intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 11

Chia sẻ: Thach Minh Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:77

153
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, trọng tâm và tiến trình dạy và học môn Hóa học lớp 11, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án môn "Hóa học lớp 11" dưới đây. Hy vọng nội dung giáo án là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 11

  1. Tiết 1: BÀI TẬP ÔN TẬP I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nguyên tử, cân bằng phản ứng oxi hoá khử, tính phần trăm khối lượng. II. Trọng tâm: Nguyên tử, cân bằng phản ứng, % khối lượng. III. Chuẩn bị: Giáo án, học sinh ôn lại kiến thức đã học lớp 10 IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, GV yêu cầu Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt HS thảo luận theo bàn, GV gọi 1 HS p, n và e bằng 40, tổng số hạt mang điện lên trình bày. nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định Z, A và viết cấu hình e của nguyên tố X, cho biết vị trí nguyên tố X trong BTH Giải: Ta có: p + n + e = 40 HS: Lên bảng trình bày Mà p = e = Z 2p + n = 40 (1) Theo bài rat ta có 2p – n = 12 (2) Từ (1) và (2) ta có: p = Z =13, n = 14 A = Z + n = 13 + 14 = 27 Cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1 ­ Ô thứ 13 ­ Chu kì 3 ­ Nhóm chính nhóm IIIA Hoạt động 2: Bài 2: Cân bằng các phương trình sau đây bằng GV: Chép đề lên bảng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O t Fe + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Giải: 0 +5 +3 +2 GV: yêu cầu 2 HS lên trình bày, các Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O em còn lại làm vào vở nháp và quan 0 +3 sát 1x Al Al + 3e HS: Lên bảng trình bày +5 +2 1x N + 3e N Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O H:48:34H:48:34H:48:34
  2. 0 +6 +3 +4 t Fe + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 0 +3 GV: Nhắc lại 4 bước lập phương 3 Fe Fe + 3e trình phản ứng oxi hoá khử cùng HS +6 +4 kiểm ta lại bài làm của các bạn trên 2 S + 2e S bảng 2Fe + 6H2SO4 (đ) t Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O Bài 3: Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Nhôm và Magiê vào dd HCl có nồng độ 1 mol/l Hoạt động 3: người ta thu được 1,68 lít khí ở ( đktc) GV: Chép đề lên bảng a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại. b/ Thể tích axit đã dung. Giải: HS: Học sinh quan sát đề và suy 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 nghỉ cách làm bài. x 3x 3/2x Mg + 2HCl MgCl2 + H2 y 2y y Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg GV: Yêu cầu HS lên trình bày Ta có: 27x + 24y = 1,5 x = 1/30 3/2x + y = 0,075 y = 0,025 0,025.24 % Mg = .100 40% GV: Gọi HS nhận xét 1,5 % Al = 60 % 1 n HCl 3x 2 y 3. 2.0,025 0,15(mol ) 30 n 0,15 V 0,15(l ) CM 1 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Cân bằng phương trình sau đây bằng phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá khử. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O - BTVN: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,448 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C.Cu D. Fe - Chuẩn bị bài điện li sgk 11 Tiết 2: BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI H:48:34H:48:34H:48:34
  3. I. Mục tiêu: Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích được tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính. II. Trọng tâm: Sự điện li, axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: ­ Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ ­ Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Viết phương trình điện li của các chất trong chép đề vào vở. dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, Bài 1: HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, Viết phương trình điện li của các chất nào là chất điện li yếu. chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu. HS: Chép đề Giải: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi HBrO4 H+ + BrO4- bài bạn làm. CuSO4 Cu2+ + SO 24 GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO 3 nhận xét ghi điểm. HClO H+ + ClO- HCN H+ + CN- HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh. HClO, HCN là chất điện li yếu. Bài 2: Hoạt động 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS tính Al(OH)3. chép đề vào vở. Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3. Giải: HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ 3 phút, Al(OH)3 Al3+ + 3OH- sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. GV Al(OH)3 H3O+ + AlO 2 quan sát các HS làm bài. GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Hoạt động 3: Bài 3: H:48:34H:48:34H:48:34
