cùng nhau đếm, so sánh, số thứ tự trong phạm vi 5. * Hoạt động 2 : Đếm, so sánh, số thứ tự trong phạm vi 5. Cô cho trẻ đếm xem có bao nhiêu ông mặt trời. Tương ứng với ông mặt trời cô cho trẻ xếp lô tô theo chữ số. Ông mặt trời có dạng hình gì? Cô cho trẻ xem đám mây? Cô hỏi trẻ: + Đám mây nhìn xa như thế nào với đám mây nhìn gần? + Đếm xem có bao nhiêu đám mây? + Ông mặt trời và đám mây có gì khác? (Ông mặt trời thì có một còn mây thì tạo nhiều đám mây đấy các con) Cô cho trẻ đặt chữ số 5 tương ứng với đám mây. * Hoạt động 3: Luyện tập Rổ đây! Rổ đây Rổ đâu! Rổ đâu! Cháu trả lời Trong rổ của cô có gì? Trẻ thực hiện Cô đã chuẩn bị chữ số lô tô về nhiều các hiện tượng tự nhiên của thời tiết. Yêu cầu trẻ chọn tranh lô tô và giơ lên cao đọc to rõ. * Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Cô chuẩn bị một số cái ô khi có hiệu lệnh các cháu ai nhanh tay hơn lên chọn ô để che mưa. Các nào chọn nhiều hơn sẽ chiến thắng. Cháu chơi Cho trẻ chơi 23 lần Cô quan sát, động viên, nhắc nhở trẻ chơi. Cháu trả lời 3. Kết thúc: Cháu thực hiện Hôm nay cô dạy cho các con học gì? Cháu hát Cô cho cháu thu dọn đồ dùng. Hát: “Trời nắng, trời mưa” HOẠT ĐỘNG CHIỀU SINH HOẠT VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN. NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: tìm hiểu về nước và 1 số tính chất của nước Lớp Chồi
2 p | 552 | 52
-
Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 438 | 47
-
Giáo án Tạo hình: Vẽ mưa và tô màu (Chủ điểm - Nước và các hiện tượng thiên nhiên)
3 p | 1471 | 42
-
Giáo án lớp 2 môn Mỹ Thuật: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (VẼ HÌNH)
4 p | 240 | 28
-
Trò chơi - Chơi với màu sắc
1 p | 126 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi
8 p | 370 | 23
-
Mỹ thuật 3 - Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
7 p | 432 | 21
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
10 p | 563 | 19
-
Giáo án Văn 5: Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU
7 p | 370 | 18
-
Giáo án điện tử tiểu học: tập làm văn về cảnh đẹp đất nước
31 p | 114 | 15
-
Giáo án bài 23: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước - Mỹ thuật 3 - GV.Hoàng Bảo Lan
3 p | 156 | 11
-
Giáo án chương trình đổi mới Nội dung: Tìm hiểu về nước và 1 số tính chất của nước
5 p | 137 | 8
-
Mỹ thuật 3 Vẽ theo mẫu : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
4 p | 329 | 7
-
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Nước biển có mặn không
3 p | 101 | 6
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
12 p | 14 | 4
-
Giáo án Mầm non: Thiết kế ô tô tải từ nguyên vật liệu tái chế
5 p | 17 | 2
-
Giáo án Mầm non: Tìm hiểu nguyên nhân mưa
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn