intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 5

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

128
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 5 cấu hình electron của nguyên tử tuần 5 tiết 9 cung cấp kiến thức về thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 5

  1. Tuần 5                                                                                           Ngày soạn: 7/9/2017 Tiết 9 Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Kiến thức Biết được: ­ Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. ­ Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20  nguyên tố đầu tiên. ­ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron  (ns np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu   2 hết  các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử  phi  kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. 2. Kĩ năng ­ Viết được cấu hình electron  nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.  ­ Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử  suy ra tính chất hoá học  cơ  bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. 3. Thái độ, tình cảm:   Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực, phâm chât: ̉ ́ ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tư duy logic II.Trọng tâm ­ Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. ­ Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử. ­ Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng. III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn. IV. Chuẩn bị *Giáo viên: Sơ  đồ  phân bố  mức năng lượng của các lớp và phân lớp ( hoặc bảng qui tắc   Kleckowski); cấu hình e của 20 nguyên tố đầu. *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ Hãy kể  tên các lớp, phân lớp e có trong nguyên tử  và cho biết số  e tối đa trong mỗi lớp,   phân lớp tương ứng. Viết sự phân bố e trên các phân lớp của lớp M.
  2. 3. Bài mới  Đặt vấn đề: Dựa vào số electron tối đa của từng lớp, từng phân lớp ta có thể viết cấu hình  e của nguyên tử. Cấu hình e được biểu diễn như  thế  nào, hôm nay chúng ta sẽ  cùng tìm   hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I.   THỨ   TỰ   CÁC   MỨC   NĂNG  I. THỨ  TỰ  CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG   LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ ­ Gv: Trong 7 lớp e của nguyên tử, lớp  Các   electron   sắp   vào   các   lớp   và   phân  lớp   từ   mức  nào có mức năng lượng thấp nhất? năng lượng thấp đến mức năng lượng cao theo thứ  ­ Hs trả lời tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s,…  ­ Gv thông tin về về thứ tự mức năng  Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng  lượng các phân lớp lượng nên mức năng lượng của 4s thấp hơn 3d. ­ Gv lưu ý hs về  sự  chèn mức năng  lượng dẫn đến năng lượng phân lớp  4s nhỏ hơn 3d ­ Cho hs xem sơ đồ phân bố mức năng  lượng của các lớp và phân lớp II.   CẤU   HÌNH   ELECTRON   CỦA  II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ NGUYÊNTỬ  1. Cấu hình e của nguyên tử: - Cấu hình electron: Biểu diễn sự phân bố e  ­ Gv: Sự  biểu diễn electron phân bố  trên các lớp và phân lớp trên các phân lớp, lớp theo thứ  tự  từ  - Ví dụ: Cấu hình e của các nguyên tử:
  3. trong   ra   ngoài   gọi   là   cấu   hình   e  1H: 1s1 2 nguyên tử  GV yêu cầu hs cho biết  2He: 1s 2 2 4 2 4 quy   ước   và   các   bước   viết   cấu   hình  8O: 1s  2s  2p    hay 2s  2p electron  : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6   2 2 6 2 6 2 2 ­ Gv viết cấu hình e của H, He, O 20Ca: 1s  2s  2p  3s  3p   4s   hay  4s   2 2 6 2 6 10 2 5 10 2 5  ­ Hs viết cấu hình e của Ar, Ca, Br 35Br: 1s  2s  2p  3s  3p  3d  4s  4p  hay 3d  4s  4p ­ Gv nhận xét và viết cấu hình gọn  - Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố : theo nguyên tố  khí hiếm có cấu hình  + H, He, Ca:  là nguyên tố  s vì e cuối cùng điền vào   gần giống phân lớp s . + O, Ar, Br: là nguyên tố  p vì e cuối cùng điền vào  phân lớp p. + Ngoài ra còn có nguyên tố d, nguyên tố f.   2/  Cấu hình  electron của  20 nguyên tố   đầu  (xem   ­ Gv thông tin về nguyên tố s, p, d, f SGK) ­ Hs xác định nguyên tố  s, p, d, f cho  các vd trên III/ ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG Đối với nguyên tử  của tất cả  các nguyên tố, lớp e   ­ Hướng dẫn hs xem cấu hình e của  ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e 20 nguyên tố đầu trong SGK - Các nguyên tử  đều có khuynh hướng đạt  III/ ĐẶC ĐIỂM  LỚP ELECTRON  trạng thái bão hòa bền với 8 e  ở  lớp ngoài  NGOÀI CÙNG cùng( trừ He, 2e ngoài cùng). ­ Gv: Dựa vào ví dụ  trên cho biết lớp  - Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa   e ngoài cùng có tối đa bao nhiêu e? học của một nguyên tố: ­ Hs trả lời + Nếu tổng số e ngoài cùng  Nguyên  tử  CHO e     là kim loại. + Nếu tổng số e ngoài cùng > 4 (5,6,7e)   Nguyên tử  NHẬN e       là phi kim. ­   Gv   thông   tin   về   đặc   điểm   lớp   e  + Nếu tổng số e ngoài cùng = 4     Nguyên tử có thể  ngoài cùng, yêu cầu hs vận dụng cho   là kim loại hoặc phi kim. các ví dụ trên  + Nếu tổng số e ngoài cùng   =  8 ( trừ He, 2e ngoài   cùng)          Nguyên tử bền về mặt hóa học     là khí   hiếm.   Vậy: khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự  đoán được các loại nguyên tố. VI.Củng cố và dặn dò Viết lại thứ tự sự tăng mức năng lượng để phân bố e vào các lớp vỏ nguyên tử? Viết cấu hình e và xác định các nguyên tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí hiếm?Tại sao?
  4.                                                  20Ca ;        ;     36Kr  Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3/ trang 27, 28 sách GK và 1.46/trang 10 sách BT. Làm vào tập: Bài 4  6 / trang 28 sách GK và 1.41/trang 10 sách BT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2