  4. GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho chép đề vào vở. Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư. Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư. Giải: HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính. Hoạt động 4: Bài 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH3 là chép đề vào vở. một bazơ. Bài 4: Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH3 là một bazơ. HS: Chép đ GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, Giải: các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày NH3 + H2O NH 4 + OH- GV: Nhận xét, hướng dẫn lại Hoạt động 5: Bài 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Trong một dd có chứa a mol Ca 2+, b mol chép đề vào vở. Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3 . Bài 5: a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. Trong một dd có chứa a mol Ca 2+, b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3 . bao nhiêu. a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 Giải: thì b bằng bao nhiêu. HS: Chép đề a/ Trong một dd, tổng điện tích của các GV: Hướng dẫn HS cách giải. cation bằng tổng điện tích của các anion, vì vậy: 2a + 2b = c + d HS: Chú ý nghe giảng c d 2a 0,01 0,03 2.0,01 b/ b = 0,01 2 2 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ? A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. NH3 H:48:34H:48:34H:48:34
  5. * Dặn dò: Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ. Tiết 3: BÀI TẬP. PH. I. Mục tiêu: Giải được các bài toán liên quan đến tính pH. II. Trọng tâm: Các bài tập tính pH III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: ­ Trình bày khái niệm pH. ­ Tính pH của dd HCl 0,01 M và dd KOH 0,001 M 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Một dd axit sunfuric có pH = 2. chép đề vào vở. a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong Bài 1: dd đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li Một dd axit sunfuric có pH = 2. của axit sunfuric thành ion được coi là hoàn a/ Tính nồng độ mol của axit toàn. sunfuric trong dd đó. Biết rằng ở b/ Tính nồng độ mol của ion OH - trong dd nồng độ này, sự phân li của axit đó. sunfuric thành ion được coi là hoàn toàn. b/ Tính nồng độ mol của ion OH- trong dd đó. HS: Chép đề Giải: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, a/ pH = 2 [H ] = 10-2 = 0,01M + các HS còn lại làm nháp và theo dõi H2SO4 2 H+ + SO 24 bài bạn làm. 1 + 1 [H2SO4] = [H ] = .0,01 = 0,005M 2 2 14 10 b/ [OH-] = 2 10 12 M 10 GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Hoạt động 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS lít dd có pH = 13. Tính m. chép đề vào vở. Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m. Giải: HS: Chép đề H:48:34H:48:34H:48:34
  6. GV: Hướng dẫn HS cách giải. HS: Nghe giảng và hiểu pH = 13 [H+] = 10-13 [OH-] = 10-1 = 0,1M Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol) 2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2 Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol) Hoạt động 3: Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 3: chép đề vào vở. Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 Bài 3: ml. Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml. HS: Chép đề Giải: GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn 1,46 1000 1 lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi CM(HCl) = 36,5 . 400,0 0,100 M 10 M bài bạn làm. [H+] = [HCl] = 10-1M pH = 1,0 HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 4: chép đề vào vở. Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 Bài 4: ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH Tính pH của dd tạo thành sau khi 0,375M. trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M. HS: Chép đề GV:Hướng dẫn HS cách giải tính Giải: [OH-] nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol) nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol) Sauk hi trộn NaOH dư nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol) Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol) 0,05 HS: Nghe giảng và hiểu [OH-] = 0,1M 0,4 0,1 1,0.10 14 GV: Yêu cầu HS tính [H+] và pH + [H ] = 1 1,0.10 13 M HS: Tính [H+] và pH 1,0.10 Vậy pH = 13 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: pH của dd CH3COOH 0,1M phải A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 C. bằng 7 D. lớn hơn 7 * Dặn dò: H:48:34H:48:34H:48:34
  7. Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li Tiết 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: ­ Trình bày điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. ­ Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau: NaHCO3 + NaOH 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Viết phương trình dạng phân tử ứng với chép đề vào vở. phương trình ion rút gọn sau: Bài 1: 2 a/ Ba2+ + CO 3 BaCO3 Viết phương trình dạng phân tử ứng b/ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 với phương trình ion rút gọn sau: 2 c/ NH 4 + OH- NH3 + H2O a/ Ba2+ + CO 3 BaCO3 2- + d/ S + 2H H2S b/ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 c/ NH 4 + OH- NH3 + H2O 2- + d/ S + 2H H2S HS: Chép đề Giải: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3 các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl nhận xét ghi điểm. d/ FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 2: chép đề vào vở. a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ?. Bài 2: b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? Viết phương trình dạng phân tử của các phản ứng theo sơ đồ sau. a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ?. b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ?. HS: Chép đề Giải: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, a/ MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 H:48:34H:48:34H:48:34
  8. các HS còn lại làm nháp và theo dõi b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + Fe(OH)3 bài bạn làm. Gọi HS nhận xét , ghi điểm Hoạt động 3: Bài 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O trong chép đề vào vở. nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch Bài 3: thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô Hoà tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O và cân được 1,864 gam. Xác định công thức trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư hoá học của muối. vào dung dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864 gam. Xác định công thức hoá Giải: học của muối. HS: Chép đề BaCl2.xH2O + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + 2H2O (1) GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận 5 phút, sau đó cho HS lên bảng 1,864 giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm n BaSO 4 0,008(mol ) 233 bài và theo dõi bài bạn làm. Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số mol BaCl2.xH2O HS: Lên bảng trình bày 1,952 M= 244 0,008 GV: Nhận xét, hướng dẫn lại 244 208 x= 2 18 CTHH của muối là : BaCl2.2H2O Bài 4: Hoạt động 4: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch chép đề vào vở. Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu được m gam Bài 4: kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml 2 nấc. dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M) Giải: thu được m gam kết tủa và 500 ml Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 dung dịch có pH = 12. Hãy tính m ( mol) và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( cả 2 nấc. mol) HS: Chép đề Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban nghĩa Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản đầu , số mol H2SO4 ban đầu , viết ứng hết. các phương trình phản ứng xảy ra. 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O 0,02 0,01 HS: Trả lời H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam) Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M [OH-] = 10-2M GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng Số mol OH- trong dung dịch = 0,01.0,5 = kết tủa, Tính nồng độ mol của 0,005 (mol) H:48:34H:48:34H:48:34
  9. Ba(OH)2 . Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- 1 Số mol Ba(OH)2 còn dư = số mol OH- = 2 0,0025 (mol) Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + HS: Nghe giảng và hiểu 0,0025 = 0,015 (mol) 0,015 Nồng độ Ba(OH)2 : x = 0,06( M ) 0,25 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau. a/ Pb(NO3)2 + Na2SO4 b/ Pb(OH)2 + H2SO4 * Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành số 1 Tiết 5: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, Ph của dung dịch. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M được dung dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Trong ba dung dịch có các loại ion sau: chép đề vào vở. 2 Ba2+, Mg2+, Na+, SO 24 , CO 3 và NO 3 Bài 1: Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và Trong ba dung dịch có các loại ion một loại anion. sau: a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì 2 Ba2+, Mg2+, Na+, SO 24 , CO 3 và NO b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để 3 nhận biết 3 dung dịch muối này. Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích Giải: hợp để nhận biết 3 dung dịch muối a/ Vì các muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không H:48:34H:48:34H:48:34
  10. này. tan nên ba dung dịch phải là dung dịch HS: Chép đề Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 và dung dịch GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, Na2CO3. các HS còn lại làm nháp và theo dõi b/ Cho dung dịch H2SO4 vào cả 3 dung dịch . bài bạn làm. Ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt: GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 nhận xét ghi điểm. Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất hiện kết tủa trắng. Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 Hoạt động 2: Dung dịch MgSO4 vẫn trong suốt. GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 2: chép đề vào vở. Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung Bài 2: dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 11,5 gam ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung KOH. dịch thu được 11,5 gam chất rắn. Giải Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Số mol H2SO4 = 0,05 (mol) KOH. Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết. HS: Chép đề 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O GV: Yêu cầu HS thảo luận , gọi 1 0,1 0,05 0,05 (mol) HS lên bảng trình bày Cô cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư HS: Lên bảng trình bày m K 2SO 4 0,05.174 8,7(gam) mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam) nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH nhận xét ghi điểm. là. 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol/l của dung dịch KOH: Hoạt động 3: CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 3: chép đề vào vở. Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào Bài 3: nước và điều chỉnh lượng nước để thu được Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 đúng 2 lít dung dịch A. Coi H 2SO4 điện li 49% vào nước và điều chỉnh lượng hoàn toàn cả 2 nấc. nước để thu được đúng 2 lít dung a/ Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn dịch A. cả 2 nấc. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần a/ Tính nồng độ mol của ion H + thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được trong dung dịch A. dung dịch . b/ Tính thể tích dung dịch NaOH + Dung dịch có Ph = 1 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch + Dung dịch có Ph = 13 A để thu được dung dịch . Giải + Dung dịch có Ph = 1 400.49 + Dung dịch có Ph = 13 a/ Số mol H2SO4: 2(mol) 100.98 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu a, các HS còn lại làm nháp và theo H2SO4 2H+ + SO 24 dõi bài bạn làm. 2 4 (mol) HS: Lên bảng trình bày H:48:34H:48:34H:48:34
  11. 4 Nồng độ H+ trong dung dịch A là : 2M 2 GV: Gọi HS nhận xét b/ Số mol H+ trong 0,5 lít dung dịch A là : 2.0,5 = 1 (mol) Đặt thể tích dung dịch NaOH là x thì số mol GV: Hướng dẫn HS làm câu b NaOH trong đó là 1,8x. NaOH Na+ + OH- 1,8x 1,8x 1,8x + Ph = 1 Axit dư H+ + OH- H2 O Ban đầu : 1 1,8x Phản ứng: 1,8x Còn dư : 1 -1,8x Nồng độ H+ sau phản ứng: HS: Nghe giảng và hiểu 1 1,8 x 0,1M x 0,5(l ) 0,5 x + Ph = 13 Bazơ dư H+ + OH- H2 O Ban đầu : 1 1,8x Phản ứng: 1 1 Còn dư : 1,8x – 1 Sau phản ứng Ph = 13 [H+] = 10-13M [OH-] = 10-1M 1,8 x 1 0,1M x 0,62(l ) 0,5 x Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Trong dung dịch A có các ion K +, Mg2+, Fe3+ và Cl- . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu được hỗn hợp những muối nào. Dặn dò: Chuẩn bị bài Amoniac và muối Amoni Tiết 6: BÀI TẬP NITƠ VÀ AMONIAC I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập nitơ và Amoniac. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của amoniac. H:48:34H:48:34H:48:34
  12. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 chép đề vào vở. gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, Bài 1: biết nhiệt độ của khí bằng 250C. Trong một bình kín dung tích 10 lít Giải: chứa 21 gam nitơ. Tính áp suất của 21 Số mol khí N2: 0,75(mol ) khí trong bình, biết nhiệt độ của khí 28 bằng 250C. Áp suất của khí N2: HS: Chép đề nRT 0,75.0,082(25 273) p= 1,83( atm) GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, V 10 các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Bài 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 chép đề vào vở. mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn Bài 2: chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol được giữ không đổi ở 4500C. Sau phản ứng nitơ và 7 mol hiđro trong một bình thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. phản ứng có sẵn chất xúc tác thích a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng . hợp và nhiệt độ của bình được giữ b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo không đổi ở 4500C. Sau phản ứng thành. thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Giải a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k) phản ứng . Số mol khí ban đầu: 2 7 0 Số mol khí đã phản ứng: x 3x 2x b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac Số mol khí lúc cân bằng: 2-x 7 – 3x 2x được tạo thành. Tổng số mol khí lúc cân bằng: 2 –x + 7 – 3x HS: Chép đề + 2x = 9 – 2x GV: Yêu cầu HS thảo luận. Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2 x = 0,4 GV: Hướng dẫn HS cách làm bài a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng HS:Nghe giảng và hiểu 0,4.100% 20% 2 HS: Tự tính phần trăm số mol nitơ b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo đã phản ứng, thể tích (đkt) khí thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít) ammoniac được tạo thành. Hoạt động 3: Bài 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua chép đề vào vở. ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi Bài 3: phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất Cho lượng dư khí ammoniac đi từ rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1 M nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn a/ Viết pthh của các phản ứng. toàn, thu được chất rắn A và một b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng sau phản ứng. vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1 M Giải H:48:34H:48:34H:48:34
  13. a/ Viết pthh của các phản ứng. a/ pthh của các phản ứng. b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo 2NH3 + 3CuO t C N2 + 3Cu + 3H2O (1) thành sau phản ứng. Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu GV: Yêu cầu HS thảo luận. và CuO còn dư . chỉ có CuO phản ứng với GV: Hướng dẫn HS cách viết pt. dung dịch HCl. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O HS:Nghe giảng và hiểu b/ Số mol HCl phản ứng với CuO: nHCl = 0,02( mol) Theo (2) số mol CuO dư: nCuO = 1/2 số mol HCl = 0,02: 2 = 0,01 (mol) Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol GV:Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu CuO ban đầu – số mol CuO dư = b 3,2 0,01 0,03(mol ) 80 HS: Lên bảng trình bày 1 1 Theo (1), số mol N2= số mol CuO = 3 3 GV: Gọi HS nhận xét .0,03 = 0,01 (mol) Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây. A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 * Dặn dò: Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài Amoniac và muối Amoni Tiết 7: BÀI TẬP AXIT NITRIC I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập axit nitric. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của Axit nitric 3/ Bài mới H:48:34H:48:34H:48:34
  14. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tá chép đề vào vở. dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành Bài 1: 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước ( không có Khi cho oxit của một kim loại hóa trị sản phẩm khác ). Hỏi đó là oxit kim loại nào n tá dụng với dung dịch HNO3 dư thì và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g là bao nhiêu nước ( không có sản phẩm khác ). Giải: Hỏi đó là oxit kim loại nào và khối PTHH. lượng của oxit kim loại đã phản ứng M2On + 2nHNO3 2M(NO3)n + nH2O (1) là bao nhiêu Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol ( tức HS: Chép đề (A + 62n) g ) muối nitrat thì đồng thời tạo GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi thành n/2 mol ( 9n gam ) nước ý cách giải, yêu cầu HS làm (A + 62n) g muối nitrat 9n g nước HS: Thảo luận làm bài 34,0 g muối nitrat 3,6 g nước A 62n 9n Ta có: 34 3,6 Giải pt: A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 Vậy kim loại M trong oxit là natri GV: Yêu cầu HS cho biết kết quả Na2O + 2HNO3 2NaNO3 + H2O (2) Theo phản ứng (2) Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na 2O đã GV: Yêu cầu HS viết pt và tính khối phản ứng lượng của oxit kim loại đã phản ứng Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na 2O đã phản ứng HS: Viết pt và tính khối lượng của x = (3,6.62) : 18 = 12,4 (g) oxit kim loại đã phản ứng Hoạt động 2: Bài 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al làm 2 chép đề vào vở. phần bằng nhau. Bài 2: + Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 làm 2 phần bằng nhau. ( đktc) + Phần thứ nhất: Cho tác dụng với + Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn dung dịch HNO3 đặc nguội thu được với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí 8,96 lít khí NO2 ( đktc) ( đktc) + Phần thứ hai: Cho tác dụng với Xác định thành phần phần trăm về khối hoàn toàn với dung dịch HCl, thu lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp được 6,72 lít khí ( đktc) Giải Xác định thành phần phần trăm về Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng với khối lượng của mỗi kim loại trong HNO3 đặc. hỗn hợp. Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1) HS: Chép đề Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình 2Al + 3HCl AlCl3 + 3H2 (2) bày. Các HS còn lại làm và theo dõi Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có bài của bạn trong hỗn hợp là 12,8 g. Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có HS:Lên bảng trình bày trong hỗn hợp là 5,4 g. H:48:34H:48:34H:48:34
  15. GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm % khối lượng của Cu = 70, 33% % khối lượng của Al = 29,67% Hoạt động 3: Bài 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 chép đề vào vở. đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2 Bài 3: ( đktc). Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung Giải dịch HNO3 đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2 ( đktc). Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O HS: Chép đề 0,2 0,4 (mol) GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình n = 12 ,8 Cu 0,2(mol ) bày. Các HS còn lại làm và theo dõi 64 bài của bạn V NO 0,4.22,4 8,96(l ) 2 HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 60% ( d = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít ( đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là A. Cu; 61,5 ml B. Cu; 61,1 ml C. Cu; 61,2 ml D. Cu; 61,0 ml * Dặn dò: Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài Axit và muối nitrat H:48:34H:48:34H:48:34
  16. Tiết 8: BÀI TẬP MUỐI NITRAT I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập muối nitrat III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết bài axit nitric và muối nitrat. IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của muối nitrat 3/ Bài mới: ­  æ n ®Þnh lëp 11B2:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B3:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B4:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B5:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B6:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn chép đề vào vở. gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí Bài 1: có thể tích 6,72 lít ( đktc). Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu trong hỗn hợp X. được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít ( đktc). Giải: Tính thành phần % về khối lượng của 2NaNO3 t0 2NaNO2 + O2 (1) mỗi muối trong hỗn hợp X. x 0,5x ( mol) HS: Chép đề t0 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (2) GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm y y 2y 0,5y ( mol) HS: Thảo luận làm bài Gọi x và y là số mol của NaNO 3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và theo bài ra . Ta có. GV: Yêu cầu HS lên bảng giải 85x + 188y = 27,3 0,5x + 2y + 0,5y = 0,3 x = y = 0,1 HS: Lên bảng trình bày 85.0,1.100% % m NaNO3 31,1% 27,3 GV: Nhận xét ghi điểm 188.0,1.100% % mCu ( NO3 ) 2 68,9% 27.3 Hoạt động 2: Bài 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO3)2 ; chép đề vào vở. hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml H:48:34H:48:34H:48:34
  17. Bài 2: nước thì còn dư 1,12 l khí(đktc) không bị hấp Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO3 và thụ. ( Lượng O2 hòa tan không đáng kể) Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 l đầu. khí(đktc) không bị hấp thụ. ( Lượng O 2 b/ Tính nồng độ % của dd axít hòa tan không đáng kể) a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong Giải hỗn hợp đầu. 2NaNO3 t0 2NaNO2 + O2 (1) b/ Tính nồng độ % của dd axít. 2 1 ( mol) HS: Chép đề t0 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (2) GV: Hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày 2 4 1 ( mol) 4NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3 (3) 4 1 4 ( mol) a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1,12 l khí HS:Lên bảng trình bày ( hay 0,05 mol ) thì đó là khí O 2, có thể coi lượng khí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra Từ (1) ta có: n NaNO3 2.0,05 0,1(mol ) m NaNO3 0,1.85 8,5( g ) mCu ( NO3 ) 2 27,3 8,5 18,8( g ) nCu ( NO3 ) 2 18,8 : 188 0,1(mol ) 0,1 GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Từ (2) ta có: n NO2 .4 0,2( mol ) 2 0,1 nO2 .1 0,05(mol ) 2 ( Các khí này hấp thụ vào nước) Từ (3) ta có : n HNO3 n NO2 0,2(mol ) Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g) Khối lượng của dung dịch = 0,2.46 + 0,05.32 + 89,2 = 100 (g) C% ( HNO3) = 12,6 % Hoạt động 3: Bài 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời chép đề vào vở. gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối Bài 3: lượng giảm đi 54g. Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau + Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy. một thời gian dừng lại, để nguội và + Số mol các chất khí thoát ra là đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g. + Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy. Giải + Số mol các chất khí thoát ra là 2Cu(NO3)2 t 0 2CuO + 4NO2 + O2 HS: Chép đề + Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. : 188 – 80 = 108 (g) Các HS còn lại làm và theo dõi bài của Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng bạn giảm 54 g Khối lượng muối đã bị phân huỷ HS:Lên bảng trình bày mCu ( NO3 ) 2 94( g ) GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm + nCu ( NO3 ) 2 94 : 188 0,5(mol ) 0,5 n NO2 .4 1(mol ) 2 H:48:34H:48:34H:48:34
  18. 0,5 nO2 . 0,25(mol ) 2 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là. A. 96% B. 50% C. 31,4% D. 87,1% * Dặn dò: Chuẩn bị bài Axit photphoric và muối photphat H:48:34H:48:34H:48:34
  19. Tiết 9: BÀI TẬP. AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập axit photphori và muối photphat III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết bài axit photphoric và muối photphat. IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của axit photphoric và muối photphat 3/ Bài mới ­  æ n ®Þnh lëp 11B2:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B3:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B4:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B5:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... ­  æ n ®Þnh lëp 11B6:Ngµy gi¶ng.........................................SÜ sæ........................................................... Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g chép đề vào vở. KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được Bài 1: sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của Giải: từng muối thu được sau khi cho dung H3PO4 + KOH KH2PO4 + H2O (1) dịch bay hơi đến khô H3PO4 + 2KOH K2HPO4 + 2H2O (2) HS: Chép đề H3PO4 + 3KOH K3PO4 + 3H2O (3) GV: Yêu cầu HS cách viết pt, gợi ý Số mol H3PO4 0,12 (mol) cách giải, yêu cầu HS làm Số mol KOH 0,3 (mol) HS: Thảo luận làm bài Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4 GV: Yêu cầu HS lên bảng giải 12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4 HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung chép đề vào vở. dịch HNO3 và dung dịch H3PO4 Bài 2: Giải Bằng phương pháp hóa học, hãy phân Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch của từng H:48:34H:48:34H:48:34
  20. biệt dung dịch HNO3 và dung dịch axit H3PO4 Cu + HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HS: Chép đề Cu không tá dụng với H3PO4 GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: Bài 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: chép đề vào vở. Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện Bài 3: tượng dùng để phân biệt và viết phương trình Bằng phương pháp hóa học phân biệt hóa học của các phản ứng các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, Giải NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối: phân biệt và viết phương trình hóa học Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. của các phản ứng Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm HS: Chép đề nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận. hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống Gọi đại diện một nhóm lên trình bày nghiệm HS:Lên bảng trình bày - ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr. GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S Na2S + 2AgNO3 Ag2S + 2NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3 Hoạt động 4: Bài 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Cho 62 g canxi photphat tác dụng với 49 g dung chép đề vào vở dịch H2SO4 64%. Làm bay hơi dung dịch thu Bài 4: được đến cạn khô thì được một hỗn hợp rắn, Cho 62 g canxi photphat tác dụng với biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 49 g dung dịch H2SO4 64%. Làm bay 100% hơi dung dịch thu được đến cạn khô thì Giải được một hỗn hợp rắn, biết rằng các Ca3(PO4)2 + H2SO4 2CaHPO4 + CaSO4 (1) phản ứng đều xảy ra với hiệu suất Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 100% (2) HS: Chép đề Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 H3PO4 + 3CaSO4 (3) 62 Số mol Ca3(PO4)2 = 0,2(mol ) 310 GV: Hướng dãn HS cách viết pt. Yêu 49.64 cầu HS giải Số mol H2SO4 = 0,32(mol ) 100.98 Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6 Nên xảy ra phản ứng (1) và (2). HS:Lên bảng trình bày Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các phản ứng (1) và (2) Ta có hệ pt: GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm a + 2b =0,32 a + b = 0,2 H:48:34H:48:34H:48:34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2